Giáo án các môn khối 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 32

Giáo án các môn khối 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 32

I.Mục tiêu:

-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp với nội dung diễn tả.

-Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

 III.Hoạt động dạy học:

 

doc 42 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1049Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 32
Thứ Hai, ngày 19 tháng 4 năm 2010
CHÀO CỜ
TẬP ĐỌC
Vương quốc vắng nụ cười
I.Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp với nội dung diễn tả.
-Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: 
-GV gọi 2 HS đọc bài con chuồn chuồn nước,trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-GV nhận xét, ghi điểm. 
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài.
HĐ 1 : Luyện đọc.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài .
+Bài văn gồm có mấy đoạn ?	
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài( đọc 3 lượt )
-Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS hiểu các từ ngữ: Nguy cơ, thân hành, du học.
-HS luyện đọc theo cặp 
-Gọi HS thi đọc.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài-giọng với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười.. HĐ 2 : Tìm hiểàu bài.
-Cho HS đọc đoạn 1
+Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn ?
+Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ?
+Nhà vua để làm gì để thay đổi tình hình?
-Cho HS đọc đoạn 2.
+Kết quả ra sao ?
-Cho HS đọc đoạn 3.
+Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này? 
+Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó ?
HĐ 3 : Luyện đọc diễn cảm.
-GV gọi ba HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài .
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn sau theo cách phân vai: 
“ Vị đại thần vừa xuất hiện . Đức vua phấn khởi ra lệnh”.
+GV đọc mẫu .
+Cho HS luyện đọc trong nhóm .
+Cho Hs thi đọc diễn cảm 
-GV nhận xét ghi điểm.
Ý nghĩa:. Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt , buồn chán.
3.Củng cố _ dặn dò:
-Gọi HS nêu ý nghĩa của bài.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc và trả lời lại các câu hỏi cuối bài.
-2 HS đọc bài. 
-1 HS đọc 
-Có 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu . Đến chuyên về môn cười cợt.
Đoạn 2 : Tiếp theo . Nhưng học không vào .
Đoạn 3 : Còn lại. 
-HS nối tiếp nhau đọc.
 -HS đọc chú giải để hiểu các từ mới của bài.
-Từng cặp luyện đọc
-2 cặp thi đọc trước lớp.Cả lớp theo dõi nhận xét
-1 HS đọc toàn bài
-Hs theo dõiSGK 
-HS đọc thầm đoạn 1
+Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót,.. 
+Vì cư dân ở đó không ai biết cười.
+Vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài, chuyên về môn cười cợt.
Ý 1: Cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười.
-HS đọc thầm đoạn 2
-Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắn hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài. Không khí triều đình ảo não. 
Ý 2: Việc nhà vua cử người đi du học bị thất bại.
-HS đọc thầm đoạn 3
+Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường.
+Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào .
Ý 3: Hy vọng mới của triều đình .
-3 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp .
+HS lắng nghe.
+HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm4
+Vài HS thi đọc trước lớp.
-2HS nêu.
-HS lắng nghe và thực hiện.
-Về nhà thực hiện.
TOÁN
Ôn tập về số tự nhiên (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
 Giúp HS:
-Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số).
-Biết đặt tính và thực hiện chia các số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số. 
-Biết so sánh số tự nhiên.
II.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
-Tính bằng cách thuận tiện nhất :
 68 + 95 +32 + 5
 102 +7 + 243 +98
-GV nhận xét – ghi điểm
2. Bài mới
-Giới thiệu bài.
Bài 1(dòng 1,2): Đặt tính rồi tính
-Cho HS tự làm vào vở, 2 HS làm bảng.
-GV chấm chữa bài
Bài 2: Tìm x
-Cho HS tự làm vào vở, 2 HS làm bảng.
-GV chữa bài , gọi HS nêu quy tắc “Tìm thừa số chưa biết”, “Tìm số bị chia chưa biết”
Bài 4 :
-Yêu cầu HS tự làm, 1 HS lên bảng sửa bài.
Các bài còn lại hướng dẫn cho hs làm.
3. Củng cố – Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học 
-Dặn HS về ôn lại các kiến thức đã học.
-2 HS lên bảng
-HS tự làm vào vở, 2 HS làm bảng
a) 2 057 x 13 = 26 741
b) 7368 :24 =307
-HS tự làm vào vở, 2 HS làm bảng
a )40 x x = 1400 
 x = 1400 : 4 
 x =350 
 b) x : 13 =205
 x = 205 x 13
 x = 2665
- HS nêu quy tắc “Tìm thừa số chưa biết”, “Tìm số bị chia chưa biết”
-HS tự làm , 1 HS lên bảng sửa bài.
 12 500 =125 x 100 
 257 > 8762 x 0
 26 x 11 > 280 ; 
 320 : ( 16 x 2 ) =320 :16 : 2
 1600:10 < 1006 
 15 x 8 x 37 = 37 x15 x 8
-Về nhà thực hiện.
TIN HỌC
(GV chuyên trách dạy)
Chiều: CHÍNH TẢ
Nghe – viết: Vương quốc vắng nụ cười
I.Mục tiêu:
-HS nghe viết đúng CT, trình bày đúng đoạn văn trích, bài văn sai không quá 5 lỗi.
-Làm đúng BT 2a/b. 
II.Đồ dùng dạy – học:
-Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 a.
III.Hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
-GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước cho HS viết.
-Lắng nghe, ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha.
2.Dạy bài mới : 
-GV giới thiệu bài.
HĐ 1: Hướng dẫn viết chính tả.
a)Trao đổi về nội dung đoạn văn.
-Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
+Đoạn văn kể cho chúng ta nghe chuyện gì?
+Những chi tiếùt nào cho thấy cuộc sống ở đây rất tẻ nhạt và buồn chán?
b) Hướng dẫn viết từ khó:
-GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết:
-Vương quốc, kinh khủng, rầu rỉ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo , thở dài 
c) Viết chính tả.
-GV đọc cho HS viết bài.
d) Soát lỗi, chấm bài.
-GV đọc cho HS soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng.
HĐ 2: Luyện tập.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2b:
-GV hướng dẫn như bài 2a. 
3.Củng cố – dặn dò: 
-Nhận xét tiết học. 
-Dặn HS về làm luyện iết. 
-2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp rồi nhận xét trên bảng.
-2 HS đọc
+Kể về một Vương quốc rất buồn chán và tẻ nhạt
+Những chi tiết mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót
-HS tìm và nêu.
-2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
-HS đọc lại các từ khó viếùt 
-HS lắng nghe và viết bài.
-Soát lỗi, báo lỗi và sửa.
-1 HS đọc. 
-2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. 
-Nhận xét chữa bài.
+ vì sao , năm sau, xứ sở, gắng sức, xin lỗi , sự chậm trể
-1 HS đọc lại. 
 Đáp án đúng: 
+ nói chuyện, dí dỏm, hóm hi9nhr, công chúng, nói chuyện, nổi tiếng
-Về nhà thực hiện.
KHOA HỌC
Động vật ăn gì để sống ?
I.Mục tiêu:
-Trình bày được sự trao đổi chất của động vật và môi trường: động vật thường xuyên pải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ôxi và thải ra các chất cẵn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu.
-Thể hiện sự trao đổi chất giữi động vật với môi trường bằng sơ đồ. 
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình tranh 126, 127 SGK.
-Sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau.
III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: 
-Nêu nhữïng điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.
-Gv nhận xét – ghi điểm.
2.Bài mới:
HĐ 1 : Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau .
-GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc theo nhóm.
-GV cùng HS nhận xét sản phẩm của từng nhóm.
-GV kết luận: Mục bạn cần biết trang 127 SGK.
HĐ 2: Trò chơi đố bạn con gì ?
-GV Hướng dẫn cách chơi.
-Nhắc HS huy động những kiến thức đã học về các con vật để hỏi, nhưng cần tập trung vào tên thức ăn của các con vật đó .
-GV cho HS chơi thử.
-Cho HS chơi theo nhóm.
3.Củng cố – dặn dò:
-Cho HS nối tiếp nêu tên các con vật và thức ăn mà chúng thường sử dụng.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài Trao đổi chất ở động vật.
-HS lên bảng.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm tập hợp các tranh ảnh của nhữnng con vật ăn các loại thức ăn khác nhau mà các thành viên trong nhóm sưu tầm được.
-Sau đó phân chúng thành các nhóm theo thứùc ăn của chúng.
+Nhóm ăn thịt: 
+Nhóm ăn cỏ, lá cây
+Nhóm ăn hạt:
+Nhóm ăn sâu bọ: 
+Nhóm ăn tạp: 
..
-Các nhóm trình bày lên giấy to.
-Các nhóm trưng bày sản phẩm , HS xem và nhận xét sản phẩm của từng nhóm.
-HS lắnng nghe.
-Một HS được GV đeo hình vẽ bất kì một con vật nào trong số những hình các em đã sưu tầm hoặc hình trong SGK.
-HS đeo hình vẽ phải đặt câu hỏi đúng/ sai để đoán xem đó là con gì .
VD:
+Con vật này ăn thịt ( ăn cỏ ) phải không?
+ Con vật này có sừng phải không ?
+ Con vật này thường hay ăn cá, cua,tôm, tép phải không ?
-Cả lớp chỉ trả lời đúng sai .
-HS nối tếp nhau nêu.
-Về hà thực hiện.
LUYỆN TOÁN
Hoàn thành VBT
I.Mục tiêu:
 Giúp HS:
-Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số).
-Biết đặt tính và thực hiện chia các số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số. 
-Biết so sánh số tự nhiên.
II.Hoạt động dạy học:
-Tổ chức, hướng dẫn cho hs hoàn thành VBT.
-Còn thời gian cho hs làm bài tập sau:
Bài toán: Một cửa hàng tuần thứ nhất bán được 2499 kg gạo, tuần sau bán được 2289kg gạo. Hỏi trung bình mỗi ngày bán cửa hàng đã bán được bao nhiêu kg? 
Chữa bài, nhận xét:
Cũng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học. 
Thứ Ba, ngày 20 tháng 4 năm 2010
THỂ DỤC
Bài 63
I.Mục tiêu:
-Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi.
-Thực hiện cơ bản cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩ ... g và trừ phân số.
-Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
II.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
-GV gọi 2 HS lên bảng làm bài: Quy đồng mẩu số các phân số:
a) và b) và 
-Nhận xét và ghi điểm.
2.Dạy bài mới: 
-GV giới thiệu bài.
*Hướng dẫn học sinh làm bài:
Bài 1:
-Yêu cầu học sinh trự làm bài rồi nêu nhận xét.
-Yêu cầu HS nêu nhận xét:
b) Tiến hành tương tự như phần a.
Bài 2:
-Yêu cầu HS tự làm bài sau đó chữa bài
-Gv chấm một số bài.
Bài 3:
-Yêu cầu HS tìm x theo quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính(như đối với số tự nhiên)
Bài 4: Còn thời gian hướng dẫn hs làm. 
3. Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-2HS lên bảng làm.
-HS làm bài.
a)
-Từ phép cộng suy ra hai phép trừ
-Tính chất giao hoán của phép cộng.
a)Tính:
Tìm x:
a) b) 
 .
-Về nhà thực hiện.
KĨ THUẬT
Lắp ô tô tải (tiết 2)
I.Mục tiêu:
-HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải.
-Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu ô tô tải đã lắp ráp.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Yêu cầu kiểm tra đồ dùng học tập.
-Nhận xét chung.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài:
HĐ 1: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật. 
-GV cho HS quan sát mẫu ô tô tải đã lắp sẵn.
-GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận để trả lời câu hỏi: Để lắp được ô tô tải cần phải có bao nhiêu bộ phận?
-GV nêu tác dụng của ô tô tải trong thực tế.
HĐ 2: Hướng dẫn chọn các chi tiết 
-GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK.
-GV cùng HS gọi tên, số lượng và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK cho đúng, đủ.
-Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp.
HĐ 3: Lắp từng bộ phận.
-Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin.
-Bộ phận này có 2 phần nên 
-Để lắp được bộ phận này, ta cần phải lắp mấy phần: 
-GV tiến hành lắp từng phần. Trong bước lắp giá đỡ trục bánh xe
-GV gọi một HS lên lắp
*Lắp ca pin
-Em haỹ nêu các bước lắp ca bin?
-GV tiến hành lắp theo các bước trong SGK. Trong khi lắp, GV có thể gọi HS lên lắp 1 hoặc 2 bước đơn giản
*Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe
-GV gọi HS lên lắp 
*Lắp ráp xe ô tô tải.
-GV lắp ráp xe theo các bước trong SGK.
-Khi lắp tấm 25 lỗ làm thành bên, GV nên thao tác chậm để HS nhớ vì bước lắp này chỉ thực hiện được khi lắp ráp các bộ phận với nhau.
-Kiểm tra sự chuyển động của xe.
*GV hướng dẫn HS thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong lớp.
-Tổ chức trưng bày sản phẩm .
-GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét, đánh giá.
3.Củng cố – dặn dò: 
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét chung.
-GV dặn dò HS giờ học sau.
-Tự kiểm tra đồ dùng học tập và bổ sung.
-2 -3 HS nhắc lại .
-Quan sát ô tô mẫu.
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
+Cần 3 bộ phận: giá đỡ bánh xe và sàn ca bin; ca bin; thành sau của thúng xe và trục bánh xe).
-Hằng ngày, chúng ta thường thấy các xe ô tô tải chạy trên đường. Trên xe chở đầy hàng hóa.
-Thực hiện thao tác theo giáo viên.
-HS nêu lại tên và số lượng từng loại chi tiết.
-Thực hiện.
-Thực hiện theo yêu cầu .
-Cần lắp 2 phần: giá đỡ trục bánh xe; sàn ca pin.
-Quan sát và theo dõi.
-2HS lên bảng thực hiện.
-HS khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
-HS quan sát hình 3 SGK, GV 
(có 4 bước theo SGK)
-Thực hiện.
-1HS lên bảng thực hiện.
-HS khác và GV nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh.
-Kiểm tra theo yêu cầu.
-Thực hiện tháo và xếp gọn.
-Thực hành theo yêu cầu.
-Thực hành theo nhóm có thi đua.
-Trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét.
-2-3 HS nhắc lại. 
-Về thực hiện.
SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu:
-Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 32 và kế hoạch tuần 33.
-Giáo dục HS luôn có ý thức tự giác trong học tập và tinh thần tập thể tốt.
II.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Đánh giá, nhận xét các hoạt động ở tuần 32.
a) Các tổ trưởng lên tổng kết thi đua của tổ trong tuần qua.
-Báo cáo các hoạt động” trong tuần của tổ mình.
b)GV nhận xét và đánh giá từng hoạt động của cả lớp trong tuần.
-Về nề nếp và chuyên cần: Nề nếp duy trì và thực hiện tốt, đi học chuyên cần.
-Về học tập: + Đa số các em có học bài và chuẩn bị bài ở nhà thương đối tốt.
 + Nhiều em đã có sự tiến bộ 
 + Tuy nhiên vẫn còn 1 số em chưa có sự cố gắng trong học tập 
-Các hoạt động khác: Tham gia tốt các hoạt động ngoại khoá.
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 33.
-Duy trì tốt nề nếp và chuyên cần.
-Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Trong giờ học hăng hái phát biểu xây dựng bài.
-Thi đua học tập tốt: Buổi học tốt, tiết học tốt .
-Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch, đẹp. 
-Ôân cũ học mới nâng cao chất lượng.
-Ôn luyện nghi thức Đội.
-Chấp hành tốt ATGT.
Chiều: KHOA HỌC 
Trao đổi chất ở động vật
I.Mục tiêu:
	Giúp HS:
-Trình bày đượcsự trao đổi cất của động vật với môi trường: động vật thường xuyên phải lấy gì từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu,
-Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường bằng sơ đồ. 
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình minh họa.
-Sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật viết sẵn vào bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi:
+Động vật thường ăn những loài thức ăn gì để sống?
+Vì sao một số loài động vật lài gọi là động vật ăn tạp? Kể tên một số con vật ăn tạp mà em biết?
+Với mỗi nhóm động vật sau, hãy kể tên 3 con vật mà em biết: nhóm ăn thịt, nhóm ăn cỏ, lá cây, nhóm ăn côn trùng?
-GV nhận xét và ghi điểm HS. 
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Trong quá trình sống động vật lấy gì và thải ra môi trường những gì? 
-Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 128 SGK và mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết.
-GV gợi ý: hãy chú ý đến những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật và những yếu tố cần thiết cho đời sống của động vật mà hình vẽ con thiếu.
-Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung
-Hỏi:
+Những yếu tốá nào động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường để duy trì sự sống?
+Động vật thường xuyên thải ra môi trường những gì trong quá trình sống?
+Quá trình trên được gọi là gì?
+Thế nào là quá trình trao đổi chất ở động vật?
-GV: Thực vật có khả năng chế tạo chất hữu cơ để tự nuôi sống mình là do lá cây có diệp lục
HĐ 2: Sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường:
+Sự trao đổi chất ở động vật diễn ra như thế nào?
-GV: Động vật cũng giống như con người, chúng hấp thụ khí ô-xi có trong không khí, nước và các chất hữu cơ
HĐ3: Thực hành: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật: 
-GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4 HS. 
-Phát giấy cho từng nhóm HS 
-Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. 
-GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm. 
-Gọi HS trình bày.
-Nhận xét, khen ngợi những nhóm vẽ đúng, đẹp, trình bày có khoa học, mạch lạc, dễ hiểu.
3.Củng cố – Dặn dò: 
-Hãy nêu quá trình trao đổi chất ở động vật.
-Nhận xét tiết học. 
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
-3 HS lên bảng
-HS nhắc lại.
-2 HS cùng quan sát, trao đổi và nói cho nhau nghe
-HS lắng nghe 
-Hình vẽ trên vẽ 4 loài động vật và các loại thức ăn của chúng: bò ăn cỏ, nai ăn cỏ, hổ ăn bò, vịt ăn các loài động vật nhỏ dưới nước. Các loài động vật trên đều có thức ăn, nước uống, ánh sáng, không khí.
+Để duy trì sự sống, động vật phải thường xuyên lấy từ môi trường: Khí o-xi có trong không khí, thức ăn và nước 
+Thải ra môi trường khí các bô níc, phân, nước tiểu
+Quá trình trao đổi chất ở động vật
+Là quá trình động vật lấy thức ăn, nước uống, khí ô xi từ môi trường và thải ra môi trường khí các bô níc, phân, nước tiểu
-HS lắng nghe 
+Hàng ngày, động vật lấy khí o-xi từ không khí, nước, thức ăn cần thiết cho cơ thể sống và thải ra môi trường khí các bô níc, nước tiểu, phân 
-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-HS lắng nghe. 
-Hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV 
-Các nhóm tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật, sau đó trình bày theo sơ đồ nhóm mình vừa vẽ
-Đại diện 4 nhóm trình bày
-Lắng nghe.
-HS nêu. 
-Về nhà thực hiện.
LUYỆN TẬP LÀM VĂN
Luyện tập xây dựng mở bài , kết bài
trong bài văn miêu tả con vật
I.Mục tiêu:
 Giúp HS:
Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật đẻ thực hành luyện tập; bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả con vật yêu thích.
II.Hoạt động dạy – học:
Tổ chức, hướng dẫn hs làm đề bài sau:
Đề bài: em hãy viết đoạn mở bài (gián tiếp) và kết bài (mở rộng) cho bài văn tả cú gà trống.
Chữa bài, nhận xét:
Cũng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
LUYỆN TOÁN
Hoàn thành VBT
I.Mục tiêu:
 Giúp học:
-Hoàn thành VBT.
-Thực hiện được cộng và trừ phân số.
II.Các hoạt động dạy học:
-Tổ chức, hướng dẫn hs hoàn thành VBT.
-Còn thời gian cho hs làm bài tập sau:
Bài tập. Tính: 
 - ; - 
 - ; + ; + 
Chữa bài, hận xét:
Cũng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L4 Tuan 32 CKTKN CT 2buoingay.doc