i. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch , trôi chảy, giọng đọc phù hợp với nội dung bài
- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi SGK).
KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
- Tư duy sáng tạo. - Đảm nhận trách nhiệm.
iI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng.
iii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 24 Ngày soạn:01/03/2014 Ngày dạy:Thứ hai, 03/03/2014 BUỔI SÁNG Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN i. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch , trôi chảy, giọng đọc phù hợp với nội dung bài - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui. - Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi SGK). KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. - Tư duy sáng tạo. - Đảm nhận trách nhiệm. iI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng. iii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ trong bài thơ Khúc hát ra những em bé lớn trên lưng mẹ và TLCH. HS1: Người mẹ làm những công việc gì? HS2: Em hiểu mặt trời của mẹ ở đây là ai? - GV nhận xét, cho điểm . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. + Bức tranh vẽ cảnh gì? b. Luyện đọc. -- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài ( 1 lượt). - GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS. - GV ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS luyện phát âm. - Hướng dẫn HS đọc câu văn dài - Cho HS đọc lượt thứ 2 - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn - Cho HS thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét, tuyên dương. - GV đọc diễn cảm cả bài c. Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi: + Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? + Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì? + Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn cuộc sống an toàn nhằm mục đích gì? + Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ? - GV ghi ý chính 1 lên bảng - Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại trao đổi và trả lời câu hỏi: + Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi? + Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em ? - GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng. + Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì? - Giảng bài: Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng gây ấn tượng + Bài đọc có nội dung chính là gì? - GV ghi ý chính của bài lên bảng. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm. -Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi để phát hiện ra cách đọc hay. + GV đọc mẫu đoạn văn. + Yêu cầu HS tìm ra cách đọc + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên (Hoặc HS chọn đoạn văn khác để thi). - Nhận xét cho điểm HS. 4 . Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài Đoàn thuyền đánh cá. - 2 HS đọc thuộc lòng - Gọi HS nhận xét. +Bức tranh chụp lại những bức ảnh mà các bạn học sinh vẽ về An toàn giao thông - HS khá giỏi đọc toàn bài . - 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới - 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn - 2 nhóm thi đọc. - Lắng nghe + Chủ đề của cuộc thi vẽ là Em muốn sống an toàn. + Tên của chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khát vọng + Nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em. + Sôi nổi -Sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi. - Đọc thầm, trao đổi, thảo luận tìm câu trả lời + Chỉ cần điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú + 60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm, trong đó có 45 bức đoạt giải... - Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn + Tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh. - Nghe + Nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước - 2 HS nhắc lại ý chính của bài. - 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc. - Theo dõi. - 2 HS cùng bàn tìm ra giọng đọc và luyện đọc. + 3 - 5 HS thi đọc. Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay. -------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP i. MỤC TIÊU - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. Bài tập cần làm bài 1, bài 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụ IiI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài tập. - GV nhận xét chung ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài b. Luyện tập Bµi 1: - Gọi HS đọc đề bài. - GV HD mẫu. - GV nhận xét chữa bài làm của HS. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài tập. - HS nêu cách tính nửa chu vi hình chữ nhật. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu . - GV nhận xét chữa bài làm của HS. 4. Củng cố ,dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà làm bài tập. - 2HS lên bảng làm bài tập. a) = b) = - HS nghe và nhắc lại tên bài học Hướng dẫn mẫu3 + = a)3+ =+ = b) c) - 1HS đọc đề bài. - Lớp làm bài vào vở. -1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Bài giải: Nửa chu vi hình chữ nhật là: (m) Đáp số: m ------------------------------------- Tiết 4 :Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 2) i. MỤC TIÊU - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng ở địa phương. * HS khá giỏi biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. MT: Các công trình công cộng như: công viên, vườn hoa, rừng cây, hồ nước, kênh đào, đường ống, dẫn nước, đường ống dẫn dầulà các công trình công cộng có liedn qua trực tiếp đến môi trường và chất lượng cuộc sống người dân. Vì vậy chúng ta cần bảo vệ, giữ gìn bằng ngững việc làm phù hợp với khả năng của bản thân KNS: Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng. Kĩ năng thu thập xử lý thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương iii. ĐỒ DÙNG: - SGK, VBT iii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nêu các việc nên làm để giữ gìn các công trình công cộng? - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hoạt động. HĐ1: Trình bày bài tập - Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra tại địa phương về hiện trạng, về vệ sinh của các công trình công cộng. - Nhận xét bài tập về nhà của HS HĐ 2: Trò chơi “ ô chữ kì diệu” - Đưa ra 3 ô chữ cùng các lời gợi ý kèm theo. Nhiệm vụ của HS cả lớp phải đoán xem ô chữ đó là những chữ gì? (lưu ý: nếu sau 5 lần gọi , HS dưới lớp không đoán được. GV nên gợi ý 1,2 chữ cái vào ô chữ hoặc thay bằng các ô chữ khác). - GV phổ biến quy luật chơi - GV tổ chức cho HS chơi. - GV nhận xét HS chơi. HĐ 3: Kể về việc mình làm hoặc các bạn hoặc nhân dân địa phương trong việc bảo vệ các công trình công cộng + Nhận xét về bài kể của HS. + KL: Để có các công trình công cộng sạch đẹp đã có rất nhiều người phải đổ xương máu HĐ 4: Hướng dẫn thực hành. GV yêu cầu mỗi HS về nhà hãy sưu tầm những mẩu tin trên báo, đài, ti vi về các thiên tai xảy ra trong những tháng vừa qua và ghi chép lại. 4. Củng cố ,dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà học bài. - HS nêu. - Lớp nhận xét. - HS nghe. - HS trình bày. -HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. - HS làm theo hướng dẫn của GV. - HS kể. - HS dưới lớp lắng nghe. - Nghe. -------------------------------------------------------------- BUỔI CHIỀU Tiết 1: Tiếng việt (ôn) LUYỆN VIẾT : VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN. I. MỤC TIÊU. - Rèn kĩ năng viết đúng tốc độ , đúng mẫu chữ, cỡ chữ. - Trình bày bài đẹp, sạch sẽ đoạn từ “Được phát động đến Kiên Giang” II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS : SGK + VBT III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết một số chữ dễ viết sai: đeo đẳng, vắt vẻo, biểu diễn xiếc - Nhận xét, chữa lỗi cho HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức * Hướng dẫn luyện viết - Gọi HS đọc đoạn viết - Yêu cầu HS nêu từ khó viết: Đăk lắk - Đọc cho HS viết vào bảng con - Theo dõi sửa cho HS * Viết bài - Đọc bài cho HS viết - Đọc chậm cho HS soát lỗi *Chấm chữa : - Chấm 1/ 3 số bài, nhận xét - Yêu cầu HS sửa những lỗi viết sai. * Hướng dẫn viết chữ hoa - Treo mẫu chữ 31, yêu cầu HS quan sát mẫu chữ. - GV theo dõi HS viết, sửa cho HS - Yêu cầu HS viết vào vở - Nhận xét cách viết của HS 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà tập viết chữ hoa cho đúng mẫu. - 3 HS lên bảng viết - Cả lớp viết vào nháp - 2HS đọc đoạn viết. - Lớp theo dõi tìm từ dễ viết sai. - Viết bảng con những từ dễ lẫn - Nghe, viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi theo cặp, nhận xét bài của bạn - Tự sửa lỗi - Quan sát mẫu chữ hoa liên quan đến bài viết, nêu quy trình viết, độ cao, độ rộng, điểm đặt bút - Viết vào bảng con - Viết vào vở sau khi GV đã sửa lỗi. ---------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Toán (ôn) ÔN TẬP I.MỤC TIÊU - Giúp HS nắm vững cách thực hiện phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. - Gây hứng thú học toán cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK + VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài ôn a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh trung bình và yếu làm bài tập Bài tập 1. Tính a) + = b) + = c) + = GV cho HS làm bài cá nhân. GV quan sát, giúp đỡ học sinh yếu. Gọi 3 HS lên bảng chữa bài. GV hỏi HS cách làm. Nhận xét, chữa bài. Bài tập 2: Tính theo mẫu Mẫu : 2 + = + = = 5 + = + 3 = + 2 = - GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - GV cho HS tự làm bài vào vở. Kq : ; ; Bài 3:( Dành cho HSKG) Một chiếc tàu thủy giờ thứ nhất chạy được quãng đường, giờ thứ hai chạy được quãng đường, giờ thứ ba chạy được quãng đường. Hỏi sau 3 giờ chiếc tàu thủy đó chạy được bao nhiêu phần quãng đường ? 4.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS HS nêu yêu cầu bài tập a) + = b) + = c) + = HS nêu yêu cầu bài tập (cả mẫu ). 5 + = + 3 = + 2 = - 3 HS lên bảng làm, nêu cách làm. HS đọc yêu cầu BT HS trao đổi nhóm đôi để làm bài: HS lên bảng chữa bài: ( Đáp số : quãng đường ) ------------------------------------------ Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp MỤC TIÊU CỦA TÔI (Tiết 3) I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Hiểu được Kĩ năng đặt mục tiêu là rất cần thiết trong cuộc sống hằng ngày. - HS biết kĩ năng đặt mục tiêu giúp chúng ta sống có định hướng, có kế hoạch, thực tế và dễ thực hiện được mục tiêu đã đề ra. - Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp; kĩ năng tư d ... . - HS thực hành kể trong nhóm - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - Gợi ý cho HS nghe bạn kể hỏi các câu hỏi. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi hai bạn những câu hỏi nhỏ để tạo không khí sôi nổi trong giờ học. - GV tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa. - Cho điểm HS kể tốt. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà luôn có ý thức giữ gìn cho môi trường xung quanh mình luôn sạch, đẹp và chuẩn bị bài sau. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe. - HS đọc thành tiếng trước lớp - Lắng nghe. - HS tiếp nối nhau đọc từng phần gợi ý. - HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện kể về công việc mình đã làm. - HS đọc thành tiếng trứơc lớp. - HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của việc làm. - HS thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa của việc làm được kể đến trong truyện. Tiết 3: Thể dục (Giáo viên chuyên dạy) ---------------------------------------- Tiết 4:Tập đọc ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ i. MỤC TIÊU : + Đọc rành mạch , trôi chảy, giọng đọc phù hợp với nội dung bài - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động (trả lời được CH trong SGK, thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích). GDBVMT: - Qua bài thơ, giúp học sinh cảm nhận được vẽ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người ii. ĐỒ DÙNG:- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc. iii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung bài học Vẽ về cuộc sống an toàn.. -HS 1: Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi này ntn? HS 2: Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? - GV nhận xét, cho điểm. 3 Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc - GV chia đoạn - Hướng dẫn HS đọc - Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài . GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . - Chú ý ngắt nhịp giữa các dòng thơ. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - Đọc mẫu. c. Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi: + Bài thơ miêu tả cảnh gì? + Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? - Ghi ý chính 1: - GV yêu cầu HS đọc thầm TLCH + Tìm những hình ảnh nói lên công việc lao động của người đánh cá rất đẹp? Ghi ý chính 2: + Em cảm nhận được điều gì qua bài thơ? - KL: Nội dung chính của bài và ghi lên bảng. d. Đọc diễn cảm, học thuộc lòng + Em thấy tiến độ làm việc? Thái độ làm việc của những người đánh cá như thế nào? -Vậy ta phải đọc bài thơ với giọng như thế nào để thể hiện được điều đó. - Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. + GV đọc mẫu đoạn thơ - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét và cho điểm HS - Tổ chức cho HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng nối tiếp từng khổ thơ 4. Củng cố dặn dò: - Em caûm nhaän ñieàu gì qua baøi thô? - Veà nhaø tieáp tuïc HTL baøi thô - Baøi sau: Khuaát phuïc teân cöôùp bieån 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - 5 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 khổ thơ. - 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. - 2 HS đọc toàn bài thơ. - 2 HS trao đổi và trả lời câu hỏi. + Cảnh đoàn thuyền đánh cá rakhơi và trở về với cá nặng đầy khoang + Ra khơi vào lúc hoàng hôn.2 câu: Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Vẻ đẹp huy hoàng của biển - HS đọc thầm trao đổi và trả lời: + Những câu thơ nói lên công việc của người đánh cá: Vẻ đẹp của những con người lao động trên biển. -Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động - 2 HS nhắc lại ý chính của bài - HS: họ làm việc rất khẩn trương và luôn vui vẻ. - Nên đọc bài thơ với giọng vui vẻ nhịp nhàng, khẩn trương. -Theo dõi GV đọc mẫu - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc - 3 HS thi đọc diễn cảm bài thơ - 2 Lượt HS đọc thuộc lòng trước lớp mỗi HS chỉ đọc 1 khổ thơ. - HS nêu Ngày soạn: 05/03/2014 Ngày dạy:Thứ sáu /07/03/2014 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Thực hiện được cộng trừ hai phân số, cộng trừ một số tự nhiên với một phân số , cộng trừ một phân số với một số tự nhiên . - Biết cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng và phép trừ phân số. - Bài tập cần làm bài 1 ý b,c, bài 2 ý b,c, bài 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - : Bảng phụ, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Tính a. - = b. 3 - = - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức Hướng dẫn HS làm BT. *Bài 1 ý b,c . ? Cách trừ 2 phân số khác MS? Cách cộng 2 phân số khác MS? - Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra. *Bài 2 b,c ? Cách cộng (trừ) hai phân số ở BT2 có đặc điểm gì khác biệt? *GV: Lấy MS của 1 phân số trong phép tính làm MSC. Chỉ quy đồng 1 phân số kia. *Bài 3. ? Trong biểu thức, x là thành phần nào chưa biết? ? Cách tìm thành phần x? - HS làm bài, 3 HS lên bảng giải BT. ? Muốn tìm SBT? Shạng chưa biết? ST? ta làm ntn? Biểu thức tìm x có gì đặc biệt? *Kết luận: Với biểu thức tìm x mà mỗi thành phần là một phân số, ta vẫn tìm x theo quy tắc đã học. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2hs làm bảng lớp. - Cả lớp làm nháp - HS đọc đề bài và làm bài theo nhóm đôi - 2 HS lên bảng trình bày bài giải. ? Cách trừ 2 phân số khác MS? Cách cộng 2 phân số khác MS? b) b) c) - HS đọc yêu cầu BT và làm bài. b) c) 1+ - HS đọc yêu cầu và quan sát bảng phụ, nhận xét. Tìm x a/ x + b/ x - x = x = x = x = c/ x = ------------------------------------------------ Tiết 2: Tập làm văn THỰC HÀNH QUAN SÁT CÂY CỐI i. MỤC TIÊU : -Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; -Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo trình tự nhất định ViÕt ®îc 1 ®o¹n v¨n miªu t¶ l¸ ( hoÆc th©n, gèc) cña c©y mà em quan sát ii. ĐỒ DÙNG- VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 4 HS lên bảng đọc 4 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh ở bài tập 2 tiết tập làm văn trước. - GV nhận xét, cho điểm từng HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn thực hành 1- Quan sát cây cối Khi quan sát cây cối em quan sát theo thứ tự nào? Em sẽ quan s¸t b»ng c¸c gi¸c quan nµo? - GV nhắc lại yêu cầu và cho hs quan sát một số cây (tranh, ảnh), ghi lại kết quả quan sát. - Gọi hs trình bày kết quả quan sát. - Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý. - Khi quan sát tả cần kết hợp nhiều giác quan để quan sát. - Biết so sánh, nhân hóa, làm nổi bật cây tả. 2 ViÕt ®îc 1 ®o¹n v¨n miªu t¶ l¸ ( hoÆc th©n, gèc) cña c©y mà em quan sát 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau -4 HS lên bảng đọc bài viết của mình. - HS trình bày - HS nghe -1 số hs nêu kết quả quan sát. -Cả lớp lắng nghe, quan sát tranh, ghi lại kết quả -Mỗi tổ 2 hs trình bày -Vài hs nhắc lại đặc điểm chung khi quan sát cây cối - Tù giíi thiÖu xem m×nh ®Þnh t¶ bé phËn nµo cña c©y mµ m×nh yªu thÝch - ViÕt vµo vë - §äc bµi tríc líp - C¸c b¹n nhËn xÐt, b×nh chän bµi viÕt hay Tiết 3 : Lịch sử ÔN TẬP I.MỤC TIÊU: - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (Thế kỉ thứ XV) ( tên sự kiện thời gian xảy ra sự kiện ). - Ví dụ: năm 968 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước, năm 981, cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất ... - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời ư II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập cho HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: - Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê. - Em hãy nêu tên các công trình khoa học tiêu biểu và tác giả của các công trình đó ở thời Hậu Lê. - Nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức Hoạt động 1: Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỉ XV - GV phát phiếu học tập cho từng HS và yêu cầu các em hoàn thành phiếu - Gọi HS báo cáo kết quả. Hoạt động 2: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. - GV giới thiệu chủ đề cuộc thi - HS thi kể trước lớp. - GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương HS kể tốt, động viên cả lớp cùng cố gắng. 4.Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng 1/ Hoàn thành bảng thống kê sau: a/ Các triều đại Việt Nam từ năm 938 đến thế kỉ XV Thời gian Triều đại Tên nước Kinh đô 968 -980 Nhà Đinh Đại Cồ Việt Hoa Lư 980 -1009 Nhà Tiền Lê Đại Cồ Việt Hoa Lư 1009-1226 Nhà lý Đại Việt Thăng Long 1226-1400 Nhà Trần Đại Việt Thăng Long 1400-1406 Nhà Hồ Đại Ngu Tây Đô 1428 (TK 15) Nhà Hậu Lê Đại Việt Thăng Long b/ Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê Thời gian Tên sự kiện 968 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân 981 Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất 1010 Nhà Lý rời đô ra Thăng Long 1075-1077 Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai Đầu năm 1226 Nhà Trần thành lập Nhà Trần Kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên 1428 Chiến thắng Chi Lăng --------------------------------------------------------------- Tiết 4: Sinh hoạt SINH HOẠT LỚP TUẦN 24 I. Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động tuần qua. - Triển khai kế hoạch tuần đến . II. Nội dung: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. - GV nhận xét chung. - Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc HĐ2: Nhiệm vụ tuần tới - Tiếp tục kiểm tra bảng nhân 6 đến 9. - Kiểm tra sách vở và dụng cụ học tập .- Làm công tác hũ gạo tình thương - Chấn chỉnh nề nếp truy bài đầu giờ. HĐ3: Sinh hoạt - Ôn bài múa hát tập thể - Thực hiện chuyên hiệu - Các tổ trưởng lần lượt nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Lớp trưởng và tổ trưởng kiểm tra - HĐ cả lớp - BCH chi đội kiểm tra
Tài liệu đính kèm: