Giáo án các môn khối 4 (đầy đủ) - Tuần 9

Giáo án các môn khối 4 (đầy đủ) - Tuần 9

 I/ Mục tiêu

 - Đọc đúng các tiếng, từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: mồn một, thợ rèn,vất vả, nghèn nghẹn, bắn toé, .

 - Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật.

 - Hiểu nghĩa các từ mới trong bàì: thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông, .

 - Hiểu nội dung bài: Cương ước mơ trở thành một thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ.

 II/ Đồ dùng dạy - học

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.

 III/ Các hoạt động dạy - học

 

doc 24 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1201Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 (đầy đủ) - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Ngày soạn :31/10/2009
Ngày giảng : Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
Đ/c :................................................................................
Tiết : 1
Môn : CHÀO CỜ
Tiết : 2
Môn : TẬP ĐỌC
Bài : THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
 I/ Mục tiêu 
 - Đọc đúng các tiếng, từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: mồn một, thợ rèn,vất vả, nghèn nghẹn, bắn toé, ...
 - Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật.
 - Hiểu nghĩa các từ mới trong bàì: thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông, ...
 - Hiểu nội dung bài: Cương ước mơ trở thành một thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. 
 II/ Đồ dùng dạy - học 
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc. 
 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
 III/ Các hoạt động dạy - học 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
- KT bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc :
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc ).GV sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
 * Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đoạn 1 trao đổi và TLCH:
+ Cương xin mẹ đi học nghề gì?
+ “Kiếm sống” có nghĩa là gì?
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Gọi HS đọc đoạn 2 và TLCH:
+ Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình?
+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
+ Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
- Gọi HS đọc cả bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4, SGK.
- Gọi HS trả lời và bổ sung.
+ Nội dung chính của bài là gì?
 * Luyện đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay phù hợp từng nhân vật.
- Yêu cầu HS đề xuất cách đọc.
- Toå chöùc cho HS ñoïc dieãn caûm ñoaïn 2.
- Toå chöùc cho HS thò ñoïc dieãn caûm.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
 3. Củng cố, dặn dò 
- Caâu truyeän cuûa Cöông coù yù nghóa gì?
- Dặn HS : veà nhaø ñoïc baøi, chuaån bò baøi Ñieàu öôùc cuûa vua Mi- ñaùt.
- 3 HS leân baûng thöïc hieän yeâu caàu.
- Laéng nghe.
- HS ñoïc baøi tieáp noái nhau theo trình töï.
+ Ñoaïn 1: Töø ngaøy phaûi nghæ hoïc  ñeán phaûi kieám soáng.
+ Ñoaïn 2: meï Cöông  ñeán ñoát caây boâng.
- 1 HS ñoïc thaønh tieáng.
- HS luyện ñoïc theo nhoùm.
- 3 HS ñoïc toaøn baøi.
- 2 HS ñoïc thaønh tieáng, caû lôùp theo doõi, trao ñoåi, tieáp noái nhau traû lôøi caâu hoûi.
+ Cöông xin meï ñi hoïc ngheà thôï reøn/ Cöông hoïc ngheà thôï reøn ñeå giuùp ñôõ cha meï. Cöông thöông meï vaát vaû. Cöông muoán töï mình kieám soáng.
+ “kieám soáng” laø tìm caùch laøm vieäc ñeå töï nuoâi mình.
+ Ñoaïn 1 noùi leân öôùc mô cuûa Cöông trô3 thaønh thôï reøn ñeå giuùp ñôõ meï.
- 2 HS ñoïc thaønh tieáng.
+ Baø ngaïc nhieân vaø phaûn ñoái.
+ Cöông ngheøn ngheïn naém laáy tay meï. Em noùi vôùi meï baèng nhöõng lôøi thieát tha: ngheà naøo cuõng ñaùng troïng, chæ coù ai troäm caép hay aên baùm môùi ñaùng bò coi thöôøng.
+ Cöông thuyeát phuïc ñeå meï hieåu vaø ñoàng yù vôùi em.
- 1HS ñoïc thaønh tieáng, HS trao ñoåi vaø traû lôøi caâu hoûi.
+ Caùch xöng hoâ: ñuùng thöù baäc treân, döôùi trong gia ñình, Cöông xöng hoâ vôùi meï leã pheùp, kính troïng. Meï Cöông xöng meï goïi con raát dòu daøng, aâu yeám. Qua caùch xöng hoâ em thaáy tình caûm meï con raát thaém thieát, thaân aùi.
+ Cöông öôùc mô trôû thaønh thôï reøn vì em cho raèng ngheà naøo cuõng ñaùng quyù vaø caäu ñaõ thuyeát phuïc ñöôïc meï.
- 3 HS ñoïc phaân vai. HS phaùt bieåu caùch ñoïc hay.
- 3 HS ñoïc phaân vai.
- 3 ñeán 5 HS tham gia thi ñoïc. 
Tiết : 3
Môn : TOÁN
Bài : HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I/ Mục tiêu 
 - Giúp HS: Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau.
 - Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra bốn góc vuông có chung đỉnh.
 - Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc.
II/ Đồ dùng dạy - học 
 - Ê ke, thước thẳng (cho GV và HS).
III/ Các hoạt động dạy - học 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kieåm tra baøi cuõ 
 - Goïi 3 HS leân baûng laøm caùc baøi taäp höôùng daãn luyeän taäp theâm cuûa tieát 40.
 - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS.
2. Baøi môùi 
 a.Giôùi thieäu baøi:
 b.Giôùi thieäu hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc :
 - GV veõ leân baûng hình chöõ nhaät ABCD vaø hoûi: Ñoïc teân hình treân baûng vaø cho bieát ñoù laø hình gì ?
 + Caùc goùc A, B, C, D cuûa hình chöõ nhaät ABCD laø goùc gì ? 
 - GV vöøa thöïc hieän thao taùc, vöøa neâu: Coâ (thaày) keùo daøi caïnh DC thaønh ñöôøng thaúng DM, keùo daøi caïnh BC thaønh ñöôøng thaúng BN. Khi ñoù ta ñöôïc hai ñöôøng thaúng DM vaø BN vuoâng goùc vôùi nhau taïi ñieåm C.
 - GV: Haõy cho bieát goùc BCD, goùc DCN, goùc NCM, goùc BCM laø goùc gì ?
 - Caùc goùc naøy coù chung ñænh naøo ?
 - GV: Nhö vaäy hai ñöôøng thaúng BN vaø DM vuoâng goùc vôùi nhau taïo thaønh 4 goùc vuoâng coù chung ñænh C.
 - GV yeâu caàu HS quan saùt caùc ñoà duøng hoïc taäp cuûa mình, quan saùt lôùp hoïc ñeå tìm hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc coù trong thöïc teá cuoäc soáng.
 - GV höôùng daãn HS veõ hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi nhau (vöøa neâu caùch veõ vöøa thao taùc): Chuùng ta coù theå duøng eâ ke ñeå veõ hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi nhau, chaúng haïn ta muoán veõ ñöôøng thaúng AB vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng CD, laøm nhö sau:
 + Veõ ñöôøng thaúng AB.
 + Ñaët moät caïnh eâ ke truøng vôùi ñöôøng thaúng AB, veõ ñöôøng thaúng CD doïc theo caïnh kia cuûa eâ ke. Ta ñöôïc hai ñöôøng thaúng AB vaø CD vuoâng goùc vôùi nhau.
 - GV yeâu caàu HS caû lôùp thöïc haønh veõ ñöôøng thaúng NM vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng PQ taïi O.
 c.Luyeän taäp, thöïc haønh :
 Baøi 1
 - GV veõ leân baûng hai hình a, b nhö baøi taäp trong SGK.
 - GV hoûi: Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì ?
 - GV yeâu caàu HS caû lôùp cuøng kieåm tra.
 - GV yeâu caàu HS neâu yù kieán.
 - Vì sao em noùi hai ñöôøng thaúng HI vaø KI vuoâng goùc vôùi nhau ?
 Baøi 2
 - GV yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi.
 - GV veõ leân baûng hình chöõ nhaät ABCD, sau ñoù yeâu caàu HS suy nghó vaø ghi teân caùc caëp caïnh vuonga goùc vôùi nhau coù trong hình chöõ nhaät ABCD vaøo VBT.
 - GV nhaän xeùt vaø keát luaän veà ñaùp aùn ñuùng.
 Baøi 3
 - GV yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi, sau ñoù töï laøm baøi.
 - GV yeâu caàu HS trình baøy baøi laøm tröôùc lôùp.
 - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS.
 Baøi 4
 - GV yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi vaø töï laøm baøi.
 - GV yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn treân baûng, sau ñoù nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS.
3. Cuûng coá, daën doø 
 - GV toång keát giôø hoïc, daën HS veà nhaø laøm baøi taäp vaø chuaån bò baøi sau.
-3HS leân baûng laøm baøi, HS döôùi lôùp theo doõi nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn.
- HS nghe.
- Hình ABCD laø hình chöõ nhaät.
- Caùc goùc A, B, C, D cuûa hình chöõ nhaät ABCD ñeàu laø goùc vuoâng.
- HS theo doõi.
- Laø goùc vuoâng.
- Chung ñænh C.
- HS neâu ví duï: hai meùp cuûa quyeån saùch, quyeån vôû, hai caïnh cuûa cöûa soå, cöûa ra vaøo, hai caïnh cuûa baûng ñen, 
- HS theo doõi thao taùc cuûa GV vaø laøm theo.
- 1 HS leân baûng veõ, HS caû lôùp veõ vaøo giaáy nhaùp.
- Duøng eâ ke ñeå kieåm tra hai ñöôøng thaúng coù vuoâng goùc vôùi nhau khoâng.
- HS duøng eâ ke ñeå kieåm tra hình veõ trong SGK, 1 HS leân baûng kieåm tra hình veõ cuûa GV.
- Hai ñöôøng thaúng HI vaø KI vuoâng goùc vôùi nhau, hai ñöôøng thaúng PM vaø MQ khoâng vuoâng goùc vôùi nhau.
- Vì khi duøng eâ ke ñeå kieåm tra thì thaáy hai ñöôøng thaúng naøy caét nhau taïo thaønh 4 goùc vuoâng coù chung ñænh I.
- 1 HS ñoïc tröôùc lôùp.
- HS vieát teân caùc caëp caïnh, sau ñoù 1 ñeán 2 HS keå teân caùc caëp caïnh mình tìm ñöôïc tröôùc lôùp:
AB vaø AD, AD vaø DC, DC vaø CB, CD vaø BC, BC vaø AB.
- HS duøng eâ ke ñeå kieåm tra caùc hình trong SGK, sau ñoù ghi teân caùc caëp caïnh vuoâng goùc vôùi nhau vaøo vôû.
- 1 HS ñoïc caùc caëp caïnh mình tìm ñöôïc tröôùc lôùp, HS caû lôùp theo doõi vaø nhaän xeùt.
- 2 HS ngoài caïnh nhau ñoåi cheùo vôû ñeå kieåm tra baøi cuûa nhau.
- 1 HS leân baûng, HS caû lôùp laøm baøi vaøo VBT.
a) AB vuoâng goùc vôùi AD, AD vuoâng goùc vôùi DC.
b) Caùc caëp caïnh caét nhau maø khoâng vuoâng goùc vôùi nhau laø: AB vaø BC, BC vaø CD.
- HS nhaän xeùt baøi baïn vaø kieåm tra laïi baøi cuûa mình theo nhaän xeùt cuûa GV.
- HS caû lôùp.
Tiết : 4
Môn : CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) 
Bài : THỢ RÈN
I/ Mục tiêu 
 - Nghe viết đúng chính tả bài “Thợ rèn”.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt uôn/uông.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, ý thức rèn chữ giữ vở.
II/ Đồ dùng dạy - học 
 - Bài tập 2b viết vào giấy khổ to.
III/ Các hoạt động dạy - học 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp: điện thoại, yên ổn, bay liệng, điên điển, chim yến, biêng biếc,
- Nhận xét và cho điểm. 
2. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 * Tìm hiểu bài thơ:
- Gọi HS đọc bài thơ.
+ Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn rất vất vả?
+ Nghề thợ rèn có những điểm gì vui nhộn?
+ Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn?
 * Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
 * Đọc cho HS viết chính tả
 * Chấm, chữa bài.
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2b:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Yêu vầu HS làm trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu sai)
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
 3. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại những chữ đã viết sai và ôn luyện để chuẩn bị kiểm tra.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
+ Các từ ngữ : ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi,...
+ Nghề thợ rèn vui như diễn kịch, già trẻ như nhau, nụ cười không bao giờ tắt.
+ Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn vất vả nhưng có nhiều niềm vui trong lao động.
- Các từ: trăm nghề, quay một trận, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch,
- Nghe- viết bài vào vở.
- Dò bài soát lỗi.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS làm BT theo nhóm, dán bài lên bảng.
- Cả lớp nhận xét bổ sung, chữa bài. 
 Các từ cần điền:
 Uống- nguồn- muống- xuống- chuông 
Tiết : 5
Môn : RÈN CHỮ
Bài : BÀI LUYỆN VIẾT SỐ 9
I/ Muïc tieâu 	
Giuùp HS :
- OÂn caùch vieât hoa caùc chöõ : G, N, M, S
- Vieá ... u HS thảo luận cặp đôi. 
- Gọi HS trình bày. 
- Kết luận lời giải đúng.
 Bài tập 4
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Treo tranh minh hoạ và gọi HS lên bảng chỉ vào tranh để mô tả trò chơi.
- Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm.
- Nhận xét tuyên dương nhóm diễn được nhiều động tác khó và đoán đúng động từ chỉ hoạt động của nhóm bạn.
 3. Củng cố, dặn dò 
+ Thế nào là động từ?
- Về nhà viết 10 từ chỉ động tác đã chơi ở trò chơi xem kịch câm.
- 2 HS đọc bài.
- 3HS đọc thuộc lòng. 
- Lắng nghe.
- 2HS đọc thành tiếng.
- 2 HS thảo luận theo cặp, viết các từ tìm được vào vở nháp.
- Phát biểu, nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài (nếu sai)
Các từ:
- Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi: nhìn, nghĩ, thấy.
+ Của dòng thác: đổ (đổ xuống)
+ Của lá cờ: bay.
- 3HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS lấy ví dụ.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Làm bài trong nhóm, dán phiếu lên bảng. Nhận xét chữa bài.- Viết vào vở bài tập:
Các hoạt động
ở nhà
Các hoạt động
ở trường
Đánh răng, rửa mặt, ăn cơm, uống nươc, đánh cốc chén, trông em, ... 
Học bài, làm bài, nghe giảng, lau bàn, lau bảng, ... 
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài.
- HS trình bày và nhận xét bổ sung.
- Chữa bài (nếu sai): đến-Yết kiến- cho- nhận-xin- làm- dùi - có thể - lặn.
- 1HS đọc thành tiếng.
- 2HS lên bảng mô tả.
+Từng nhóm 4HS biểu diễn các hoạt động và đoán động tác.
Tiết : 3
Môn : KĨ THUẬT
Tiết : 4
Môn : LÒCH SÖ
Bài : ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
I/ Mục tiêu 
 - HS biết sau khi Ngô Quyền mất, đất nước bị rơi vào cảnh loạn lạc.
 - Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy - học 
 - Hình trong SGK phóng to. Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy - học 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi HS hệ thống hai giai đoạn lịch sử đã ôn trong bài 8
2. Bài mới 
 a.Giới thiệu : GV giới thiệu
 b.Phát triển bài :
 *Hoạt động cá nhân :
- GV cho HS đọc SGK và TLCH :
+ Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào ?
- GV nhận xét kết luận.
 *Hoạt động cả lớp :
- Yêu cầu HS trao đổi và TLCH:
+ Quê của đinh Bộ Lĩnh ở đâu ?
+ Truyện cờ lau tập trận nói lên điều gì về ĐBL khi còn nhỏ ?
+ Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ?
+ Sau khi thống nhất đất nước ĐBL đã làm gì ?
 *Hoạt động nhóm :
- GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất theo mẫu. 
- GV nhận xét và kết luận.
 3. Củng cố, dặn dò 
- GV cho HS đọc bài học trong SGK.
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại
- HS đọc.
- Triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng, đất nước bị chia cắt thành 12 vùng, ...
- Cả lớp cùng trao đổi và nêu ý kiến:
+ ĐBL ở Hoa Lư, GiaViễn, Ninh Bình
+ Truyện cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ ĐBL đã tỏ ra có chí lớn.
+ ĐBL đã XD lực lượng, dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968 thống nhất được giang sơn.
+ ĐBL lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Đinh Tiên Hoàng, ...
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
Thời gian
Các mặt
Trước khi thống nhất
Sau khi thống nhất
- Đất nước
- Triều đình
- Đời sống của nhân dân
- Bị chia thành 12 vùng.
- Lục đục.
- Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ, ...
- Đất nước quy về một mối
- Được tổ chức lại quy củ.
- Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, ...
-3 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
Ngày soạn : 4/11/2009
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Đ/c :................................................................................
Tiết : 1
Môn : TOÁN
Bài : THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT
 THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
I/ Mục tiêu 
Giúp HS: 
 - Biết sử dụng thước, ê ke để vẽ hình chữ nhật, vẽ hình vuông theo độ dài hai cạnh cho trước.
 - Rèn kĩ năng vẽ hình.
II/ Đồ dùng dạy - học 
 Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS).
III/ Các hoạt động dạy - học 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi 2HS lên bảng, HS1 vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước ; HS 2 vẽ đường thẳng đi qua đỉnh A của hình tam giác ABC và song song với cạnh BC.
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới 
 a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu
 b.H. dẫn vẽ HCN theo độ dài các cạnh :
-Vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ như SGK:
+ Các góc ở các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ là góc gì?
+ Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau có trong hình chữ nhật MNPQ.
- GV nêu ví dụ: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4 cm và chiều rộng 2 cm.
- Yêu cầu HS vẽ từng bước :
+ Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4 cm. 
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA=2 cm.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, trên đường thẳng đó lấy CB = 2 cm.
+ Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD.
 c.H.dẫn vẽ HV theo độ dài các cạnh :
 - GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ: 
 + Các góc ở các đỉnh của hình vuông MNPQ là góc gì?
 + Em có nhận xét gì về các cạnh của HV?
 + Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vuông MNPQ.
 - Yêu cầu HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3cm.
 - Hướng dẫn HS vẽ từng bước như SGK
 d.Luyện tập, thực hành :
Bài 1a (Tr54)
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- Yêu cầu HS tự vẽ HCN có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3cm, sau đó đặt tên cho HCN.
- Yêu cầu HS tính chu vi của hình chữ nhật.
- GV nhận xét, chữa bài.
 Bài 2a (Tr54)
 - Yêu cầu HS tự vẽ hình, sau đó dùng thước có vạch chia để đo độ dài hai đường chéo của hình chữ nhật và kết luận: Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau.
Bài 1a (Tr55)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông cạnh 4cm, sau đó đặt tên cho hình chữ nhật.
- Yêu cầu HS tính chu vi của hình vuông đó.
- GV nhận xét, chữa bài.
 Bài 2a (Tr55)
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS nhìn mẫu vẽ vào VBT.
- Theo dõi, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ hình vào giấy nháp.
- HS nghe.
 M N
 Q P
+ Các góc này đều là góc vuông.
+ Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với PN.
- HS vẽ vào giấy nháp theo hướng dẫn.
 M N
 Q P
+ Các góc này đều là góc vuông.
+ Các cạnh của HV đều bằng nhau.
+ Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với PN.
- HS vẽ vào giấy nháp.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS vẽ vào VBT.
- Chu vi của hình chữ nhật là:
 (5 + 3) x 2 = 16 (cm)
- HS làm bài cá nhân.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS vẽ vào VBT. Chữa bài.
 Chu vi của hình vuông là:
 4 x 4 = 16 (cm)
- Vẽ theo mầu.
- HS làm bài cá nhân.
 Tiết : 2
Môn : TẬP LÀM VĂN
Bài : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN 
I/ Mục tiêu 
- Xác định được mục đích trao đổi. Xác định được vai trò của mình trong cách trao đổi.
- Lập được dàn ý (nội dung) bài trao đổi.
- Đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp để đạt được mục đích đề ra.
- Luôn có khả năng trao đổi với người khác để đạt được mục đích.
II/ Đồ dùng dạy - học 
 - Phiếu thảo luận nhóm
III/ Các hoạt động dạy - học 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS kể câu chuyện về Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch.
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu
 b. Hướng dẫn làm bài:
 * Tìm hiểu đề:
- Gọi HS đọc đề bài trên bảng.
- GV đọc lại, phân tích đề bài.
- Gọi HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Nội dung cần trao đổi là gì?
+ Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai?
+ Mục đích trao đổi là để làm gì?
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào?
+ Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị)?
 * Trao đổi trong nhóm:
- Chia nhóm. Yêu cầu 1 HS đóng vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao đổi. 2 HS còn lại sẽ trao đổi hành động, cử chỉ.
 * Trao đổi trước lớp:
- Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi.
Yêu cầu HS dưới lớp theo dõi, nhận xét. 
- Bình chọn cặp khéo léo nhất lớp.
 3. Củng cố, dặn dò 
+ Khi trao đổi ý kiến với người thân, em cần chú ý điều gì?
- Về nhà viết lại cuộc trao đổi vào VBT và tìn đọc truyện về những con người có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống.
- 3HS lên bảng kể chuyện.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần.
Trao đổi và thảo luận cặp đôi để trả lời:
+ Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em.
+ Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi với anh (chị ) của em.
+ Mục đích trao đổi là làm cho anh (chị) hiểu rõ nguyện vọng của em, ...
+ Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh chị của em.
* Em muốn đi học múa vào buổi chiều tối.
* Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ thuật...
- HS hoạt động trong nhóm. Dùng giấy khổ to để ghi những ý kiến đã thống nhất.
- Từng cặp HS thao đổi, cả lớp theo dõi nhận xét.
 Tiết : 3
Môn : KHOA HỌC
Bài : ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I/ Mục tiêu 
 Giúp HS:
 - Củng cố lại kiến thức cơ bản đã học về con người và sức khỏe.
 - Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hàng ngày.
 - Luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật tai nạn.
II/ Đồ dùng dạy - học 
 - HS chuẩn bị phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, con giống.
 - Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp.
III/ Các hoạt động dạy - học 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra việc hoàn thành phiếu của HS.
2. Bài mới 
 a) Giới thiệu bài: 
 b) HĐ1: Thảo luận về chủ đề: Con người và sức khỏe.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung trong phiếu.
 + Nhóm 1: Quá trình trao đổi chất của con người.
 + Nhóm 2: Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể người.
 + Nhóm 3: Các bệnh thông thường.
 + Nhóm 4: Phòng tránh tai nạn sông nước.
 - Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.
 - Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp. 
 - GV tổng hợp ý kiến của HS và nhận xét.
c) HĐ2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu. 
 - GV phổ biến luật chơi. (SGV)
 - GV tổ chức cho HS chơi mẫu.
 - GV tổ chức cho các nhóm HS chơi.
 - GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò 
 - Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý.
 - Về nhà học thuộc lại các bài học để chuẩn bị kiểm tra.
- Tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị bài của các bạn.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận, sau đó đại diện các nhóm lần lượt trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- 2HS đọc.
Tiết : 4
Môn : THỂ DỤC
Tiết : 5
Môn : LỊCH SỬ (ÔN)
Bài : ÔN TẬP TIẾT 9

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9 lop4 CKTKN.doc