I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số dặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt:
+ Vị trí: nằm trên cao nguyên Lâm Viên
+ Thành phố có khí hậu trong lành,mát mẻ,có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông,thác nước.
+ Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch
+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều rau quả xứ lạnh và nhiều loài hoa
-Chỉ được vị trí của thành phoío Đà Lạt trên bản đồ
-GDKNS:Hợp tác ;tìm kiếm sự hỗ trợ;thể hiện sự tự tin;xác định giá trị.
TUẦN 10 Ngày soạn 09/11/2013 Ngày dạy Thứ hai /11/11/2013 BUỔI CHIỀU - LỚP 4A Tiết 1: Địa lí THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I. MỤC TIÊU - Nêu được một số dặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt: + Vị trí: nằm trên cao nguyên Lâm Viên + Thành phố có khí hậu trong lành,mát mẻ,có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông,thác nước... + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch + Đà Lạt là nơi trồng nhiều rau quả xứ lạnh và nhiều loài hoa -Chỉ được vị trí của thành phoío Đà Lạt trên bản đồ -GDKNS:Hợp tác ;tìm kiếm sự hỗ trợ;thể hiện sự tự tin;xác định giá trị. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Lược đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên (trang 82, SGK) - Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: Chuyển tiết 2. Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng trả lời câu hỏi -Hát - Nêu một số đặc điểm của sông ở Tây Nguyên và ích lợi của nó ? - HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Tại sao cần phải bảo vệ rừng , trồng lại rừng ? * GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: * HĐ 1. Giới thiệu bài : * HĐ 2. Vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt. - GV yêu cầu HS lên bảng tìm vị trí của thành phố Đà Lạt trên lược đồ và trên bản đồ. - 4-5 HS lên bảng chỉ lược đồ và bản đồ. + Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? + Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên. + Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét ? + Đà Lạt nằm ở độ cao 1500m so với mực nước biển. + Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu ntn ? + Khí hậu Đà Lạt mát mẻ quanh năm. - GV : Hãy nêu lại các đặc điểm chính về vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt ? - Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên, ở độ cao khoảng 1500m so với mực nước biển, có khí hậu quanh năm mát mẻ. * HĐ 3. Đà Lạt - Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước. - Yêu cầu HS quan sát hai bức ảnh về Hồ Xuân Hương, thác Cam Li và nêu. - HS hoạt động nhóm đôi. + Tìm vị trí của Hồ Xuân Hương và thác Cam Li trên lược đồ khu trung tâm thành phố Đà Lạt ? + Hãy mô tả cảnh đẹp Hồ Xuân Hương và thác Cam Li ? - Gọi HS lên bảng trình bày ý kiến. - HS trình bày, lớp lắng nghe. - GV nhận xét, giới thiệu : - Hỏi : Vì sao có thể nói Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước ? Kể tên một số thác nước đẹp của Đà Lạt ? ... vì ở đây có những vườn hoa và rừng thông xanh tốt quanh năm. Thông phủ kín sườn đồi, sườn núi và tỏa hương thơm mát. Đà Lạt có nhiều thác nước đẹp, nổi tiếng như thác Cam Li, thác Pơ-ren ... - Cho HS xem tranh, ảnh về một số cảnh đẹp của Đà Lạt đã sưu tầm được. - HS xem tranh, ảnh. * GV kêt luận * HĐ 4. Đà Lạt - Thành phố du lịch và nghỉ mát. - Hỏi : Vì sao Đà Lạt trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát nổi tiếng. - Có khí