Giáo án các môn khối 4 - Năm 2013 - 2014 - Tuần 21

Giáo án các môn khối 4 - Năm 2013 - 2014 - Tuần 21

I.Mục tiêu :

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

- ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II.Các kĩ năng được giáo dục trong bài:

- Tự nhận thức : xác định giá trị bản thân.

- Tư duy sáng tạo.

 

doc 25 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 964Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Năm 2013 - 2014 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Ngày soạn: 08/02/2014
Ngày dạy:Thứ hai, ngày 10/02/2014	
Buæi s¸ng
Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 2 : Tập đọc
Anh hïng Lao ®éng TrÇn §¹i NghÜa
I.Mục tiêu : 
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II.Các kĩ năng được giáo dục trong bài:
- Tự nhận thức : xác định giá trị bản thân.
- Tư duy sáng tạo.
III.Các phương pháp , kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
-Trình bày ý kiến cá nhân.
-Trình bày 1 phút.
-Thảo luận nhóm.
IV.Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK
V.Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kieåm tra baøi cuõ: 
-Đọc bài tập đọc Trống đồng Đông Sơn và trả lời câu hỏi.
HS1: Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
HS2: Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta?
=GV nhận xét , cho điểm.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:-Nêu yêu cầu giờ học	
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc có nghĩa là gì ?
- HS đọc phần chú giải.
 - HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
+Toàn bài đọc giọng kể rõ ràng,chậm rãi.Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi về nhân cách và những cống hiến xuất sắc cho đất nước của nhà khoa học Trần Đại Nghĩa.
 * Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1, trao đổi, trả lời.
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-HS đọc đoạn2 và 3 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nêu những đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc ?
+ Nội dung đoạn 2 và 3 cho biết điều gì ?
- Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì ?
- Ghi nội dung chính của bài.
-Luyện đọc diễn cảm
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc, HS luyện đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
4.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
 .
- 4 HS đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Trần Đại Nghĩa ...tạo vũ khí.
+ Đoạn 2: Năm 1946  của giặc.
+ Đoạn 3 : Bên cạnh ... nhà nước. 
+ Đoạn 4 : Những ... cao quý.
- 1 HS đọc.
- 2 HS đọc toàn bài.
-Lớp đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi.
+Nói về tiểu sử của giáo sư Trần Đại Nghĩa 
-Cả lớp đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà
+Nói về những đóng góp to lớn của ông Trần Đại Nghĩa trong cuộc kháng chiến và trong sự nghiệp xây dựng Tổ quốc.
- Nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
-HS lắng nghe 
- 4 HS tiếp nối nhau đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc toàn bài.
--------------------------------------------------------------
Tiết 3 : Toán
Rót gän ph©n sè
I.Mục tiêu : 	
- Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số, phân số bằng nhau.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
* Bài tập cần làm : Bài 1.a ; Bài 2.a .
II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ
III.Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2.KiÓm tra bài cũ :
-Lấy 1ví dụ về phân số và tìm 5 phân số bằng nó.
- GV nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:-Nêu yêu cầu giờ học
b) Hướng dẫn HS rút gọn phân số
- Ghi bảng ví dụ phân số : 
+ Tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn ? 
- Lớp thực hiện chia tử số và mẫu số cho 5 
- So sánh: và 
- Kết luận : Phân số rút gọn thành 
- Đưa tiếp ví dụ : rút gọn phân số : 
+ Hãy tìm xem có số tự nhiên nào mà cả tử số và mẫu số của phân số đều chia hết?
- Yêu cầu rút gọn phân số này.
- GV Kết luận những phân số như vậy gọi là phân số tối giản 
-Yêu cầu tìm một số ví dụ về phân số tối giản?
-Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào?
- Giáo viên ghi bảng qui tắc.
- Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc.
c) Luyện tập:
Bài 1.a :
- Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài 
- Lớp thực hiện vào vỡ. 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài. 
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.
Bài 2.a :
- HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở. 
- Gọi một em lên bảng làm bài, 
 - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
4.Củng cố - dặn dò :
- Hãy nêu cách rút gọn phân số?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài. 
- HS làm bài trên bảng.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Hai phân số và có giá trị bằng nhau nhưng tử số và mẫu số của hai phân số không giống nhau.
 + Phân số này không thể rút gọn được.
- 
HS nêu ví dụ
- Học sinh nêu lên cách rút gọn phân số 
- 3 HS đọc quy tắc, lớp đọc thầm.
- Một em đọc đề bài.
- Lớp làm vào vở.
* Đáp án : 
- 1HS đọc 
* Đáp án : 
a. Phân số tối giản: . 
Vì các phân số này không thể rút gọn được nữa.
- 1 số HS nhắc lại.
----------------------------------------------------------------------
Tiết 4 : Đạo đức
LÞch sù víi mäi ng­êi ( tiÕt 1 )
I . Mục tiêu : 
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi ngườiBiết cư xử lịch sự với những người xung quanh
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
II . Các kĩ năng được giáo dục trong bài: 
-Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
-Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người.
-Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong 1 số tình huống .
-Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết.
III . Các phương pháp , kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Đóng vai. -Nói cách khác.
-Thảo luận nhóm. -Xử lí tình huống.
IV . Đồ dùng dạy học: SGK
V . Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kieåm tra baøi cuõ: 
-Vì sao phải kính trọng biết ơn người lao động?
-GV nhận xét , cho điểm.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b.Tìm hiểu bài
HĐ 1: 
- Thảo luận lớp:“Chuyện ở tiệm may”SGK
-Các nhóm thảo luận theo câu hỏi 1, 2-SGK/32 
-GV kết luận:
+ Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may 
 + Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự.
 + Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến.
HĐ2: Thực hành
-Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 1-bỏ ý a) thay ýd) SGK/32)
-GV chia 4 nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận: 
 + Những hành vi, việc làm nào sau là đúng? Vì sao?
HĐ 3: 
Thảo luận nhóm (Bài tập 3 : bỏ từ “phép”, thay thế từ “để nêu” bằng từ “tìm”- SGK/33)
 -GV chia 4 nhóm, thảo luận để nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi 
-GV kết luận:
Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở:
 + Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy 
 +Biết lắng nghe khi người khác đang nói.
 -Chào hỏi khi gặp gỡ.
 -Cảm ơn khi được giúp đỡ.
 -Xin lỗi khi làm phiền người khác.
 -Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, Không vừa nhai, vừa nói.
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
 - Về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
-2HS thực hiện yêu cầu.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm HS làm việc.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
--------------------------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 : Tiếng Việt ( ôn) 
Luyện đọc
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I.Mục tiêu : 
 - Đọc rành mạch, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
 -Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: miệt mài, nghiên cứu, thiêng liêng, ba - dô - ca, xuất sắc, cống hiến, huân chương. 
II.Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK
III.Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kieåm tra baøi cuõ: 
-Đọc bài tập đọc Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa và trả lời câu hỏi.
=GV nhận xét , cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học	
b. Luyện đọc:
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
 - HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
+ Toàn bài đọc diễn cảm bài văn, giọng kể rõ ràng, chậm rãi.
 + Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi về nhân cách và những cống hiến xuất sắc cho đất nước của nhà khoa học Trần Đại Nghĩa.
c.Luyện đọc diễn cảm 
-4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- HS cả lớp theo dõi.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3.Củng cố, dặn dò
- Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện đọc.
-4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
 -HS lắng nghe
- 4 HS đọc theo trình tự.
 - 1 HS đọc.
- 4 HS đọc toàn bài,lớp đọc thầm. 
- 4 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc toàn bài.
-HS nêu
-HS lẵng nghe
Tiết 2 : Kĩ thuật
ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA
I.MỤC TIÊU:
 - Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
 - Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- SGK
- HS Sưu tầm một số tranh ảnh minh họa những ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
Kể tên những vật liệu và dụng cụ dùng để trồng rau, hoa mà em biết?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài và ghi đề bài
Hoạt động 1: làm việc cá nhân
 *Cách tiến hành:
 -Gv treo tranh và hướng dẫn hs quan sát tranh kết hợp với quan sát hình 2/sgk để trả lời câu hỏi : Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào?
 *Kết luận: Những điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của cây rau và hoa: nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, không khí.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
 *Cách tiến hành:
 -Yêu cầu hs đọc nội dung sgk.
 - Cho hs nêu ảnh hưởng của các điều kiên ngoại cảnh ảnh hưởng cây rau, hoa, mỗi yếu tố phải nêu được 2 ý cơ bản:
 + Yêu cầu của cây đối với  ... như ánh mắt. Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi. Những gợn sóng được nắng chiếu long lanh như vẩy cá.Ttiếng chim hót trên bờ đê. 
Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu . Cách so sánh như thế làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể, sống động. 
Vẻ đẹp bình yên trên dòng sông La.
Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: những chiếc bè gỗ được chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại 
quê hương đang bị chiến tranh tàn phá.
Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc dựng xây đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù 
-Sức mạnh tài năng của người Việt Nam.
Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La; và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam
HS tiếp nối nhau đọc bài thơ 
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Thảo luận để tìm ra cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp
HS nêu 
-----------------------------*-----------------------------
Ngày soạn: 12/02/2014
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 14/02/2014	
Buæi s¸ng
Tiết 1 : Toán 
Luyện tập
I.Mục tiêu : 
- Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số.
- GD HS tính tự giác trong học tập.
* Bài tập cần làm: Bài 1.a ; bài 2.a ; bài 4.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. Kiểm tra bài cũ :
-Quy đồng mẫu số các phân số sau: và 
-Nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:-Nêu yêu cầu giờ học
 b) Luyện tập:
Bài 1a:
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- 2 HS lên bảng sửa bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.
Bài 2 a:
+ Gọi HS đọc đề bài, lớp làm vào vở. 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
Bài 4 :
+ HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS cách qui đồng mẫu số của 2 phân số và với MSC là 60 sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
 - Gọi một em lên bảng sửa bài.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
4. Củng cố - Dặn dò :
- Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm như thế nào ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 2 HS sửa bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- HS lắng nghe.
- 1 em nêu đề bài. Lớp làm vào vở.
* Đáp án :
a. và 
 ; 
Vậy quy đồng mẫu số các phân số được 
* và 
-giữ nguyên p/s ; 
Vậy quy đồng mẫu số các phân số được 
* v à 
 ; 
Vậy quy đồng mẫu số các phân số được 
- Một em đọc, tự làm vào vở. 
- Một HS lên bảng làm bài. 
Đáp án :
 giữ nguyên ; 2 =
- 1 HS đọc.
+ HS thực hiện vào vở.
+ Nhận xét bài bạn.
- HS nêu.
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 : Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
I.Mục tiêu: 
- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả một cây quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2).
II.Đồ dùng dạy học:- SGK, bảng phụ
III.Hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS đọc đoạn văn về viết lại ở tiết trước
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 - Gọi 1 HS đọc bài đọc " Bãi ngô" 
- Bài này văn này có mấy đoạn?
+ Mỗi đoạn văn nói lên điều gì ?
+ Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên ?
+ Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng.
-2HS đọc bài.
- HS lắng nghe.
-1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.
- Bài văn có 3 đoạn.
+ Trao đổi và bổ sung cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
Đoạn
Đoạn1: 3 dòng đầu 
Đoạn 2: 4 dòng tiếp 
Đoạn 3: còn lại 
Nội dung
+Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà 
+ Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái 
+Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch 
Bài 2 : 
- GV treo bảng HS đọc yêu cầu đề bài.
 - HS đọc bài " Cây mai tứ quý " 
+ Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên ?
 + Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng học sinh 
- 1 HS đọc.
-1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.
- Bài văn có 3 đoạn.
+2HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
 Đoạn 
Đoạn1: 3 dòng đầu 
Đoạn 2 : 4 dòng tiếp 
Đoạn 3 : còn lại 
 Nội dung 
+Giới thiệu bao quat về cây mai ( chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cánh và các nhánh mai tứ quý )
+ Tả chi tiết về các cánh hoa và trái của cây.
+ Nêu lên cảm nghĩ của người miêu tả. 
+ Theo em về trình tự miêu tả trong bài " Cây mai tứ quý" có điểm gì khác so với bài " Bãi ngô" ?
+ Treo bảng ghi sẵn kết quả lời giải của hai bài văn dể HS so sánh.
Bài 3 :
 - HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV treo bảng về 2 kết quả của hai bài văn miêu tả bãi ngô và miêu tả cây mai tứ quý.
+ HS trao đổi thông qua nội dung của hai bài văn trên để rút ra nhận xét về cấu tạo và nội dung của một bài văn miêu tả cây cối.
+Bài văn miêu tả cây cối có mấy phần ?
+ Phần mở bài nêu lên điều gì ?
+ Phần thân bài nói về điều gì ?
+ Phần kết bài nói về điều gì ?
- GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính như SGK.
c.Phần ghi nhớ :
- Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ.
d.Phần luyện tập :
Bài 1 : 
-HS đọc đề bài, lớp đọc thầm bài đọc"Cây gạo” 
+ Bài này văn này miêu tả cây gạo theo cách nào? Hãy nêu rõ về cách miêu tả đó ?
+ Nhận xét và chốt lại ý kiến đúng, ghi điểm từng học sinh.
Bài 2 : 
- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
+GV treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả 
+ Mỗi HS có thể lựa chọn lấy một loại cây mình thích và lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã học.
+ Lớp thực hiện lập dàn ý và miêu tả.
+ HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
+GV nhận xét, ghi điểm HS viết bài tốt.
4.Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+Bài"Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây và cuối cùng là nêu lên cảm nghĩ của người miêu tả đối với cây mai tứ quý. Còn bài " Bãi ngô" tả từng thời kì phát triển của cây 
+ 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Quan sát và đọc lại 2 bài văn đã tìm hiểu ở bài tập 1 và 2.
+ 2 HS cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau.
+ Gọi HS phát biểu.
+ HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+Bài văn miêu tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đo mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi bông khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Quan sát tranh và chọn một loại cây quen thuộc để tả.
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả, HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.
- Lắng nghe
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 : Lịch sử 
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC 
 I. Mục tiêu
- Biết nhà Hậu lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức (nắm những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất nước.
II. Đồ dùng dạy học: SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ :
 -Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch ?
 -Nêu ý nghĩa của trận Chi lăng .
- GV nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: 
 b. Hoạt độngcả lớp:
 -GV giới thiệu một số nét khái quát về nhà Lê:
 Tháng 4-1428, Lê Lợi chính thức lên ngôi vua, đặt lại tên nước là Đại Việt .Nhà Lê trải qua một số đời vua .Nước đại Việt ở thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông (1460-1497) .
c: Hoạt động nhóm 6 :
 - GV phát PHT cho HS .
 - GV tổ chức cho các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau : 
 +Nhà Hậu Lê ra đời trong thời gian nào ?Ai là người thành lập ?Đặt tên nước là gì ? Đóng đô ở đâu ?
 + Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê ? + Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào ?
 - Việc quản lý đất nước thời Hậu lê như thế nào chúng ta tìm hiểu qua sơ đồ.(GV treo sơ đồ lên bảng )
 -GV nhận xét ,kết luận .
d. Hoạt động cá nhân:
 - GV giới thiệu vai trò của Bộ luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh : Đây là công cụ để quản lí đất nước .
 -GV thông báo một số điểm về nội dung của Bộ luật Hồng Đức (như trong SGK) .HS trả lời các câu hỏi và đi đến thống nhất nhận định: 
 +Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai? (vua ,nhà giàu, làng xã, phụ nữ ) .
 +Luật hồng Đức có điểm nào tiến bộ ?
 -GV cho HS nhận định và trả lời.
 -GV nhận xét và kết luận .
4.Củng cố - Dặn dò:
 -Những sự kiện nào trong bài thể hiện quyền tối cao của nhà vua ?
 -Nêu những nội dung cơ bản của Bộ luật Hồng Đức .
 -Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: Trường học thời Hậu Lê .
- 2 HS trả lời câu hỏi .
- HS khác nhận xét .
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và suy nghĩ về tình hình tổ chức xã hội của nhà Hậu Lê có những nét gì đáng chú ý .
- HS các nhóm thảo luận theo câu hỏi GV đưa ra .
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Nhóm khác nhận xét 
Vua là người đứng đầu nhà nước, có quyền tuyệt đối, mọi quyền lực tập trung vào tay vua, vua trực tiếp chỉ huy quân đội 
- HS trả lời cá nhân.
- HS cả lớp nhận xét.
+ Bộ Luật Hồng Đức là công cụ giúp vua Lê cai quản đất nước. Nó củng cố chế độ phong kiến tập quyền, phát triển kinh tế, và ổn định xã hội 
+ Luật Hồng Đức đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và phần nào tôn trrọng quyền lợi và địa vị của người phụ nữ 
-HS trả lời .
-HS cả lớp.
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 4 : Sinh hoạt
SINH HOẠT LỚP TUẦN 21
I. Môc tiªu.
- §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®· lµm ®­îc trong tuÇn qua.
- Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi.
- Häc sinh thÊy ®­îc ­u ®iÓm , khuyÕt ®iÓm cña m×nh ®Ó kh¾c phôc , ph¸t huy.
II. Đồ dùng dạy học.- Néi dung.
III. Hoạt động dạy học
1. æn ®Þnh tổ chức:
2.Sinh hoạt
NhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng tuÇn qua. 
- Cho häc sinh nhËn xÐt ho¹t ®éng tuÇn qua.
- C¸c tæ tr­ëng lªn nhËn xÐt nh÷ng viÖc ®· lµm ®­îc cña tæ m×nh
- Líp tr­ëng ®¸nh gi¸, nhận xét chung
- Gi¸o viªn ®¸nh gi¸ chung ­u ®iÒm, khuyÕt ®iÓm.
- Tuyªn d­¬ng c¸c c¸ nh©n, tæ cã nhiÒu thµnh tÝch.
3. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi.
 - Häc ch­¬ng tr×nh tuÇn 22
 - TiÕp tôc båi d­ìng häc sinh giái, phô ®¹o häc sinh yÕu
- Lao ®éng vÖ sinh tr­êng líp.
- Trang hoµng líp häc.
- Nép c¸c kho¶n tiÒn cßn thiÕu.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 21 chuan.doc