Giáo án các môn khối 4 (chi tiết) - Tuần 26

Giáo án các môn khối 4 (chi tiết) - Tuần 26

I/ MỤC TIÊU.

 - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng đọc sôi nổi, bướcđầu biết nhấn giọng những từ gợi tả.

- Hiểu nội dung: ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.(trả lời các câu hỏi 2, 3, 4 SGK)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1/ Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng Bài thơ về tiểu đội xe không kính và nêu ý nghĩa của bài thơ.

- GV nhận xét cho điểm.

2/ Dạy học bài mới.

2.1/ Giới thiệu bài.

- GV treo tranh.

? Bức tranh vẽ cảnh gì?

- GV giới thiệu bài: Lòng dũng cảm của con ngời không chỉ được bộc lộ trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lợc, trong đấu tranh bảo vệ lẽ phải, mà còn bộc lộ trong cuộc đấu tranh chống thiên tai.Qua bài tập đọc Thắng biển của nhà văn Chu Văn, các em sẽ thấy được lòng dũng cảm của những con người bình dị trong cuộc vận lộn với cơn bão biển hung dữ, cứu sống quãng đê giữ vững cuộc sống cho dân làng.

2.2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.

 

doc 19 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1129Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 4 (chi tiết) - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Tập đọc
Thắng biển
I/ mục tiêu.
 - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng đọc sôi nổi, bướcđầu biết nhấn giọng những từ gợi tả.
- Hiểu nội dung: ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.(trả lời các câu hỏi 2, 3, 4 SGK)
II/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học.
1/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng Bài thơ về tiểu đội xe không kính và nêu ý nghĩa của bài thơ.
- GV nhận xét cho điểm.
2/ Dạy học bài mới.
2.1/ Giới thiệu bài.
- GV treo tranh.
? Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV giới thiệu bài: Lòng dũng cảm của con ngời không chỉ được bộc lộ trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lợc, trong đấu tranh bảo vệ lẽ phải, mà còn bộc lộ trong cuộc đấu tranh chống thiên tai.Qua bài tập đọc Thắng biển của nhà văn Chu Văn, các em sẽ thấy được lòng dũng cảm của những con người bình dị trong cuộc vận lộn với cơn bão biển hung dữ, cứu sống quãng đê giữ vững cuộc sống cho dân làng.
2.2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a/ Luyện đọc.
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 2 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu: Toàn bài cần đọc với giọng đọc hối hả, rành mạch, gấp gáp, căng thẳng.
b/ Tìm hiểu bài.
* Đoạn 1:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
? Vậy nội dung của đoạn 1 là gì?
- GV ghi bảng.
* Đoạn 2. Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
- HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH(4)
*Kết luận: Bằng sức mạnh của sự đoàn kết, quyết tâm , sự dũng cảm con người đã thắng được biển lớn
2.3/Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn bài. HS khác nhận xét, GV cho điểm HS.
? Bài đọc bằng giọng ntn?
- GV treo bảng phụ đoạn 3. HS nêu cách đọc và đọc thể hiện. GV đánh giá.
3/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về luyện đọc; chuẩn bị trước bài sau: “Ga – Vrốt ngoài chiến luỹ”.
Lịch sử
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
I/ Mục tiêu
- Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong:
+ Từthế kỉ XVI, các chú Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đàon người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng Sông Cửu Long.
+ Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng đât hoang hoá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.
- Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
II/ Đồ dùng dạy học
- Bìa màu, VBT, SGK, bản đồ Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
? Nguyên nhân dẫn đến việc chia cắt đất nước ta ở thế kỉ XVI?
2/ Bài mới
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI-XVII
- Yêu cầu HS đọc SGK (55)
- HS nêu ý kiến và nhận xét.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- HS theo nhóm bàn đọc nội dung bài (55, 56) và cho biết:
? Lực lượng chủ yếu đi khẩn hoang ở Đàng Trong là những ai?
? Để giúp dân khẩn hoang, chúa Nguyễn đã làm gì?
? Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?
- HS đại diện nêu ý kiến. HS khác bổ sung
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS đọc thông tin (56)
? Những kết quả của cuộc khẩn hoang là gì?
*Kết luận: Cuộc khẩn hoang đã giúp cho lãnh thổ được mở rộng, nhiều văn hoá các dân tộc được hội nhập, có bản sắc
3/ Củng cố, dặn dò
- HS đọc “Bài học” – SGK (56)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS học bài.
Đạo đức
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 1)
I/ Mục tiêu
-Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
-Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn., hoạn nạ ở lớp, ở trường và ở cộng đồng.
-Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
II/ Đồ dùng dạy học
- SGK, thẻ màu, thông tin từ các báo.
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
? Tại sao cần phải giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng ?
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài
b/ Dạy bài mới
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Thông tin)
- Yêu cầu các nhóm đọc thông tin và thảo luận câu hỏi 1, 2 (38)
? Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
*Kết luận: Trẻ em và người dân ở những vùng thiên tai hoặc chiến tranh phải gánh chịu nhiều thiệt thòi, đau khổ. Sự cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ của mọi người là rất cần thiết và đáng quý. Đó là những hoạt động nhân đạo.
? Hoạt động nhân dạo gồm những hoạt động nào?
- 3 – 4 HS đọc ghi nhớ.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi
- Cán sự lớp yêu cầu các bạn đọc và trả lời câu hỏi 
? Việc làm nào thể hiện lòng nhân đạo? Tại sao?
* Kết luận: Các việc làm ở tình huống (a), (c) là đúng vì đó là những việc do các bạn tự nguyện, chân thành làm vì mọi người có hoàn cảnh khó khăn. - Cán sự lớp yêu cầu các bạn đọc và trả lời câu hỏi.
? Việc làm nào thể hiện lòng nhân đạo? Tại sao?
* Kết luận: Các việc làm ở tình huống (a), (c) là đúng vì đó là những việc do các bạn tự nguyện, chân thành làm vì mọi người có hoàn cảnh khó khăn.
*Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (BT3-38)
- HS đọc các ý kiến và dùng thẻ màu để kết luận tình huống đúng (Đỏ)-sai(Xanh).
? Tại sao ý kiến đó đúng? Tại sao sai?
*Kết luận: Các ý kiến đúng: (a), (d);
 Các ý kiến sai: (b), (c).
3/ Hoạt động nối tiếp
? Em và các bạn đã tham gia những hoạt động nhân đạo nào?Hãy kể lại?
? Khi tham gia các hoạt động đó, em có cảm nghĩ gì?
4/ Củng cố, dặn dò
- HS nêu lại ghi nhớ
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về sưu tầm thông tin, tranh ảnh về các hoạt động nhân đạo.
Kĩ thuật
Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình cơ khí (tiết 1)
I/ Mục tiêu
- HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
- Sử dụng được cờ lê, tuốc vít để tháo, lắp các chi tiết.
- Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
II/ Đồ dùng dạy học
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS kiểm tra bộ ĐD kĩ thuật cá nhân của môn học
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài
- Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình cơ khí
b/ Dạy bài mới
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ
- GV tổ chức cho HS gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ trong bảng
- GV giới thiệu cách sắp xếp các chi tiết trong bộ đồ dùng 
- HS hoạt động nhóm: Gọi tên các chi tiết, cách sắp xếp hợp lí trong hộp đồ dùng.
*Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ – lê, tua vít.
*Lắp vít(H2, 3 – 79)
- GV thao tác mẫu 1 lần và giải thích rõ các bước.
- 1 HS lên bảng thao tác cho HS quan sát 
*Tháo vít: (H3- 79)
- GV hướng dẫn mẫu cho HS quan sát 
- HS thực hành thao tác tháo vít
? Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê, tua vít như thế nào?
*Lắp ghép 1 số chi tiết:
- GV thao tác một số mối ghép(H4-80)
? Gọi tên và số lượng các chi tiết trong mối ghép này?
- HS thực hành theo nhóm: Lắp tháo 1 mối ghép.
- Thu dọn bộ đồ dùng cho gọn gàng.
3/ Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị cho giờ học sau (tiết 2)
Chính tả (Nghe – viết)
Thắng biển
I/ Mục tiêu
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng bài tập CT phương ngữ (2) a/b.
II/ Đồ dùng dạy học- Bảng phụ (BT2a)
III/ Hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng viết từ; dưới lớp viết nháp: Giao thừa, con dao, rao vặt, ranh giới, cỏ gianh, danh lam.
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài:
- Nghe viết: Thắng biển
b/ Hướng dẫn HS nghe viết
- 1 HS đọc to, rõ ràng đoạn bài viết; cả lớp theo dõi trong SGK(76)
? Biển có những dấu hiệu nào của một cơn bão lớn?
? Con người so với thiên nhiên như thế nào?
*Kết luận: Đoạn văn miêu tả sự hung dữ của cơn bão và sự tấn công vào đất liền của cơn bão biển.
- Yêu cầu HS viết nháp 1 số từ trong bài; GV nhận xét.
? Dạng bài viết? Cách trình bày?
- HS ngồi ngay ngắn. GV đọc rõ ràng toàn bài 
- HS viết bài theo từng câu GV đọc
- GV đọc soát bài: 1 lần.
- HS đổi chéo vở để kiểm tra cho bạn.
? Ai sai 1 lỗi, 2 lỗi,. 0 lỗi?
- Thu bài, chấm 5-7 bài tại lớp và nhận xét. 
*Bài 2(77)
- GV treo bảng phụ. HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- HS làm bài theo nhóm đôi (3’)
- 2 nhóm lên bảng điền kết quả và trình bày bài.
- Lớp và GV nhận xét, góp ý, sửa lỗi.
- 1 HS đọc to kết quả BT.
c/ Hướng dẫn làm BT chính tả
3/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về ôn lại BT và làm BT2b vào VBT.
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu
- Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
- Biết tìm phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, SGK, phiếu học tập.
III/ Hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới.
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn HS làm BT.
*Bài 1(136)- HS đọc đề bài
? Dạng BT? Phân số rút gọn phải ntn?
Cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng lần lượt tính. 
Dưới lớp đối chiếu kết quả và nhận xét.
? Để thực hiện được phép chia, ta làm ntn? 
Phân sốđược rút gọn ntn? Nhận xét kết quả?
*Bài 2(136)- HS đọc yêu cầu BT.
? x là thành phần nào trong phép tính?
? Cách tìm thành phần x chưa biết trong biểu thức đó?
HS làm bài, GV phát phiếu cho 2 nhóm làm bài.
 HS dán kết quả. Lớp và GV nhận xét.
? Tại sao x được tìm bằng phép chia?
? Để kiểm tra lại kết quả, ta làm như thế nào?
Luyện từ và câu
Luyện tập về câu kể Ai là gì?
I/ Mục tiêu
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được của câu kể tìm được(BT1); biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được(BT2) Viết được đoạn văn ngắn cóa dùng câu kể Ai là gì?
II/ Đồ dùng dạy học
- SGK, bảng phụ viết nội dung BT1, phiếu học tập
III/ Hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- 1 HS nêu kết quả BT1 và giải nghĩa từ tìm được; 1 HS nêu kết quả BT4
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn HS làm BT
*Bài 1 (78)
- HS đọc yêu cầu BT và làm bài theo nhóm 3 người: 5’
- GV phát phiếu cho 3 nhóm làm bài.
- HS dán kết quả và nêu cách làm. HS khác nhận xét, góp ý.
? Có những câu nào thuộc câu kể Ai là gì? Tác dụng?
? Cách nhận ra câu kể Ai là gì?
- GV chốt kết quả ở bảng phụ.
*Bài 2(79)
- HS đọc yêu cầu BT.
? Để xác định CN-VN, cần làm gì?
- HS làm bài cá nhân vào vở. Lần lượt HS lên bảng gạch một gạch dưới CN, 2 gạch dưới VN ở từng câu.
- Lớp và GV nhận xét kết quả đúng.
? CN do từ ngữ nào tạo thành?
? VN do từ loại nào tạo thành?
*Bài 3(79)
- HS đọc đề bài và xác định yêu cầu.
? Đề bài yêu cầu những gì?
- HS viết bài, GV quan sát, lưu ý HS viết bài có sự liên kết liền mạch giữa các câu.
- 2 HS viết ra phiếu và dán kết quả. Lớp nhận xét kết quả.
- Từng cặp HS đổi chéo VBT để soát lỗi cho nhau.
- 5 – 7 HS n ... và co lại khi lạnh đi.
Nhận biết được vật ở gần vật nòng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên, vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi.
II/ Đồ dùng dạy học
- Nước nóng, 1 chiếc chậu, 1 cái cốc, 1 lọ cắm ống thuỷ tinh.
III/ Hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
? Trong H1, cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất? Nhiệt độ thấp nhất?
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài
b/ Dạy bài mới
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
- GV chia lớp thành 4 nhóm. HS đọc và làm TN như H1(102)
? Dự đoán, một lúc sau mức độ nóng- lạnh của cốc nước và chậu nước có thay đổi không?
? Sau khi làm TN, kiểm tra kết quả có giống lúc dự đoán không?
- HS trình bày kết quả TN, nhóm khác nhận xét.
? Tại sao cốc nước lại nguội đi, nước trong chậu lại ấm hơn?
? Có những vật nào truyền nhiệt làm cho vật nóng lên hoặc lạnh đi không?VD?
*Kết luận: Vật nóng sẽ toả nhiệt ra xung quanh; vật lạnh hơn ngay gần nó mà thu nhiệt sẽ bị nóng lên.
- 3 HS đọc mục bạn cần biết. SGK(103)
*Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên.
- Từng nhóm lấy dụng cụ và làm TN (103), trình bày kết quả.
? Dùng nhiệt kế đo bình nước nóng, lạnh, nhận xét?
? Tại sao nhiệt kế lại có sự thay đổi đó?
*Kết luận: Nước đá trong khay có bề mặt lõm xuống, nước lạnh co đi. Nước sôi trong ấm sẽ trào ra ngoài , nước nóng nở ra. Một số chất lỏng khác sẽ có tính chất tương tự.
- HS đọc mục bạn cần biết (103)
3/ Củng cố, dặn dò
? Vận dụng tính chất nở ra, co lại của nước khi có nhiệt độ trong cuộc sống ntn?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị trước bài sau.
Toán 
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu
+ Thực hiện phép chia hai phân số.
+ Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho 1 STN.
+ Biết tìm phân số của một số
II/ Đồ dùng dạy học
- SGK, bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn HS làm BT
*Bài 1(137)
- HS đọc đề và làm BT vào vở.
- 3 HS lên bảng chữa bài. Lớp và GV nhận xét.
? Để thực hiện phép chia phân số, bạn làm như thế nào?
? Nêu cách chia phân số?
- Cả lớp đổi chéo VBT kiểm tra.
*Bài 2(137)
- HS đọc đề bài và quan sát mẫu.
? Nhận xét về dạng phép tính?
? Để chia 1 STN cho 1 phân số, ta làm như thế nào?
- HS áp dụng mẫu để làm bài. 1 HS lên bảng làm BT
- HS khác nhận xét. GV chốt kết quả.
? Bài ôn dạng kiến thức nào?
*Bài 4(138)
- HS đọc bài toán và tóm tắt.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
? Mảnh vườn có dạng hình gì?Nêu cách tìm chu vi hình chữ nhật? Cách tìm S hình chữ nhật?
- HS làm bài vào VBT. 1 HS lên bảng giải bài toán.
- Lớp và GV nhận xét kết quả BT
? Tại sao phải tìm chiều dài trước? Tìm bằng cách nào?
? Vậy kết quả P và S của mảnh vườn được tìm ntn?
? Bài toán liên quan đến những dạng kiến thức nào?
3/ Củng cố, dặn dò
? Bài học ôn luyện cho em những kiến thức nào đã học?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm BTVN: 1, 2, 3, 4(50)
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
I/ Mục tiêu
- Mở rộng được vốn từthuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câuhay kết hợp với từ ngữ thích hợp(BT2, BT3); biết được một số thành ngữ theo chủ điểm(BT4, 5)
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ (BT1, BT4); sổ tay từ ngữ tiếng việt, từ điển.
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- 2 HS đóng vai- giới thiệu với bố mẹ bạn Hà về từng người trong nhóm đến thăm Hà bị ốm(BT3)
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn HS làm BT
*Bài 1(83)
- HS đọc yêu cầu BT1 và đọc mẫu.
? Từ cùng nghĩa là từ như thế nào? Thế nào là từ trái nghĩa
- HS làm bài theo nhóm 5 người. GV phát phiếu cho 3 nhóm (4’).
- Các nhóm dán kết quả và nêu lại những từ tìm được; HS khác bổ sung. GV chốt kết quả ở bảng.
*Bài 2(83)
- HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS đặt 2 câu với từ đồng nghĩa, 2 câu với từ trái nghĩa. 2 HS lên bảng viết câu.
- Lớp và GV nhận xét.
? Em đặt câu với từ nào?Em hiểu nghĩa của từ đó ntn?
- HS nối tiếp đọc câu của mình đặt được. GV góp ý.
*Bài 3(83)
- HS đọc đề bài. GV treo bảng phụ
- 2 HS lên bảng thi điền từ nhanh- đúng. Lớp quan sát và nx. GV chốt kết quả.
- 2 HS đọc to kết quả BT.
*Bài 4(83)
- GV treo bảng phụ. HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
? Hãy nêu ý nghĩa của từng câu thành ngữ đó?
? Những câu nào nói về lòng dũng cảm?
- HS đánh dấu vào câu chọn được, nêu lí do.
- GV chốt kết quả.
*Bài 5(83)
- HS đọc đề và làm theo nhóm đôi (2’)
- HS lần lượt đọc câu. GV góp ý, nx
3/ Củng cố, dặn dò
- GV yêu cầu HS nêu lại toàn bộ các từ tìm được trong bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về học thuộc các thành ngữ ở BT4.
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả cây cối
I/ Mục tiêu
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. 
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh một số loại cây có bóng mát (Dừa, đa,), đề bài, bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- 3 HS đọc kết bài mở rộng (BT4 trước). GV nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn HS làm BT
*Tìm hiểu bài
- HS đọc đề bài và xác định trọng tâm yêu cầu.
? Cây cần tả thuộc loại cây nào?
? Em chọn loại cây nào? Tại sao?
- HS đọc tiếp các gợi ý (SGK-83, 84)
- Yêu cầu HS viết nhanh dàn ý của bài.
- GV treo tranh ảnh một số cây để HS lựa chọn và quan sát trong quá trình viết bài.
*HS viết bài
- Yêu cầu HS chọn cách viết mở bài, thân bài, kết bài rồi lần lượt hoàn chỉnh cả bài. (28’- 30’)
- 2 bạn ngồi gần đổi chéo vở, góp ý bài viết cho nhau.
- 7- 10 HS nối tiếp đọc bài viết. Lớp và Gv nhận xét.
- Khen ngợi những bài viết tốt, cho điểm.
3/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về hoàn chỉnh lại bài viết.
- Dặn HS chuẩn bị bài kiểm tra sau.
Toán 
Luyện tập chung (tiết 2)
I/ mục tiêu
+ Thực hiện các phép tính với phân số (Nhân, chia, cộng, trừ)
II/ Đồ dùng dạy học
- SGK, bảng phụ, phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
? Em đã học các phép tính nào với phân số? Nêu quy tắc?
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1(138)
 - Hs đọc đề bài và nhận xét .
?Dạng bài tập?các bước thực hiện?
- Cả lớp làm bài.3 học sinh lên bảng tính.
- Dưới lớp đối chiếu kết quả và nhận xét;giáo viên chốt kết quả:
?Tại sao(b),(c) chọn MSC la 12?
?(a) giải quy đồng mấy phân số?Tại sao?
? Muốn cộng hai phân số khác MS (cùng MS),làm NTN?
Bài 2(138)
- Học sinh đọc đề và tự làm bài.GV phát phiếu cho 3 HS làm(5’)
- Học sinh dán kết quả bài tập .Lớp và giáo viên nhận xét làm bài.
?Dạng bài tập nào?
?Cách trừ hai phân số khác mẫu số?Cách quy đồng(b)?
- Hs đổi chéo VBT để kiểm tra cho nhau
=>GV :BT1 +2:Để cộng (trừ)hai phân số khác mẫu số đều phải quy đồng mẫu số các phân số.
Bài 3(138)
_HS đọc đề và làm bài thi đua giữa các tổ.
_3 hs đại diện cho 3 tổ lên bảng điền kết quả.Lớp và GV nhận xét kết quả:
?Bài nào làm nhanh,đúng?
?Dạng bài tập vừa làm ?Cách nhân hai phân số?
?Kết quả cuối cùng phải NTN ?
=>GV:Sd quy tắc nhân phân số rồi rút gọn kết quả về phân số tối giản.
Bài 4(138)
_Hs đọc đề và làm bài vào vở bài tập.
_3 HS lên bảng chữa bài .HS khác nhận xét và góp ý:
?Bài tập ôn kiến thức nào?
?Nêu quy tắc chia phân số ?Yêu cầu HS đổi chéo VBT để kiểm tra.
3/Củng cố và dặn dò:
? Bài học ôn cho em những dạng bài tập nào?
_GV nhận xét giờ học.
_Giao bài về nhà 1;2;3;4(51)
Khoa Học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
I.Mục tiêu
- Kể tên được những vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém:
+ Các kim loại (đồng, nhôm) dẫn nhiệt tốt.
+ Không khí, các vật xốp như bông, len ..dẫn nhiệt kém
II .Đồ dùng dạy học:
Cốc, phích nước ,lót tay ,giỏ ấm, thìa nhựa, thìa gỗ, len, giấy báo.
III.Hoạt động dạy học
1.KTBC:
?+Mô tả lại thí nghiệm 1 (102) và giải thích hiện tượng diễn ra?
2.Bài mới:
a,Giới thiệu bài : “Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt”
b,Dạy bài mới : 
Hoạt động 1:Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt vật nào dẫn nhiệt kém.
*Mục tiêu:HS biết được những vật dẫn nhiệt tốt (kim loai: Đồng , nhôm.) và những vật dẫn nhiệt kém (Gỗ , nhựa ,len ,bông..) và đưa ra được ví dụ chứng tỏ điều này.Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan dến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
*Cách tiến hành
Hs theo nhóm 4 và làm thí nghiệm 1(SGK 104)va thảo luận TLCH:
?+Thìa nào sờ vào thấy ấm hơn ?
?+Từ chất liệu các thìa,nhận xét về sự dẫn nhiệt của chúng ?
=>Kl:Vật dẫn nhiệt sẽ dẫn nhiệt rất tốt (KL), vật cách nhiệt la vật dẫn nhiệt kém (Gỗ, nhựa ..)
*Hoạt động 2:TN về tính cách nhiệt của không khí:
*Mục tiêu:Nêu được ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí.
*Cách tiến hành:
_Y/c hs đọc đối thoại ở H3(105)và làm Tntheo nhóm.
_Hs đo nhiệt độ của mỗi cốc hai lần.Gv quan sát và giúp học sinh giữ an toàn trong TN.
?+Nhiệt độ ở hai cốc?
?+Tại sao cầm cốc (2) dễ dàng hơn cốc (1)?
=>KL:Không khí dẫn nhiệt kém nên giữ cho nhiệt độ trong nước được nóng lâu hơn.
_Hoạt động 3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt.
*Mục tiêu:Giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt,cách nhiệt và biết sử dụng hợp lí trong thực tế.
*Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 4 nhóm thi kể tên,chất liệu là
- Hs khác NX, góp ý cho từng nhóm. Gv chốt kết quả đúng.
3/Củng cố-Dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học
( Nêu thông tin - SGV-178)
- Dặn hs về ôn bài; chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập chung (tiết 3)
I. Yêu cầu:
- Thực hiện được các phép tính với phân số.
- Biết giải toán có lời văn liên quan đêná phân số.
II. Đồ dùng
SGK, VBT, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Khụỷi ủoọng: 
Baứi cuừ: 
GV yeõu caàu HS sửỷa baứi laứm nhaứ
GV nhaọn xeựt
Baứi mụựi: 
Giụựi thieọu: 
Hoaùt ủoọng1: OÂn taọp veà quy taộc coọng hai phaõn soỏ
Baứi taọp 1:
GV yeõu caàu HS tửù laứm baứi taọp
Yeõu caàu HS trao ủoồi nhoựm vỡ sao moói phaàn a, b, c, d laứ ủuựng, laứ sai.
Hoaùt ủoọng 2: Thửùc hieọn daừy hai pheựp tớnh khoõng coự daỏu ngoaởc
Baứi taọp 2, 
GV vieỏt leõn baỷng caực phaõn soỏ. Caực nhoựm thi ủua ủieồn theõm hai daỏu pheựp tớnh vaứo choó chaỏm roài thửùc hieọn daừy hai pheựp tớnh. Nhoựm naứo nghú ra nhieàu caựch ủieàn daỏu & tớnh ủuựng hụn laứ thaộng cuoọc.
Hoaùt ủoọng 3: Giaỷi baứi toaựn hụùp vụựi hai pheựp tớnh coọng & trửứ phaõn soỏ
 Baứi taọp 4:
Yeõu caàu HS laứm baứi caự nhaõn theo hai bửụực. 
Cuỷng coỏ - Daởn doứ: 
Chuaồn bũ baứi: Luyeọn taọp chung
Laứm baứi trong SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 26(4).doc