hậu quanh năm mát mẻ - Có các cảnh quan tự nhiên đẹp như : rừng thông, vườn hoa, thác nước, chùa chiền ... - Có các công trình phục vụ du lịch như : nhà ga, khách sạn, biệt thự, sân gôn ... - Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp. - 1 số HS trình bày. - GV tổng kết lại về các điều kiện thuận lợi giúp cho Đà Lạt trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát nổi tiếng. - Nhận xét phần trình bày của các nhóm. - GV kết luận. * HĐ 6. Hoa, quả và rau xanh ở Đà Lạt. - Yêu cầu HS đọc phần 3 trong SGK. - HS hoạt động cá nhân. + Rau và hoa của Đà Lạt được trồng ntn ? ... được trồng quanh năm với diện tích rộng. + Vì sao Đà Lạt thích hợp với việc trồng các cây rau và hoa xứ lạnh ? ... vì Đà Lạt có khí hậu lạnh và mát mẻ quanh năm nên thích hợp với các loài cây xứ lạnh. + Kể tên một số các loài hoa, quả, rau của Đà Lạt ? ... các loài hoa như lan, hồng, cúc, lay-ơn ... Các loại quả ngon như dâu tây, đào ... Các loại rau như bắp cải, súp lơ, cà chua + Hoa, quả, rau Đà Lạt có giá trị ntn ? - HS trả lời * GV kết luận : - HS nghe giảng. 4. Củng cố ,dặn dò: - Cho HS giới thiệu tranh ảnh, tư liệu sưu tầm được về thành phố Đà Lạt. - HS giới thiệu cá nhân hoặc nhóm. - Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------ Tiết 2: Toán ÔN TẬP I. MỤC TIÊU - Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. * Bài tập cần làm: bài 1, 2, 3, 4 ý a. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ê ke, thước kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 5 dm . - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS yếu và TB làm bài tập N P O Bài 1 M B A B D C Bài 2 -GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC. -Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC ? Bài 3 -GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm, sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 -GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 4 cm, chiều rộng AD =2 cm. -GV yêu cầu HS tự xác định trung điểm N của cạnh BC, sau đó nối M với N. -GV: Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình vẽ ? -Nêu tên các cạnh song song với AB. c. Bài tập dành cho HS khá , giỏi Bài 5 Tính bằng cách thuận tiện nhất : 475 + 3987 + 3525+ 5213 1 + 3 + 5 + 7 + 9 + 11 + 13 + 15 + 17 -GV chữa bài. 4.Củng cố, dặn dò: -Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. AH là đường cao của tam giác ABC -Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC. -HS vẽ vào VBT, 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ. -1 HS lên bảng HS cả lớp vẽ hình vào VBT. -HS vừa vẽ trên bảng nêu. -1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. -HS thực hiện yêu cầu. -ABCD, ABNM, MNCD. -Các cạnh song song với AB là MN, DC. - Hs tự làm bài vào vở 475 + 3987 + 3525+ 5213 = (475 + 3525) + (3987 + 5213) = 4000 +9000 =1300 1 + 3 + 5 + 7 + 9 + 11 + 13 + 15 + 17 = (1+9) + (5+15) + (7+13) + (9+11) =10 + 10 + 10 + 10 = 40 -------------------------------------- Tiết 3 : HĐNGLL CHỦ ĐỀ 3: KĨ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (Tiết 2) I.MỤC TIÊU Giúp HS : Biết vận dụng các bước ra quyết định giải quyết một vấn đề cụ thể. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – Sách Bài tập thực hành Kĩ năng sống. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức Bài tập tình huống: Bài tập 3 (SBTTHKNS- trang 21) _ Gọi 1 vài HS đọc đề bài. Em hãy quan sát các tranh dưới đây và nhận xét về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh. - Y/C HS tự suy nghĩ và làm bài vào vở. - Tổ chức cho HS nêu ý kiến và thảo luận - GV chốt cách giải quyết đúng nhất. Bài tập 4 (SBTTHKNS- trang 22) - Gọi HS nêu tình huống . Em hãy thảo luận nhóm đôi và chọn đồ vật cần mang theo bằng cách đánh dấu X vào ô trống trước đáp án mình chọn. -GV kết luận chung: Khi em gặp trường hợp khó khăn như vậy em nên chọn những vật dụng cần thiết nhất để đảm bảo sự sống như : Bánh mì, xúc xích, la bàn, dụng cụ y tế, dây thừng, chăn bông, quần áo, nước uống, nến, đèn pin, còi, lều, bạt. 3. Củng cố , dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS nên bình tĩnh khi gặp các tình huống bất ngờ để có cách giải quyết tốt nhất. - Đọc đề bài - Làm bài vào vở - chọn cách giải quyết và nêu lí do giải quyết như vậy. Nêu tình huống Suy nghĩ và nêu phương án lựa chọn của mình. ******************************* Ngày soạn : 10/11/2013 Ngày dạy Thứ ba /12/11/2013 BUỔI SÁNG - LỚP 4A Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU + Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số. + Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc + Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật. * Bài tập cần làm bài 1 ý a, bài 2 ý a, bài 3 ý b , bài 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1a: Đặt tính rồi tính + Đặt tính + Nêu cách thực hiện tính Bài 2a: Tính bằng cách thuận tiện nhất - Làm bài vào vở Bài 3b: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi Bài 4: Tính diện tích hình chữ nhật - Đọc đề, phân tích - Làm tóm tắt 4. Củng cố, dặn dò Nhận xét giờ học và hướng dẫn học ở nhà - Làm bài cá nhân 386259 726485 + 260837 - 452936 647096 273549 - áp dụng các tính chất của phép cộng 6257 + 989 + 743 =( 6257 + 743) + 989 = 7000 + 989 = 7989 - Trả lời câu hỏi - Cạnh DH vuông góc với cạnh AD, BC, IH. Bài giải Chiều rộng của hình chữ nhật là (16 – 4) : 2 = 6 ( cm) Chiều dài của hình chữ nhật là 6 + 4 = 10 ( cm) Diện tích của hình chữ nhật là 10 x 6 = 60 ( cm2) Đ/s: 60 cm2 ---------------------------------------- Tiết 2 : Mĩ thuật ( GV chuyên dạy) -------------------------------------- Tiết 3: Chính tả: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 2) I. MỤC TIÊU - Nghe viết đúng chính tả, (tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đói thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả. - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (việt Nam, nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. - HS khá giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ 75 chữ/ 15 phút); hiểu nội dung bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ a.. Giới thiệu bài b.. Hướng dẫn nghe viết - GV đọc bài + Chú ý từ khó - GV đọc -> Chấm, đánh giá 5-7 bài c. Làm bài tập Bài 2: Trả lời các câu hỏi a) Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi trận giả ? b) Vì sao trờ đã tối mà em không về ? c) các dấu ngoăc kép trong bài được dùng làm gì ? d)Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống , đặt dấu gạch ngang đầu dòng được không ? Vì sao ? - Trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung Bài 3: Quy tắc viết tên riêng Yêu cầu xem lại quy tắc viết tên riêng đã học ở tuần 7, tuần 8 -Làm bài tập vào phiếu - Nêu VD về 2 loại - Đọc lời giải đúng 4. Củng cố, dặn dò Nhận xét giờ học. Hướng dẫn học ở nhà. - Đọc thầm bài văn - Lưu ý cách trình bày bài - Viết bài vào vở - Đổi bài kiểm tra chéo - Tạo cặp, trao đổi các câu hỏi (hỏi và trả lời) - Từng cặp hỏi và trả lời - Em bé đượ ... ổi lễ bắt đầu khi nào ? Trong buổi lễ diễn ra các sự kiện chính nào ? Buổi lễ kết thúc ra sao ? GV kết luận những nét chính và diễn biến của lễ tuyên bố độc lập Hoạt động 3 :Một số nội dung của bản tuyên ngôn độc lập -Yêu cầu HS đọc đoạn trích của tuyên ngôn độc lập SGK Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi và cho biết nội dung chính của đoạn trích Tuyên ngôn độc lập -Nêu 2 nội dung chính của đoạn trích Tuyên ngôn độc lập trong SGK . GV kết luận : Dân tộc Việt Nam có quyền hưởng tự do , độc lập & thực sự . Toàn thể nhân dân Việt Nam quyết đem tất cả tính mạng & của cải để bảo vệ tự do độc lập . Hoạt động 4 : Ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945 . -Ngày 2-9-1945 có tác động như thế nào tới lịch sử nước ta ? (HSTB) Gọi HS nêu cảm nghĩ mình về hình ảnh Bác Hồ trong lễ tuyên ngôn độc lập (HSKG) GV kết luận : Sự kiện Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập 2-9-1945 đã khẳng định quyền độc lập của dân tộc ta ,khai sinh ra nước VNDCCH .Khẳng định tinh thần kiên cường bất khuất trong đấu tranh chống xâm lược bảo vệ độc lập của dân tộc ta . 4.Củng cố, dặn dò : + Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập ngày tháng năm nào ? + Ngày đó còn gọi là ngày gì ? -Gọi HS đọc nội dung chính của bản tuyên ngôn độc lập - Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau : Ôn tập -2 HS lần lượt lên bảng trả lời -Vì đây là ngày ND Hà Nội tiến hành khởi nghĩa giành thắng lợi đi đầu và cổ vũ cho ND cả nước tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền -Cho thấy lòng yêu nước và tinh thần CM của nhân dân ta .Chúng ta giành được độc lập cho dân tộc . -HS làm việc theo cặp -Hà Nội tưng bừng cờ và hoa -Đồng bào Hà Nội không kể già trẻ gái trai mọi người đều xuống đường hướng về Ba Đình chờ buổi lễ . -Đội danh dự đứng trang nghiêm quanh lễ đài mới dựng HS làm việc theo nhóm ,đọc SGK đoạn: “Ngày 2-9-1945bắt đầu đọc bản Tuyên ngôn Độc lập “. - HS nêu một số nét về cuộc mit tinh ngày 2-9-1945 tại quảng trường Ba Đình -Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung 2HS đọc đoạn trích của tuyên ngôn độc lập SGK -HS trao đổi cặp đôi - Bản tuyên ngôn độc lập đã : + Khẳng định quyền độc lập của dân tộc Việt Nam . + Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do , độc lập ấy -HS thảo luận -Khẳng định quyền độc lập dân tộc , khai sinh chế độ mới thay thế chế độ thực dân phong kiến . Đánh dấu kỉ nguyên độc lập của dân tộc . - Nêu cảm nghĩ mình về hình ảnh Bác Hồ trong lễ tuyên ngôn độc lập . -HS lắng nghe - (HSTB,Y)Ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình . Gọi là ngày Quốc khánh - 2 HS đọc . - HS lắng nghe . - Xem bài trước . Ngày soạn : 12/11/2013 Ngày dạy Thứ năm, 14/11/2013 BUỔI CHIỀU - LỚP 5B Tiết 1: Thể dục ( GV chuyên dạy) Tiết 2: Toán (Ôn) ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU - Củng cố cộng các số thập phân. - Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. - Giải bài toán có ND hình học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài luyện tập a. Giới thiệu bài: b.Luyện tập ở lớp: Bài 1: VBT- 61 (HS cả lớp) Nhận xét đánh giá bài làm HS Phép cộng các số thập phân có tính chất gì ? Bài 2 : VBT – 61, 62 (HS cả lớp) Chữa bài, nhận xét chốt kết quả đúng Bài 3 : VBT – 62 (HS cả lớp) Chấm chữa bài : Bài 4 : VBT – 62 (Dành cho HSKG) - Chấm, chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò : - Chuẩn bị bài tiếp theo - Nhận xét, dặn dò. HS đọc yêu cầu BT HS làm bài trong VBT HS chữa bài bảng lớp và rút ra nhận xét a + b = b + a có tính chất giao hoán : Khi đổi chỗ hai số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi. HS đọc yêu cầu BT HS làm bài tập VBT và bảng nhóm Chữa bài trước lớp HS đọc yêu cầu BT Phân tích bài toán và giải bài trong vở Bài giải Chiều dài mảnh vườn là : 30,63 + 14,74 = 45,37 (m) Chu vi mảnh vườn là : (30,63 + 45,37) x 2 = 152 (m) Đáp số : 152 m HS đọc yêu cầu BT HS làm bài trong VBT và chữa bài trước lớp. (254,55 + 185,45) : 2 = 220 Tiết 3: Tiếng việt (Ôn) ÔN LUYỆN TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU - Củng cố cho HS cấu tạo của bài văn tả cảnh và cách viết một bài văn tả cảnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài b. Ôn củng cố cấu tạo bài văn tả cảnh Bài văn tả cảnh gồm có mấy phần? Đó là những phần nào? Em hãy nêu nội dung của từng phần c. Thực hành viết một bài văn Đề bài: Em hãy viết một bài văn miêu tả ngôi trường đã gắn bó từ lâu với em. Giáo viên theo dõi, giúp đỡ HS Nhận xét, chữa bài cho học sinh về cách dùng từ đặt câu, lỗi chính tả, ngữ pháp, GV giúp HS tham khảo một số bài văn hay 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học . Chuẩn bị bài sau . - Bài văn tả cảnh có 3 phần là mở bài, thân bài, kết bài - HS đọc đề và phân tích đề - HS viết bài trong vở - HS đọc bài viết trước lớp Ngày soạn : 13/11/2013 Ngày dạy Thứ sáu, 15/11/2013 BUỔI SÁNG - LỚP 3B Tiết 1:To¸n Bµi to¸n gi¶i b»ng hai phÐp tÝnh I. MỤC TIÊU - Gióp HS: + Lµm quen víi bµi to¸n gi¶i b»ng 2 phÐp tÝnh. + Bíc ®Çu biÕt gi¶i vµ tr×nh bµy bµi gi¶i. * Bài tập cần làm: Bài 1, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: C¸c tranh vÏ t¬ng tù nh trong s¸ch III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy 1. Ổn định tổ chức 2. ¤n luyÖn: + ë líp 2 em ®· ®îc häc nh÷ng d¹ng to¸n vÒ gi¶i to¸n cã lêi v¨n nµo? - HS + GV nhËn xÐt. 3. Bµi míi: a. Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu bµi to¸n gi¶i b»ng 2 phÐp tÝnh. - Häc sinh n¾m ®îc c¸ch tãm t¾t vµ c¸ch gi¶i cña bµi to¸n gi¶i b»ng 2 phÐp tÝnh. *. Bµi to¸n 1: - GV s¬ ®å minh ho¹ lªn b¶ng. Hoạt động học - 1 số HS nêu - HS quan s¸t - GV nªu bµi to¸n - HS nghe - vµi HS nªu l¹i + Muèn t×m sè kÌn ë hµng díi ta lµm nh thÕ nµo? - LÊy sè kÌn ë hµng trªn + víi sè h¬n ë hµng díi: 3 + 2= 5 ( c¸i ) + Muèn t×m sè kÌn ë c¶ 2 hµng ta lµm nh thÕ nµo ? - LÊy sè kÌn hµng trªn + víi sè kÌn ë hµng díi: 3 + 5 = 8 (c¸i) - GV gäi HS lªn b¶ng + líp lµm vµo nh¸p - 1 HS lªn b¶ng lµm - HS nhËn xÐt. - GV nhËn xÐt *. Bµi to¸n 2: - GV vÏ s¬ ®å vµ nªu bµi to¸n. BÓ thø nhÊt: - HS nghe vµ quan s¸t - Vµi HS nh×n tãm t¾t nªu l¹i bµi to¸n. + Muèn tim sè c¸ ë c¶ hai bÓ, tríc tiªn ta ph¶i lµm g×? - T×m sè c¸ ë bÓ thø hai. + Muèn t×m sè c¸ ë bÓ thø 2 ta lµm nh thÕ nµo? - LÊy sè c¶ bÓ thø nhÊt céng víi sè h¬n ë bÓ thø 2: 4 + 7 = 11 (con) - GV gäi HS lªn b¶ng gi¶i - 1HS lªn b¶ng gi¶i + líp lµm vë - HS nhËn xÐt. *. GV giíi thiÖu: §©y lµ bµi to¸n gi¶i b»ng 2 phÐp tÝnh. - NhiÒu HS nh¾c l¹i. - GV nhËn xÐt. B . Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh. * Bµi 1 + 2 + 3: Cñng cè vÒ gi¶i bµi to¸n b»ng 2 phÐp tÝnh. *. Bµi 1 - GV gäi HS nªu yªu cÇu - 2 HS nªu yªu cÇu bµi tËp - GV gäi HS ph©n tÝch bµi to¸n vµ tãm t¾t gi¶i - HS ph©n tÝch + gi¶i vµo nh¸p - HS ®äc bµi lµm - HS nhËn xÐt. Tãm t¾t Bµi gi¶i Sè tÊn lu ¶nh cña em lµ: 15 - 7 = 8 (tÊn) - GV nhËn xÐt, söa sai cho HS §/ s: 23 tÊm lu ¶nh *. Bµi 3: - GV gäi HS nªu yªu cÇu - 2 HS nªu yªu cÇu bµi tËp - GV gäi HS lµm b¶ng - HS gi¶i vµo vë + 1 HS lªn b¶ng gi¶i: - HS nhËn xÐt. Bµi gi¶i Bao ng« c©n nÆnglµ: 27 + 5 = 32 (kg) C¶ 2 bao c©n nÆng lµ: 27 + 32 = 59 (kg) - GV nhËn xÐt §¸p sè: 59 kg 4. Cñng cè: - D¹ng to¸n h«m nay häc ®îc gi¶i b»ng mÊy bíc ? - §îc gi¶i b»ng 2 bíc. - VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. - §¸nh gi¸ tiÕt häc. Ti ết 2: Thể dục( GV chuyên dạy) ------------------------------------------------------ Tiết 3 : TËp lµm v¨n TËp viÕt th vµ phong b× th I. Môc tiªu: 1. Dùa theo mÉu bµi tËp ®äc th göi bµ vµ gîi ý vÒ thøc - néi dung th, biÕt viÕt mét bøc th ng¾n (kho¼ng 8 ®Õn 10 dßng) ®Ó th¨m hái, b¸o tin cho ngêi th©n. 2. DiÔn ®¹t râ ý, ®Æt c©u ®óng, tr×nh bµy ®óng h×nh thøc mét bøc th; ghi râ néi dung trªn phong b× th göi theo ®êng bu ®iÖn. II. §å dïng d¹y häc: - B¶ng phô phÐp s½n bµi tËp 1 - 1 bøc th vµ phong b× th. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: - 1HS ®äc bµi th göi bµi + Nªu nhËn xÐt vÒ c¸ch tr×nh bµy 1 bøc th? (1HS) + HS + GV nhËn xÐt. 3. Bµi míi : 1. Giíi thiÖu bµi - ghi ®Çu bµi 2. Híng dÉn lµm bµi tËp a. Bµi tËp 1: - GV gäi HS ®äc yªu cÇu - 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp - 1HS ®äc l¹i phÇn gîi ý. - GV gäi HS nªu xem m×nh sÏ viÕt th cho ai? - 4- 5 häc sinh ®øng t¹i chç nªu - GV gäi HS lµm mÉu VD: - 1HS nãi vÒ bøc th m×nh sÏ viÕt theo gîi ý + Em sÏ viÕt th göi cho ai? - Göi «ng néi, bµ néi +Dßng ®Çu th em sÏ viÕt nh thÕ nµo - Th¸i b×nh, ngµy 28 - 11 - 2004 + Em viÕt lêi xng h« nh thÕ nµo thÓ hiÖn sù kÝnh träng? - VD: ¤ng néi kÝnh yªu + Trong phÇn ND, em sÏ hái th¨m «ng ®iÒu g×? b¸o tin g× cho «ng - Hái th¨m søc khoÎ, b¸o tin vÒ kÕt qu¶ häc tËp + PhÇn cuèi bøc th, chóc «ng ®iÒu g×, høa hÑn ®iÒu g× ? - Em chóc «ng lu«n m¹nh khoÎ, em høa víi «ng sÏ ch¨m häc + KÕt thóc l¸ th, em viÕt nh÷ng g×? - Lêi chµo «ng, ch÷ ký vµ tªn cña em - GV nh¾c nhë häc sinh 1 sè ý khi viÕt th - HS chó ý nghe - GV yªu cÇu häc sinh lµm bµi - HS thùc hµnh viÕt th - GV theo dâi, gióp ®ì thªm HS - GV gäi mét sè HS ®äc bµi - 1 sè HS ®äc bµi - HS nhËn xÐt - GV nhËn xÐt - ghi ®iÓm. b. Bµi tËp 2: - GV gäi HS nªu yªu cÇu - 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp - GV yªu cÇu th¶o luËn nhãm - HS trao ®æi theo nhãm vÒ c¸ch viÕt mÆt tríc cña phong b×. - GV gäi HS ®äc - HS nªu kÕt qu¶ - HS kh¸c nhËn xÐt. - GV nhËn xÐt 4. Cñng cè - dÆn dß: - Nªu l¹i ND bµi ? 1 HS - VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. * §¸nh gi¸ tiÕt ---------------------------------------- TiÕt 4 : Sinh hoạt lớp SINH HOẠT LỚP tuÇn 10 I.MỤC TIÊU : - HS nắm được ưu khuyết điểm trong tuần 10 - Có kế hoạch cho tuần tới - Rèn kỹ năng nói nhận xét - Có ý thức xây dựng nề nếp lớp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phương hướng tuần 11 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức : 2. Nhận xét hoạt động tuần qua GV nhận xét chung 3. Kế hoạch tuần 11 - Học bình thường -Thu các khoản đóng góp trong năm học. - Truy bài đầu giờ - Giúp các bạn còn chậm -Chăm sóc bồn hoa cây cảnh. - Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp -Xây dưng nền nếp lớp -Tham gia c¸c ho¹t ®éng tËp thÓ. -Líp h¸t -Lớp trưởng nhận xét -Báo cáo tình hình chung của lóp trong tuần qua - Các tổ trưởng báo cáo -Các tổ khác bổ sung -Tuyên dương cá nhân tổ có thành tích xuất sắc hoặc có tiên bộ -Lắng nghe ý kiến bổ sung - Yªu cÇu HS thùc hiÖn tèt .
Tài liệu đính kèm: