Buổi sáng Tập đọc
Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu
- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung: Niềm vui sươơớng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh minh hoạ trong bài đọc.
III. Hoạt động dạy học
A.Bài cũ
- Gọi 2HS đọc nối tiếp bài: "Chú Đất Nung"và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài học: GV giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
2.1. Luyện đọc
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
Tuần 15 Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009 Buổi sáng Tập đọc Cánh diều tuổi thơ I. Mục tiêu - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Hiểu nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh minh hoạ trong bài đọc. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ - Gọi 2HS đọc nối tiếp bài: "Chú Đất Nung"và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài học: GV giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 2.1. Luyện đọc - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. 2.2. Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc đoạn1, trao đổi và trả lời câu hỏi: + Tác giả đã chọn chi tiết nào để tả cánh diều ? + Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui như thế nào ? + Qua câu mở bài và câu kết bài tác giả muốn nói gì về cánh diều tuổi thơ ? - Gọi HS đọc toàn bài. + Nội dung chính của câu chuyện này là gì? - GV ghi ý chính của câu chuyện . 2. 3. Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc từng đoạn, hướng dẫn HS đọc đúng giọng của bài văn. - GV dán đoạn văn cần luyện đọc. - Tổ chức thi đọc diễn cảm.. 3. Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc toàn bài. + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - HS quan sát, nghe giới thiệu bài - HS đọc nối tiếp nhau đọc bài. - HS đọc chú giải - 3 HS đọc thành tiếng theo cặp . - 2 HS đọc cả bài - Lắng nghe. - 2HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm và tiếp nối nhau trả lờicâu hỏi. - 2HS đọc thành tiếng - HS trả lời - HS nhắc lại. - 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn. - 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc - HS đọc diễn cảm đoạn văn . - 1HS đọc toàn bài. - Trả lời. Toán Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. - Vận dụng để tính nhẩm. II. Hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ - Gọi HS trình bày BT 3 SGK tiết 72. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng 2.2. Phép chia 320 : 40 = ? ( Trường hợp SBC và SC đều có một chữ số 0 ở tận cùng). a) GV viết lên bảng phép tính 320 : 40 = ? - Yêu cầu HS áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện. - GV khẳng định các cách trên đều đúng. + Cách nào tiện lợi nhất ? + Vậy 320 : 40 được mấy ? + Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 : 40 và 32 : 4? - GV kết luận. b) Hướng dẫn đặt tính và tính - GV hướng dẫn HS cách làm. 2.3. Phép chia 32000 : 400 - GV hướng dẫn tương tự. - GV nhận xét về cách đặt tính đúng + Vậy khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào ? 2.4. Thực hành Bài 1 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2 - Gọi 2 HS lên bảng. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - 1HS lên trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS đọc lại tên bài. - 1 HS tính trên bảng, cả lớp tính vào vở nháp. 320 :( 8 x 5) = 320:8: 5 = 40: 5 =8 320:(10x4) = 320:10: 4 = 32: 4 =8 - HS theo dõi trao đổi về cách làm - HS trả lời : 320 : (10 x 4 ) - Nêu nhận xét. - Lắng nghe. - Theo dõi và làm vào nháp. - HS dựa vào ví dụ và trả lời. - HS đọc trong SGK. - Thực hiện phép tính. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. - HS nhận xét. - Cả lớp làm vở. - Nhận xét bài của bạn. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 lên bảng giải, cả lớp làm vở. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về đồ chơi trẻ em hoặc những con vật gần gũi với em . - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. II. Đồ dùng dạy- học - Môt số truyện viết về đồ chơi trẻ em hoặc con vật gần gũi với trẻ em . Bảng viết sẵn đề bài. III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên kể câu chuyện "Búp bê của ai". +Nêu ý nghĩa của chuyện? - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV viết đề bài, gạch dưới những từ quan trọng. + Truyện nào có nhân vật là những đồ chơi trẻ em hoặc con vật gần gũi với trẻ em ? - Cho HS tiếp nối giới thiệu tên truyện của mình - GV nhận xét. b) Thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp. - Gọi một số em kể trước lớp, yêu cầu HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể . - GV hướng dẫn HS bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về kể chuyện cho người thân nghe. - HS kể chuyện - Một số em nhận xét - HS lắng nghe. - 1 HS đọc - HS đọc đề bài - HS quan sát tranh minh hoạ trả lời câu hỏi: Chú lính chì dũng cảm; Chú đất Nung; Võ sĩ bọ Ngựa và một số truyện khác - 2 HS cùng bàn kể cho nhau. - Một số em thi kể. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Bình chọn câu chuyện hay và bạn kể hay nhất. - Về nhà tập kể lại câu chuyện. Buổi chiều Khoa học Tiết kiệm nước I. Mục tiêu: - Kể được việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. - Hiểu được ý nghĩa của việc tiết kiệm nước. - Luôn có ý thức tiết kiệm nước. II. Đồ dùng dạy- học - Các hình minh hoạ trong SGKtrang 60, 61. - Chuẩn bị theo nhóm: - HS chuẩn bị giấy vẽ, bút màu. III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ? - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới * Giới thiệu, ghi tên bài HĐ 1: Những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước - GV tổ chức nhóm thảo luận theo định hướng. - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ được giao. Câu hỏi thảo luận : + Em nhìn thấy gì trong hình vẽ ? + Theo em những việc đó nên hay không nên làm? - Gọi nhóm cử đại diện trình bày. - GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS. - Cho một số em lên quan sát nước bằng kính lúp và nhận xét kết quả quan sát. - Gọi HS đọc ý 1,2 mục Bạn cần biết . HĐ2: Tại sao phải tiết kiệm nước ? - GV tổ chức hoạt động cả lớp. - Yêu cầu quan sát hình 7, 8 và trả lời câu hỏi +Em có nhận xét gì về câu hỏi b trong 2 hình? + Bạn Nam ở hình 7a nên làm gì? vì sao? - Nhận xét câu trả lời của HS + Tại sao chúng ta phải tiết kiệm nước? - Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết. - GV nhận xét các ý kiến của HS và chốt ý. HĐ3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền viên giỏi - GV tổ chức cho HS vẽ tranh với nội dung tuyên truyền cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước 3. Củng cố, dặn dò - GVnhận xét giờ học. - HS trả lời, HS khác nhận xét - HS đọc tên bài. - HS tiến hành thảo luận và trình bày trong nhóm. - HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, 6. - HS thảo luận câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác theo dõi bổ sung. - Một số em lên quan sát và nhận xét kết quả quan sát. - HS đọc mục Bạn cần biết. - HS quan sát tranh , thảo luận và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe -HS suy nghĩ và tự do phát biểu. - 2 HS đọc. - Hoạt động theo nhóm, đại diện trình bày. - Về học mục Bạn cần biết. GĐHSY Toán rèn: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. - Vận dụng để tính nhẩm. II. Hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ + Nêu cách chia hai số có tận cùng là các chữ số 0? - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Gọi 1 HS lên bảng. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. Bài giải Số xe có tất cả là: 13 + 17 = 30 ( xe) TB mỗi xe chở được số hàng là: ( 46800 + 71400) : 30 = 3940 (kg) Đáp số: 3940 kg hàng Bài 3 Tính giá trị của biểu thức - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm. - Chữa bài. a) (45876 + 37124) : 200 = 83000 : 200 = 415 b) 76372 - 91000 : 700 + 2000 = 76372 - 130 + 2000 = 76242 + 2000 = 78242 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn về nhà luyện thêm phép chia. - 1HS lên trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS đọc lại tên bài. - Tính (theo mẫu) - Làm bài vào vở, 3 HS lên bảng. - Nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS đọc thành tiếng. - Trả lời. - Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng - Nhận xét. - Tự làm vào vở. - 2 HS lên bảng làm. Nêu cách làm - Về nhà học bài. Thứ 3 ngày 1 tháng 12 năm 2009 Buổi sáng Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi I. Mục tiêu - HS biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi, phân biệt được những đồ chơi có lợi, đồ chơi có hại; nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. II. Đồ dùng dạy- học - Tranh vẽ đồ chơi, trò chơi trong SGK; Giấy khổ to viết tên các đồ chơi, trò chơi III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS 1 trả lời ghi nhớ bài trước. - Gọi HS 2 làm BT 3 (SGK) . - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi 1 số em lên bảng chỉ tranh và nói tên các đồ chơi ứng với trò chơi. - GV và cả lớp quan sát nhận xét, bổ sung. VD: Diều- Thả diều; Đèn ông sao- rước đèn,... Bài 2 - Gọi HS tiếp nối đọc yêu cầu BT. + Kể tên các trò chơi dân gian, hiện đại ? VD: Đồ chơi: Bóng, quả cầu, kiếm, quân cờ, viên sỏi, que chuyền, viên đá, .. Trò chơi: Đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, đánh cờ, chơi ăn quan, chơi chuyền, .. - GV và HS nhận xét và bổ sung. Bài 3 - Gọi 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS chia nhóm nhỏ để tìm các trò chơi theo yêu cầu của bài tập. + Kể tên một số trò chơi, đồ chơi có hại? có hại như thế nào ? - Cho HS làm BT vào vở . C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. Chơi những trò c ... bày dàn ý. - Về nhà hoàn thành dàn ý. Toán Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo) I. Mục tiêu - Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). - Vận dụng để giải các bài toán có liên quan. II. Hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết 74 - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu, ghi tên bài 2.2. Hướng dẫn thực hiện phép chia a) Phép chia 10150 : 43 - GV viết bảng phép chia và yêu cầu HS thực hiện đặt tính và thực hiện tính. - Theo dõi HS làm bài. Cho HS nêu cách thực hiện tính của mình. - GV hướng dẫn lại cách đặt tính và thực hiện tính. + Phép chia 10150 : 43 là phép chia hết hay chia có dư? - Hướng dẫn HS cách ước lượng thương. b) Phép chia 26345 : 35 - Tiến hành tương tự. 2.3. Luyện tập, thực hành Bài 1 - Yêu cầu HS tự đật tính rồi tính. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 (Dành cho HS khá giỏi) - Gv yêu cầu HS đọc đề toán. + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 1 HS làm trên bảng, HS cả lớp làm vào giấy nháp - Lắng nghe. - Đọc phép chia và làm vào nháp. - Nêu cách thực hiện tính. - Lắng nghe GV nêu. - Là phép chia hết. - Tập ước lượng thương. - 4HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS đọc thành tiếng. - Trả lời. - Giải vào vở, 1HS lên bảng. - Về nhà luyện chia thêm. Lịch sử Nhà Trần và việc đắp đê I. Mục tiêu - Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đe. II. Đồ dùng dạy - học - Hình minh hoạ trong SGK; phiếu học tập III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ - Gọi HS trả lời câu hỏi 2 cuối bài tiết 14 - GV nhận xét chung. 2. Dạy bài mới * Giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng HĐ1: Điều kiện nước ta và truyền thống chống lũ lụt của nhân dân ta - GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời: + Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì? + Sông ngòi nước ta như thế nào? + Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì? - GV chốt ý 1. HĐ2: Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo phiếu học tập: Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt như thế nào? - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét kết luận. HĐ3: Kết quả công cuộc đắp đê của nhà Trần - Y/C HS đọc SGK và trả lời: Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê? - GV kết luận HĐ4: Liên hệ thực tế - GV cho HS liên hệ ở địa phương. - GV tổng kết ý kiến HS. 3. Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trả lời. HS khác nhận xét - HS đọc SGK và trả lời, chỉ bản đồ 1 số con sông. - HS nhắc lại - HS đọc SGK và hoàn thành phiếu học tập . - Đại diện trình bày kết quả. - HS trả lời. - HS tự liên hệ ở địa phơng. - HS đọc ghi nhớ - HS về nhà tự học. Địa lí Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ I. Mục tiêu - Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,.... - Dựa vào hình ảnh mô tả về cảnh chợ phiên. II. Đồ dùng dạy học - Hình 9, 10, 11, 12, 13, 14 SGK, Bản đồ, lược đồ VN. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ + Nêu đặc điểm chính của đồng bằng Bắc Bộ ? - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới * Giới thiệu bài * HĐ1: ĐBBB-Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống - GV treo hình 9 và 1 số tranh về nghề thủ công truyền thống ở ĐBBB như : làm đồ gốm, dệt lụa, sản xuất gỗ, dệt chiếu cói,. - Cho HS đọc nội dung đoạn 1. + Thế nào là nghề thủ công ? - GV nhận xét và chốt ý: ĐBBB trở thành vùng nổi tiếng với hàng trăm nghề thủ công truyền thống. * HĐ2: Các công đoạn sản xuất ra sản phẩm gốm - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì ? - GV đưa hình ảnh về sản xuất gốm như SGK - GV đảo lộn thứ tự và không ghi tên hình. - Yêu cầu HS sắp lại thứ tự các tranh cho đúng - GV nhận xét, kết luận - GV chốt ý chính * HĐ3: Chợ phiên ở ĐBBB + ở ĐBBB, hoạt động mua bán hàng hoá diễn ra tấp nập ở đâu ? - GV chốt lại đặc điểm của chợ phiên. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn về học bài cũ, chuẩn bị bài sau. - HS trả lời. Lớp nhận xét - HS quan sát và lắng nghe - HS đọc, tiến hành thảo luận nhóm và trả lời. - HS đọc kết luận - HS trả lời - Quan sát. - HS thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung. - HS trả lời về chợ phiên - HS lắng nghe và nhắc lại - HS đọc ý chính trong bài - HS theo dõi. Buổi chiều BD Tiếng Việt luyện tập: quan sát đồ vật I. Mục tiêu - Củng cố để HS nắm được cấu tạo một bài văn miêu tả đồ vật. - Biết cách quan sát để miêu tả các chi tiết của bài văn, biết lập dàn ý. II. Hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ + Thế nào là miêu tả? + Nêu cấu tạo bài văn miêu tả? + Muốn có bài văn hay cần chú ý những gì? 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Ghi tên bài và nêu mục tiêu yêu cầu tiết học. 2.2. Luyện tập Đề bài: Em hãy tả một đồ chơi mà em thích. - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS xác định trọng tâm của đề bài. - Cho cả lớp làm vào vở. Khuyến khích HS viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng. - Gọi một số em trình bày bài viết của mình. - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại cho hay hơn. - Lần lượt trả lời các câu hỏi. - Lắng nghe. - 2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Nêu yêu cầu của đề bài. - Viết bài vào vở. - Một số em trình bày mở bài và kết bài của mình. - Về nhà viết lại cho hay hơn. BD Toán rèn: chia cho số có hai chữ số I.Mục tiêu - Củng cố để HS biết cách thực hiện chia cho số có hai chữ số. - Vận dụng để giải các bài toán có liên quan. II. Hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài, ghi tên bài - Nêu mục tiêu yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 Đặt tính rồi tính: - GV yêu cầu HS tự làm. - Gọi 3 HS TB yếu lên bảng làm. - GV chữa bài, khi chữa yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính. Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Gọi 2HS TB khá lên bảng làm. yêu cầu cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét, chữa bài. a) 12054 : ( 45 + 37) = 12054 : 82 = 147 b) 30284 : (100 - 33) = 30284 : 67 = 452 Bài 3 a)- Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét, chữa bài. b) - Yêu cầu HS viết vào chỗ chấm. - Gọi HS đọc bài làm. * TB mỗi ngày làm được 235 sản phẩm. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu. - Cả lớp làm vở. - 3 HS TB lên bảng. . Nêu cách làm. - 1 HS đọc thành tiếng. - Cả lớp làm bài vào vở, 2HS lên bảng, nhận xét. - Đọc đề bài. - 1 HS khá, giỏi lên bảng làm. - Nhận xét bài làm của bạn. - Viết vào chỗ chấm. - 2 HS trình bày, HS khác nhận xét. - HS về nhà tự làm bài. Thể dục Bài 30: ôn bài thể dục phát triển chung Trò chơi “lò cò tiếp sức’ I. Mục tiêu - Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện bài thể dục đúng thứ tự và kĩ thuật. - Trò chơi " Lò cò tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi nhiệt tình, đúng luật. II. Đồ dùng dạy- học - 1- 2 còi, Vệ sinh sân trường, kẻ sân chơi và chuẩn bị bàn ghế kiểm tra. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu - Tập hợp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ kiểm tra, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. - Khởi động các khớp do GV điều khiển. 2. Phần cơ bản HĐ1: Bài thể dục phát triển chung - Ôn từ 8 động tác của bài thể dục: 2 - 3 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. + Sau mỗi lần tập GV nhận xét ưu, nhược điểm của lần tập đó . + Trong quá trình tập GV có thể dừng lại để sửa sai. - Kiểm tra bài thể dục phát triển chung + Nội dung kiểm tra: Thực hiện 8 động tác của bài thể dục phát triển chung. + Tổ chức: mỗi đợt 5 em, GV hô nhịp cho các em tập. + Cách đánh giá: Hoàn thành tốt; hoàn thành; chưa hoàn thành. - GV tổ chức kiểm tra lại cho HS chưa hoàn thành. HĐ2: Trò chơi vận động "Lò cò tiếp sức" - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại các luật chơi và cách chơi. - Cho HS chơi. 3. Phần kết thúc - GV cho HS tập động tác thả lỏng, sau đó hát và vỗ tay theo nhịp. - GV nhận xét, công bố điểm kiểm tra. - HS tập hợp 4 hàng ngang. - HS khởi động và chơi trò chơi. - HS tập theo GV hô. - Lần lượt từng nhóm HS lên thực hiện bài kiểm tra. - HS cả lớp theo dõi. - HS nhắc lại cách chơi, luật chơi. - HS tiến hành chơi. - HS thả lỏng, hát và vỗ tay. Sinh hoạt tập thể Nhận xét cuối tuần I. Mục tiêu - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 15. - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 16. II. Hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhận xét tuần 15 - Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần. - GV nhận xét bổ sung. * Nhận xét về học tập: - Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập. - Học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài........ * Nhận xét về các hoạt động khác. - Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản...... * Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần. * GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ. Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 16 Thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam - GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động: * Về học tập. * Về lao động. * Về hoạt động khác. - Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp. * Kết thúc tiết học - GV cho lớp hát bài tập thể. - HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung. - Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyêt điểm chính về vấn đề GV đưa ra. - Đại diện trình bày bổ sung. - HS tự nhận loại. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - HS biểu quyết nhất trí. - HS hát bài tập thể.
Tài liệu đính kèm: