Giáo án các môn khối 4 - Năm 2013 - 2014 - Tuần 23

Giáo án các môn khối 4 - Năm 2013 - 2014 - Tuần 23

I.MỤC TIÊU:

 + Đọc rành mạch , trôi chảy.Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò. (trả lời được câu hỏi SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 23 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1024Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Năm 2013 - 2014 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Ngày soạn:22/02/2014
Ngày dạy:Thứ hai, 24/02/2014
BUỔI SÁNG 
Tiết 1: Chào cờ
--------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc
 HOA HỌC TRÒ
I.MỤC TIÊU:
 + Đọc rành mạch , trôi chảy..Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò. (trả lời được câu hỏi SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng bài Chợ tết.
- Nêu nội dung bài.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện 
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho hs luyện đọc đoạn.
- GV sửa phát âm, ngắt giọng cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ.
- GV đọc mẫu toàn bài.
c.Tìm hiểu bài:
+ Số lượng hoa phượng rất lớn.
- Tìm những từ cho thấy hoa phượng nở rất nhiều?
- Em hiểu “đỏ rực” có nghĩa như thế nào?
- Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả số lượng hoa phượng? Dùng như vậy có gì hay?
- Nêu ý chính đoạn 1 ?
- Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
- Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác gì? Vì sao?
- Hoa phượng có gì đặc biệt làm ta náo nức?
- ở đoạn 2, tác giả dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng?
- Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?
- Nªu ý chÝnh ®o¹n 2
- ND chính của bài là gì?
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gv giúp hs tìm được giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho hs luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc bài.
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- HS chia đoạn.
- HS nối tiếp đọc đoạn 2-3 lượt trước lớp.
- HS đọc trong nhóm 2.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe gv đọc mẫu.
- HS đọc đoạn 1.
- Cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực, người ta chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xoè ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
- Đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng.
- Tác giả sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả số lượng hoa phượng, so sánh hoa phượng với muôn ngàn con bướm thắm để ta cảm nhận được hoa phượng nở rất nhiều, rất đẹp.
- Số lượng hoa phượng rất nhiều 
- HS đọc doạn 2 và 3.
- Vì Phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với tuổi học trò. Hoa phượng nở làm học trò nghĩ đến mùa thi và những ngày hè. hoa phượng gắn liền với những kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò.
- ...cảm giác vừa buồn lại vừa vui. Buồn vì hoa phượng báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp phải xa trường, xa thầy, xa bạn. Vui vì hoa phượng báo hiệu được nghỉ hè...
- Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ.
- Thị giác, vị giác, xúc giác.
- Lúc đầu, màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
- Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng 
- Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò.
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS tham gia thi đọc diễn cảm.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.MỤC TIÊU:
- Biết so sánh hai phân số .
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
- (Kết hợp ba bài luyện tập chung trang 123, 124 thành hai bài luyện tập chung.)BT cần làm:1,2 (ở đầu trang 123), bài 1 (a,c) ở cuối tr.123 (a chỉ cần tìm một chữ số)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
- Cách so sánh hai phân số khác mẫu số?
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
Bài 1: Đầu trang 123 : Củng cố về so sánh hai phân số.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Đầu trang 123 Củng cố về phân số.
- Viết phân số >,< 1 từ hai số tự nhiên 3 và 5
Chữa bài, nhận xét.
Bài 1: Cuối trang 123 HS đọc y/c và tự làm bài, chữa bài
4. Củng cố,dặn dò:
- Nêu cách so sánh phân số.
- Về làm bài trong VBT và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
 < ; < ; < 1
 = ; > , 1< 
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết phân số:
+ Phân số bé hơn 1 là: .
+ Phân số lớn hơn 1 là: .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
- Đáp án:
a) 752, 724,726,728
b) 750: chia hết cho 3
c) 756: chia hết cho 2 và 3
----------------------------------------------------------------
Tiết 4: Đạo đức
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công trình công cộng ở địa phương.
HSG- Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng
MT: Các công trình công cộng như: công viên, vườn hoa, rừng cây, hồ nước, kênh đào, đường ống, dẫn nước, đường ống dẫn dầulà các công trình công cộng có liên qua trực tiếp đến môi trường và chất lượng cuộc sống người dân. Vì vậy chúng ta cần bảo vệ, giữ gìn bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản thân
KNS: Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng.
Kĩ năng thu thập xử lý thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao phải lịch sự với mọi người?
- Nêu một vài biểu hiện thể hiện lịch sự với mọi người.
- GV nhận xét
3. Bài mới: 
a. HĐ1:Thảo luận nhóm (tình huống sgk).
- GV giao nhiệm vụ thảo luận. 
- Kết luận: Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
b. HĐ2: Làm việc theo nhóm đôi (Bt 1- SGK)
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi.
- GV giao nhiệm vụ.
- Kết luận: tranh 1,3 sai; tranh 2,4 đúng.
c. HĐ3 : Xử lí tình huống (Bài tập 2- sgk) 
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. xử lí tình huống.
- Trao đổi nhận xét về cách xử lí tình huống.
* GV kết luận từng tình huống :
a, Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này.
b, Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất, đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ.
4. Củng cố - dặn dò:
- Các nhóm điều tra về công trình công cộng ở địa phương (Bài tập 4). Bổ sung thêm cột lợi ích của công trình công cộng.
- Hs nêu.
- 1 HS đọc tình huống.
- HS thảo luận nhóm theo 4 câu hỏi sgk.
- HS các nhóm trình bày, các nhóm khác trao đổi, bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- 1 HS đọc nội dung bài.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận.
- 2 HS đọc tình huống.
- HS thảo luận xử lí tình huống.
- HS trình bày.
--------------------------------------------
BUỔI CHIỀU 
Tiết 1: Tiếng việt (ôn) 
ÔN TẬP 
I - MUÏC TIEÂU: giúp HS củng cố lại kiến thức về luyện tập quan sát cây cối 
Biết quan sát một cây và ghi lại những gì quan sát được..
II.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Khởi động : lớp hát 
2 Baøi môùi: 
a. Giôùi thieäu: GV nêu ghi bảng 
Đọc lại bài cây sầu riêng và nêu nhận xét 
Tác giả quan sát theo trình tự nào ? 
Tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào ? 
Tìm ra hình ảnh so sánh và nhân hóa trong bài? 
Em thích đoạn tả bộ phận nào nhất ? 
Bài 2 : Hãy quan sát một cây trong khu vực trường mà em thích – Ghi lại những gì quan sát được ? 
3. Củng cố, dặn dò : 
- Hệ thống nội dung bài
-Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau .
HS đọc nêu yêu cầu của bài 
HS trao đổi cùng bạn – 
đưa ra kết luận và nêu - 
HS trình bày lớp nhận xét 
Học sinh làm bài vào vở 
Đọc bài viết của mình .Lớp nhận xét bổ sung. 
Tiết 2 : Toán (ôn) 
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
Gióp häc sinh: Cñng cè vÒ so s¸nh 2 ph©n sè.
- BiÕt c¸ch so s¸nh 2 PS cã cïng tö sè.
- Lµm ®­îc c¸c bµi tËp 1(a,b); BT2(a,b); BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- B¶ng líp, b¶ng phô.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
Hoạt động dạy
Ho¹t ®éng học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
- Muoán so saùnh hai phaân soá khaùc maãu soá ta laøm sao?
: so saùnh 	
3. Bài mới
a. Giíi thiÖu bµi:
b. Néi dung bµi:
Bµi 1: So s¸nh 2 PS
+ Cïng MS
+ Rót gän 1 PS
+ Quy ®ång MS
- GV nhËn xÐt vµ ch÷a bµi
-
 HS ®äc yªu cÇu vµ lµm bµi c¸ nh©n
a. (v× 5<7)
b. Rót gän PS 
V× nªn 
Bµi 2: So s¸nh 2PS = 2 c¸ch ¹ nhau
C1: Quy ®ång MS
C2: So s¸nh PS víi 1.
- GV nhËn xÐt vµ söa ch÷a
- Lµm bµi c¸ nh©n.
- 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi, nhËn xÐt.
a. 
V× Nªn 
Ta cã: vµ nªn 
b. HS lµm t­¬ng tù ý a
Bµi 3: So s¸nh 2 PS cã cïng TS
+ Quy ®ång MS
+ Rót ra NX
- So s¸nh 2 PS
- NX VD: So s¸nh vµ 
- §äc phÇn NX
-> 
4. Củng cố - dặn dò:
? Muèn so s¸nh hai ph©n sè cã 
- HS nèi tiÕp nªu.
cïng mÉu sè vµ hai ph©n sè khac mÉu sè ta lµm nh­ thÕ nµo?
 - NX chung tiÕt häc.
 - ¤n vµ lµm l¹i bµi chuÈn bÞ bµi sau.
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên 
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH
DO ĐỒ VẬT SẮC NHỌN GÂY RA
I .MỤC TIÊU
Học xong bài học này HS có khả năng : 
Nhận biết dụng cụ học tập sắc nhọn và tai nạn thương tích có thể sảy ra.
Biết cách phòng tránh các tai nạn thương tích khi khi sử dụng các dụng cụ học tập sắc nhọn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Một sô dụng cụ học tập sắc nhọn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ổn định tổ chức
Bài mới
Hoạt động 1 : Đồ dùng học tập sắc nhọn
Kể tên các đồ dùng học tập sắc nhọn.
- Nhận xét câu trả lời của hs và chôt lại: kim, cờ lê, tô vít.
Những dụng cụ này được học trong tiết học nào?
- Nêu sự nguy hiểm khi sử dụng những dụng cụ này?
GV chốt lại:Các đồ dùng học tập sắc nhọn có ít nhất một đầu, một góc, một cạnh hoặc một mặt nhỏ, nhọn sắc,không bàng phảng như kéo, bút kim, cờ lê, tua vít,. Chúng có thể gây rách, thủng ra, cơ thậm chí cả xương khớp.
Hoạt động 2: An toàn khi sử dụng đồ dùng học tập sắc nhọn.
- Y/C HS thảo luận nhóm đôi những điều nên , không nên khi sử dụng đồ dùng học tập sắc nhọn.
-GV tổng hợp ý kiến, đưa ra kết luận chung: Khi sử dụng đồ dùng học tập sắc nhọn cần làm theo hướng dẫn của gv. Không sử dụng đồ dùng học tập sắc nhọn làm đồ chơi.Luôn có ý thức phòng tránh tai nạn  ... n, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhắc học sinh kể phải có đầu có cuối. Có thể kết thúc theo lối mở rộng: nói thêm về tính cách của nhân vật và ý nghĩa truyện để các bạn cùng trao đổi.
- GV cùng các bạn phỏng vấn.
- Bình chọn Hs kể hay, hấp dẫn.
4. Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu học sinh nêu lại lại nội dung câu chuyện vừa kể
- Khen, động viên những em kể tốt.
-Yêu cầu Hs về kể cho mọi người nghe.
- 1 Hs kể 1 đoạn của câu chuyện Con vịt xấu xí, nêu ý nghĩa câu chuyện.
 1 HS đọc đề bài.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 2, 3. Cả lớp theo dõi SGK.
- Một số HS tiếp nói nhau giới thiệu tên chuyện của mình, nhân vật trong truyện.
- Từng cặp hs kể cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi KC trước lớp.
- 1-2 hs nói tên chuyện em thích nhất.
- Học sinh thi kể trước lớp
- Nhận xét, bình chọn
-------------------------------------------------------------------
Tiết 3 : Thể dục ( GV chuyên dạy )
----------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tập đọc
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I.MỤC TIÊU:
 + Đọc rành mạch , trôi chảy. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc.
- Hiểu ND bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước và yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà Ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.(trả lời được các câu hỏi cuối bài ; thuộc một khổ thơ trong bài).
KNS: ° Kĩ năng giao tiếp.
° Kĩ năng đảm nhiệm trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi.
° Kĩ năng lắng nghe tích cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc đoạn 1 và 2 của bài Hoa học trò, trả lời câu hỏi cuối bài.
Gv nhận xét
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc
+ Bài có thể chia làm mấy đoạn?
- GV sửa cho HS cách phát âm, ngắt hơi, ngắt nhịp. Giúp HS hiểu nghĩa các từ khó. GV giải thích thêm: Tai là tên em bé dân tộc Tà - ôi, Ka - lưi là tên một ngọn núi phía Tây Thừa Thiên - Huế.
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài.
+ Em biểu thế nào là “Những em bé lớn trên lưng mẹ”?
+ Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào?
+ Em hiểu câu thơ “ Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng như thế nào?”
+ Những hình ảnh nào trong bài nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con?
+ Theo em, cái hay, cái đẹp trong bài thơ này là gì?
+ Bài thơ nói lên điểu gì?
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng.
- GV giúp Hs tìm đúng giọng và thể hiện diễn cảm.
- GV hướng đãn Hs luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1.
- GV nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học thuộc lòng bài thơ.
- 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát tranh.
- 1 HS khá đọc toàn bài.
+ Hai đoạn: 
- Đoạn 1: Từ đầu đến...vung chày lún sân.
- Đoạn 2: Phần còn lại.
- Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+. Những em bé ấycả lúc ngủ hay lúc chơi cũng nằm trên lưng mẹ. 
+ Người mẹ vừa lao động: giã gạo, tỉa bắp, vừa nuôi con khôn lớn. Mẹ giã gạo để nuôi bộ đội. Những công việc ấy góp phần to lớn vào công cuộc chống Mỹ cứu nước của toàn dân tộc.
+ Câu thơ gợi lên hình ảnh nhịp chày trong tay mẹ nghiêng làm cho giấc ngủ của em bé trên lưng mẹ cũng chuyển động nghiêng theo.
+ Tình yêu của mẹ đối với con: Lưng đưa nôi và tim hát thành lời, mẹ thương A- kay, mặt trời của mẹ con nằm trên lưng. Hi vọng của mẹ đối với con: Mai sau con lớn vung chày lún sân.
+.. thể hiện được lòng yêu nước thiết tha và tình thương con của người mẹ.
Ca ngợi tình yêu nước và thương con sâu sắc của người phụ nữ Tà
Ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
- 2 HS đọc tiếp nối 2 khổ thơ.
- 2-3 HS đọc.
- HS luyện đọc thuộc lòng 1 khổ thơ.
- 2-3 HS thi đọc thuộc lòng.
Ngày soạn : 26/02/2014
Ngày giảng : Thứ sáu /28/02/2014
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU:
Rút gọn được phân số.
Thực hiện được phép cộng hai phân số.
Bài tập cần làm: Bài 1, 2 (a,b), 3(a, b)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
? Tính: 
 ; 
- Gv nhận xét chốt bài đúng.
- Yêu cầu Hs trao đổi cả lớp:
3. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
a. Luyện tập.
Bài 1. Làm bài vào bảng con.
- Gv cùng lớp nhận xét chữa từng bài: 
Bài 2(a,b). Tính.
- Y/C HS nêu lại cách cộng 2 P/s khác mẫu số.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét chữa bài:
- GV nhận xét chung, 
Bài 3(a,b).
- GV cùng HS nhận xét trao đổi cách làm bài. 
- Gv thu chấm một số bài.
- GV nhận xét chốt bài đúng.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà làm bài tập luyện tập bài 117 vào nháp.
- Nhận xét tiết học.
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
- Đổi chéo nháp kiểm tra chấm bài bạn.
- Lớp nhận xét chữa bài trên bảng.
- Cách cộng hai phân số cùng mẫu số và cộng hai phân số khác mẫu số.
- Hs nhận xét và nêu lại cách cộng 2 P/s có cùng mẫu số.
- Cả lớp làm bài
a) b) c)
- Hs nêu.
- Cả lớp làm bài vào nháp. 
- 2 Hs lên bảng làm.
- Lớp đổi chéo chấm bài bạn.
a.; 
vậy:
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm bài vào nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài, Lớp trao đổi bài theo cặp.
a)Ta có:
b)
- Lớp nhận xét chữa bài.
- Nghe, thực hiện.
Tiết 2: Tập làm văn 
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU: 
- Nắm được đặc điểm, nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND ghi nhớ). 
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn nói về lợi ích của loài cây mà em biết (BT1,2, Mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh cậy gạo, cây trám đen.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc đoạn văn tả một loài hoa, hay thứ quả mà em yêu thích.
- Gv nhận xét
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b. Phần nhận xét.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2, 3
- GV hướng dẫn các em làm.
- GV nhận xét.
c. Ghi nhớ.
d. Luyện tập
Bài 1.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 2.
 - GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm bài chữa bài.
+ Bài văn tả cậy gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 ô kết thúc bằng chấm xuống dòng.
+ Đoạn 1: Thời kì ra hoa
+ Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.
+ Đoạn 3: Thời kì ra qủa.
*2, 3 em đọc ghi nhớ.
- Hs đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
+ HS làm bài chữa bài.
- Đoạn 1.: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trmá đen.
- Đoạn 2. tả hai loại trám đen .
- Đoạn 3. ích lợi của cây trám đen.
- Đoạn 4. Tình cảm của người tả cây trám.
- HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
- HS viết đoạn văn
- Đọc đoạn văn mình viết.
Tiết 3 : Lịch sử 
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ 
I.MỤC TIÊU:
- Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời hậu Lê):
- Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
* HS khá, giỏi: Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chỉ, Lam Sơn thực lục.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Hình trong SGK phóng to.
 -Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu .
 -PHT của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Em hãy mô tả tổ chức GD dưới thời Lê ?
 - Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ?
 -GV nhận xét và ghi điểm .
3. Bài mới
a . Giới thiệu bài 
 - GV giới thiệu, ghi tựa bài lên bảng 
 b. Giảng bài :
*Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm bàn:
 -GV phát PHT cho HS .
 -GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung,tác giả ,tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS một số dữ liệu, HS điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê).
Tác giả
Tác phẩm
Nội dung
-Nguyễn Trãi
-Lý Tử Tấn,
Nguyễn Mộng Tuân
-Hội Tao Đàn
-Nguyễn Trãi
-Lý Tử Tấn
-Nguyễn Húc
-Bình Ngô đại cáo
-Các tác phẩm thơ
-Ức trai thi tập
-Các bài thơ
-Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc.
-Ca ngợi công đức của nhà vua.
-Tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước.
 -GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác giả thời Lê.
*Hoạt động2 : Hoạt động cả lớp:
 -GV phát PHT có kẻ bảng thống kê cho HS.
 -GV giúp HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS phần nội dung, HS tự điền vào cột tác giả, công trình khoa học hoặc ngược lại ) .
 -GV yêu cầu HS báo cáo kết quả.
 -GV đặt câu hỏi :Dưới thời Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ?
 -GV :Dưới thời Hậu Lê, Văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước.
4. Củng cố, dặn dò
-GV cho HS đọc phần bài học ở trong khung 
 -Kể tên các tác phẩm vá tác giả tiêu biểu của văn học thời Lê.
-Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông là những nhà văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn này?
- Đọc bài và chuẩn bị trước bài “Ôn tập”.
 -Nhận xét tiết học .
- HS hát .
- HS hỏi đáp nhau .
- HS khác nhận xét .
- HS lắng nghe và nhắc lại.
-HS thảo luận và điền vào bảng .
-Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Lê.
-HS khác nhận xét, bổ sung .
-HS phát biểu.
-HS điền vào bảng thống kê .
-Dựa vào bảng thống kê HS mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Lê. 
-HS thảo luận và kết luận :Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông .
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
-HS cả lớp.
------------------------------------------------------------
Tiết 4 : Sinh hoạt
SINH HOẠT LỚP TUẦN 23
I. Môc tiªu.
- §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®· lµm ®­îc trong tuÇn qua.
- Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi.
- Häc sinh thÊy ®­îc ­u ®iÓm , khuyÕt ®iÓm cña m×nh ®Ó kh¾c phôc , ph¸t huy.
II. Đồ dùng dạy học.- Nội dung.
III. Hoạt động dạy học
1. æn ®Þnh tổ chức:
2.Sinh hoạt
NhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng tuÇn qua. 
- Cho häc sinh nhËn xÐt ho¹t ®éng tuÇn qua.
- C¸c tæ tr­ëng lªn nhËn xÐt nh÷ng viÖc ®· lµm ®­îc cña tæ m×nh
- Líp tr­ëng ®¸nh gi¸, nhận xét chung
- Gi¸o viªn ®¸nh gi¸ chung ­u ®iÒm, khuyÕt ®iÓm.
- Tuyªn d­¬ng c¸c c¸ nh©n, tæ cã nhiÒu thµnh tÝch.
3. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi.
 - Häc ch­¬ng tr×nh tuÇn 24
 - TiÕp tôc båi d­ìng häc sinh giái, phô ®¹o häc sinh yÕu
- Lao ®éng vÖ sinh tr­êng líp.
- Trang hoµng líp häc.
- Nép c¸c kho¶n tiÒn cßn thiÕu.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 23.doc