Giáo án các môn khối 4 - Năm 2013 - 2014 - Tuần 19

Giáo án các môn khối 4 - Năm 2013 - 2014 - Tuần 19

I. MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

* KNS:

- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.

- Hợp tác.

- Đảm nhận trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh minh họa trong SGK.

 

doc 16 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1145Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Năm 2013 - 2014 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Ngày soạn:11/01/2014
Ngày dạy:Thứ hai, 13/01/2014
BUỔI SÁNG 
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
----------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:12/01/2013
Ngày dạy:Thứ ba, 14/01/2013 
BUỔI SÁNG 
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
-----------------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 :Tập đọc 
BỐN ANH TÀI
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
* KNS:
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
- Hợp tác.
- Đảm nhận trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh minh họa trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
Hoạt động dạy
Ho¹t ®éng học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc.
- Gọi 5 HS đọc từng đoạn của bài.
- Chú ý các câu hỏi:
- HS đọc phần chú giải.	
- HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
+ Toàn bài đọc viết giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
+ Nhấn giọng những từ ngữ: đến một cánh đồng, vạm vỡ, dùng tay làm vồ đóng cọc, ngạc nhiên, thấy một cậu bé dùng tai tát nước. 
* c)Tìm hiểu bài.
- HS đọc đoạn 1, trao đổi và TLCH:
+ Tìm những chi tiết nói lên sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây ?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì
- Ghi ý chính đoạn 1. 
- HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và TLCH:
+ Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ?
+ Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh với những ai?
+ Nội dung đoạn 2, 3 và 4 cho biết điều gì ?
- Ghi ý chính đoạn 2, 3, 4. 
-HS đọc đoạn 5, trao đổi nội dung và TLCH
+ Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?
- Ý chính của đoạn 5 là gì ?
- Ghi ý chính đoạn 5. 
 - Câu truyện nói lên điều gì ?
- Ghi nội dung chính của bài.
* d) Đọc diễn cảm.
- HS đọc từng đoạn của bài. cả lớp theo dõi để tim ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
4. Củng cố - dặn dò:
- Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- Quan sát và lắng nghe.
- Tranh vẽ các bạn nhỏ tượng trưng cho hoa của đất đang nhảy múa, ca hát."
- 5 HS đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Ngày xưa  võ nghệ.
+ Đoạn 2: Hồi ấy  yêu tinh.
+ Đoạn 3: Đến một  trừ yêu tinh
+ Đoạn 4: Đến một  lên đường.
+ Đoạn 5: được đi  em út đi theo.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, TLCH:
+ Đoạn 1 nói về sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây.
- 2 HS đọc, thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật khiến cho làng bản tan hoang, có nhiều nơi không còn một ai sống sót.
+Cẩu Khây cùng ba người bạn Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, và Móng Tay Đục Máng lên đường đi diệt rừ yêu tinh 
+ Nói về yêu tinh tàn phá quê hương Cẩu Khây và Cẩu Khây cùng ba người bạn nhỏ tuổi lên đường đi diệt trừ yêu tinh..
- HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nắm tay đóng cọc có thể dùng nắm tay làm vồ để đóng cọc xuống đất, Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai của mình để tát nước Móng Tay Đục Máng có thể dùng móng tay của mình đục gỗ thành lòng máng để dẫn nước vào ruộng.
+ Nói lên sự tài năng của ba người bạn Cẩu Khây.
+ Nội dung câu truyện ca ngợi sự tài năng và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé 
+ 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc toàn bài.
- HS trả lời.
- HS cả lớp thưc hiện.
Tiết 2: Toán
KI - LÔ - MÉT VUÔNG
 I.MỤC TIÊU:
- Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. 
- Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.
- Biết 1 km2 = 1 000 000 m2 
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
* Bài tập cần làm : Bài 1, 2, 4b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng, khu rừng, mặt hồ, vùng biển.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Giới thiệu ki-lô-mét vuông:
+ Cho HS quan sát bức tranh hoặc ảnh chụp về một khu rừng hay cánh đồng có tỉ lệ là hình vuông có cạnh dài 1km. 
+ Gợi ý để học sinh nắm được khái niệm về ki lô mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 ki lô mét.
- Yêu cầu HS dựa vào mô hình ô vuông kẻ trong hình vuông có diện tích 1dm2 đã học để nhẩm tính số hình vuông có diện tích 1 m2 có trong mô hình vuông có cạnh dài 1km ?
- Hướng dẫn học sinh cách viết tắt và cách đọc ki - lô mét vuông.
- Đọc là: ki - lô - mét vuông.Viết là: km2 
* Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài.
c).Luyện tập.
* Bài 1: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Hỏi học sinh yêu cầu đề bài.
+ GV kẻ sẵn bảng như SGK.
- Gọi HS lên bảng điền kết quả. 
- Nhận xét bài làm học sinh.
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?
* Bài 2: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài 
- Yêu cầu lớp làm vào vở. 
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Nhận xét, ghi điểm bài làm học sinh.
* Bài 4b:
- HS đọc đề bài, suy nghĩ tự làm bài. GV hướng dẫn học sinh.
+ Y/c HS đọc kĩ về từng số đo rồi ước lượng với diện tích thực tế để chọn lời giải đúng.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài, làm bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- Lớp theo dõi giới thiệu
- Quan sát để nhận biết về khái niệm đơn vị đo diện tích ki - lô - mét vuông 
- Nắm về tên gọi và cách đọc, cách viết đơn vị đo này.
- Nhẩm và nêu số hình vuông có trong hình vuông lớn có 1000000 hình. 
- Vậy: 1 km2 = 1000 000 m2. 
+ Đọc là : Ki-lô-mét vuông. 
- Tập viết một số đơn vị đo có đơn vị đo là km2 
- Ba em đọc lại số vừa viết. 
- 2 em nêu lại ND ki - lô - mét vuông. 
- Hai học sinh đọc. 
+ Viết số hoặc chữ vào ô trống.
- Một HS lên bảng viết và đọc các số đo có đơn vị đo là ki - lô - mét vuông:
 Đọc 
 Viết 
Chín trăm hai mươi mốt ki-lô-mét vuông
921 km2 
Hai nghìn ki-lô-mét vuông 
2000 km2 
Năm trăm linh chín 
ki-lô-mét vuông 
509 km2 
Ba trăm hai mươi nghìn ki-lô-mét vuông 
320000 km2 
- Học sinh khác nhận xét bài bạn. 
- Đọc viết số đo diện tích có đơn vị đo là ki - lô - mét vuông. 
- Hai HS đọc đề bài. 
- Hai em sửa bài trên bảng.
- Hai học sinh nhận xét bài bạn. 
- 1 HS đọc. Lớp làm vào vở.
+ Một HS làm trên bảng.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
--------------------------------------------------------
Tiết 3 : Đạo đức 
KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
- HS khá, giỏi: biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
* KNS: - Tôn trọng giá trị sức lao động.
 - Thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh minh hoạ
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
Hoạt động dạy
Ho¹t ®éng học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu những việc em đã làm ở nhà ?
- Nêu lợi ích của lao động ?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Thảo luận lớp 
(Truyện “Buổi học đầu tiên” SGK/28)
- GV đọc hoặc kể chuyện “Buổi học đầu tiên”
- GV cho HS thảo luận theo 2 câu hỏi (SGK/28), (bỏ từ vì sao ở câu hỏi 2).
- GV kết luận: Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất.
* c) Thảo luận theo nhóm đôi 
Bài tập 1- GV nêu yêu cầu bài tập 1:
+ Những người sau đây, ai là người lao động ? Vì sao ?
- GV kết luận:
+ Nông dân,bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, người đạp xích lô, giáo viên, Kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động (Trí óc hoặc chân tay).
+ Những người ăn xin, kẻ trộm, kẻ buôn bán ma túy, kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội.
* d) Thảo luận nhóm 
Bài tập 2: Em hãy cho biết những công việc của người lao động trong các tranh dưới đây, công việc đó có ích cho xã hội như thế nào ?
- Chia 6 nhóm và , mỗi nhóm thảo luận về 1 tranh.
+ Những người lao động trong tranh làm nghề gì và công việc đó có ích cho xã hội như thế nào ?
- GV ghi lại trên bảng theo 3 cột.
STT
Người lao động
Ích lợi mang lại cho xã hội
- GV kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
* g)Làm việc cá nhân 
+ Bài tập 3: - GV nêu yêu cầu bài tập 3:
ï Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động;
- GV kết luận:
+ Các việc làm a, d, đ, e, g, là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động.
+Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động.
4. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài tập 4, 5, 6 SGK/30.
- 2 HS nêu
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc lại truyện.
- HS thảo luận.
- Đại diện HS trình bày kết quả.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp trao đổi và tranh luận.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét.
- HS làm bài tập.
- HS trình bày ý kiến cả lớp trao đổi và bổ sung.
- HS làm việc cá nhân và trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
Ngày soạn : 13/01/2014
Ngày giảng : Thứ tư, 15/01/2014
BUỔI SÁNG
Tiết 1 : Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Chuyển đổi các số đo diện tích.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. 
- GD HS thêm yêu môn học.
* Bài tập cần làm: Bài 1, 3.b, 5
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
Hoạt động dạy
Ho¹t ®éng học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 3km= m
4000000m =.km
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài.
b) Luyện tập.
* Bài 1:
- HS nêu đề bài, yêu cầu đề bài.
- Gọi học sinh lên bảng điền kết quả 
- Nhận xét bài làm học sinh.
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?
* Bài 3b: (bỏ bài 3a)
(Hà Nội ngày nay - Diện tích 3.324,92 km² Sát nhập thêm Hà Tây ,Mê Linh Vĩnh Phúc, hai xã thuộc Hòa Bình )
- Gọi học sinh nêu đề bài. 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở  ... 
- HS ñoïc yeâu caàu baøi.
- Caû lôùp ñoïc thaàm.
- HS ñoïc baøi cuûa mình.
- HS nhaän xeùt.
- HS ñoïc yeâu caàu baøi.
- Caû lôùp ñoïc thaàm.
HS laøm vieäc caù nhaân. HS ñoïc baøi cuûa mình.
- HS nêu.
Ngày soạn:15/01/2014
Ngày dạy:Thứ sáu/17/01/2014
BUỔI SÁNG
Tiết 1 : Toán
DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích hình bình hành. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. 
- Giấy kẻ ô li, cạnh 1 cm, thước kẻ, ê ke và kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
Hoạt động dạy
Ho¹t ®éng học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
Hình bình hành có đặc điểm gì? 
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành.
+ Vẽ lên bảng hình bình hành ABCD ; vẽ đoạn AH vuông góc với CD.
+ Giới thiệu đến học sinh cạnh đáy chiều cao của hình bình hành 
+ GV đặt vấn đề: - Chúng ta hãy tính diện tích hình bình hành.
 + Cho HS quan sát, hướng dẫn HS cắt phần tam giác ADH và ghép lại (như hình vẽ SGK) để có hình chữ nhật ABIH.
+ Gợi ý để HS nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình bình hành lên bảng.
- Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình bình hành thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
* Giới thiệu công thức tính diện tích hình bình hành. 
+ Nếu gọi diện tích hình bình hành là S.
- Đáy hình bình hành là a.
- Chiều cao là h.
+ Ta có công thức: S = a x h
 - Yêu cầu học sinh nhắc lại.
c) Luyện tập.
* Bài 1: - HS nêu đề bài. 
- Nêu các dự kiện và yêu cầu đề bài.
+ GV vẽ các hình với các số đo như SGK lên bảng.
4 cm
5 cm
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở. 
9 cm
13 cm
9 cm
7 cm
- Nhận xét bài làm học sinh.
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?
* Bài 3:
- Gọi học sinh nêu đề bài, cả lớp làm vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng tính.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. 
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và làm bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- 2 HS trả lời.
- Lớp theo dõi giới thiệu
- Quan sát hình bình hành ABCD, thực gọi tên và nhận biết về cạnh đáy và chiều cao của hình bình hành.
+ Thực hành kẻ đường cao AH sau đó cắt ghép thành hình chữ nhật ABIH.
+ Hình chữ nhật ABHI có chiều dài bằng đáy hình bình hành và chiều rộng bằng chiều cao hình bình hành.
+ Tính diện tích hình chữ nhật ABIH chính là tính diện tích hình bình hành ABCD.
+ Lấy chiều dài (đáy) nhân chiều rộng (chiều cao).
- 2 HS nêu lại quy tắc và công thức tính diện tích hình bình hành. 
- 1 HS đọc.
- Cho biết số đo cạnh đáy và số đo chiều cao
 - Đề bài yêu cầu tính diện tích hình bình hành.
- HS ở lớp thực hành vẽ hình và tính diện tích vào vở.
+ 3 HS lên bảng làm.
- 1 em đọc đề bài. 
- Lớp làm bài vào vở.
- 1 em sửa bài trên bảng.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
---------------------------------------------------------
Tiết 2 : Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU: 
- Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
- Viết được đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
Hoạt động dạy
Ho¹t ®éng học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới: 
a)Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn làm bài tập.
Bµi 1: Gäi HS ®äc yªu cÇu.
Yªu cÇu HS trao ®æi theo nhãm ®Ó so s¸nh vµ t×m ®iÓm gièng nhau vµ nh÷ng ®iÓm kh¸c nhau cña c¸c ®o¹n më bµi.
-Gäi HS tr×nh bµy.
-Gv ®¸nh gi¸, nhËn xÐt.
Bài 2: 
- 2 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu trao đổi, thực hiện yêu cầu.
+ Nhắc HS: - Các em chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em, đó có thể là chiếc bàn học ở trường hoặc ở nhà. 
+ Mỗi em có thể viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau (trực tiếp và gián tiếp) cho bài văn.
- HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt nhận xét chung và cho điểm.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn: Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em.
- HS lắng nghe.
-1 HS ®äc ycÇu trong SGK-Líp thÇm
-Th luËn cÆp (3’)+Tr×nh bµy- líp bæ sung
-§iÓm gièng nhau: C¸c ®o¹n më bµi trªn ®Òu cã môc ®Ých giíi thiÖu ®å vËt cÇn t¶ lµ chiÕc cÆp s¸ch.
-§iÓm kh¸c nhau: §o¹n a, b (më bµi trùc tiÕp) giíi thiÖu ngay ®å vËt cÇn t¶.
-§o¹n c (më bµi gi¸n tiÕp) nãi chuyÖn kh¸c ®Ó dÉn vµo giíi thiÖu ®å vËt ®Þnh t¶.
- 2 HS đọc.
 - HS trao đổi, và thực hiện viết đoạn văn mở bài về tả chiếc bàn học theo 2 cách như yêu cầu.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
+ Cách 1 trực tiếp: Chiếc bàn học sinh này là người bàn ở trường thân thiết, gần gũi với tôi đã hai năm nay.
+ Cách 2 gián tiếp: Tôi rất yêu quý gia đình tôi, gia đình của tôi vì nơi đây tôi có bố mẹ và các anh chị em thân thương, có những đồ vật , đồ chơi thân quen, gắn bó với tôi. Nhưng thân thiết và gần gũi nhất có lẽ là chiếc bàn hoc xinh xắn của tôi.
- HS nêu nội dung bài học.
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên. 
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 : Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG
I. MỤC TIÊU: 
- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người; biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp
 (BT1, BT2) ; hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3, BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
Hoạt động dạy
Ho¹t ®éng học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
- Goïi HS nhaéc laïi noäi dung caàn nhôù trong tieát LTVC : Chuû ngöõ trong caâu keå Ai laøm gì ? neâu ví duï:
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b)Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Chia nhóm 4 HS trao đổi thảo luận và tìm từ, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
a/. Các từ có tiếng tài " có nghĩa là có khả năng hơn người bình thường.
b/ Các từ có tiếng tài " có nghĩa là " tiền của" 
Bài 2:- HS đọc yêu cầu, tự làm bài.
- Gọi HS đọc câu đã đặt với từ. Chọn trong số từ đã tìm được trong nhóm a/ b 
- HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. Sau đó HS khác nhận xét câu có dùng với từ của bạn để giới thiệu được nhiều câu khác nhau với cùng một từ.
Bài 3:- HS đọc yêu cầu.
- Nghĩa bóng của các câu tục ngữ nào ca ngợi sự thông minh, tài trí của con người?
- Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học hoặc đã viết có nội dung như đã nêu ở trên.
Bài 4:- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Giúp HS hiểu nghĩa bóng.
- HS đọc câu tục ngữ mà em thích giải thích vì sao lại thích câu đó.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung chính bài học.
- Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm tài năng và chuẩn bị bài sau: " 
- 3 HS nêu.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Hoạt động trong nhóm.
- Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có.
- Đọc thầm lại các từ mà các bạn chưa tìm được.
+ Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng, 
+ Tài trợ, tài nguyên, tài sản, tiền tài,
- HS đọc, tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở BTTV 4. 
- HS đọc câu đã đặt:
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Suy nghĩ và nêu.
a/ Người ta là hoa đất.
b/ Nước lã mà vã nên hồ 
 Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan 
- HS đọc.
- HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở BTTV4. 
+ HS lắng nghe.
+ HS tự chọn và đọc các câu tục ngữ. 
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.
Tiết 4: Toán 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
 - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. 
- Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng như các bài tập sách giáo khoa.
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
Hoạt động dạy
Ho¹t ®éng học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
- Goïi 2 HS leân baûng y/c neâu quy taéc tính dieän tìch HBH vaø thöïc hieän tính dieän tìch HBh coù soá ño caùc caïnh sau:
a/ Ñoä daøi cuûa ñaùy: 70cm ,chieàu cao laø 3dm .
b/ Ñoä daøi ñaùy laø:10m , chieàu cao laø 200cm 
- GV nhaän xeùt vaø chấm ñieåm. 
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài.
b) Luyện tập.
* Bài 1:
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài, yêu cầu đề bài.
+ GV vẽ các hình và đặt tên các hình như SGK lên bảng.
+ HS nêu các cặp cạnh đối diện ở từng hình.
G
E
B
N
- Gọi 3 học sinh đọc kết quả, lớp làm vào vở và chữa bài 
M
A
D
K
H
C
P
Q
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- GV kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa lên bảng.
+ HS nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở. 
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
- Nhận xét, ghi điểm bài làm học sinh.
* Bài 3a:
- Gọi học sinh nêu đề bài.
+ GV treo hình vẽ và giới thiệu đến học sinh tên gọi các cạnh của hình bình hành.
B
a
A
b
D
C
+ Giới thiệu cách tính chu vi hình bình hành.
+ Tính tổng độ dài 2 cạnh rồi nhân với 2. 
- Công thức tính chu vi:
+ Gọi chu vi hình bình hành ABCD là P, cạnh AB là a và cạnh BC là b ta có: 
P = ( a + b ) x 2 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng tính.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. 
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và làm bài, chuẩn bị bài sau: “Phân số”.
- 2 HS leân baûng thöïc hieän. 
- Lớp theo dõi giới thiệu
- 1 HS đọc và nêu yêu cầu.
- HS nêu tên các cặp cạnh đối diện trong các hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK và tứ giác MNPQ. 
- HS ở lớp thực hành vẽ hình và nêu tên các cặp cạnh đối diện của từng hình vào vở.
+ 3 HS đọc bài làm.
a/ Hình chữ nhật ABCD có: 
- Cạnh AB và CD, cạnh AC và BD
 b/ Hình bình hành EGHK có :
- Cạnh EG và KH, cạnh EKvà GH
c/ Tứ giác MNPQ có:
- Cạnh MN và PQ, cạnh MQ và NP
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Kẻ vào vở.
- 1 HS nhắc lại tính diện tích hình bình hành.
- HS ở lớp tính diện tích vào vở. 
+ 1 HS lên bảng làm.
Độ dài đáy
7cm
14 dm
23 m
Chiều cao
16cm
13dm
16m
Diện tích
7 x 16 =
112 cm2
14 x 13=
182 dm2
23 x 16=
368 m 2
- Tính diện tích hình bình hành.
- 1 em đọc đề bài. 
+ Quan sát nêu tên các cạnh và độ dài các cạnh AB và cạnh BD.
+ Thực hành viết công thức tính chu vi hình bình hành.
+ Hai HS nhắc lại.
- Lớp làm bài vào vở.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- HS ghi nhớ thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 19.doc