+ Đọc rành mạch , trôi chảy, giọng đọc phù hợp với nội dung bài
- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, 1 công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
- Bài văn ca ngợi công trình kiến trúc kì diệu của nước bạn Cam – pu –chia xây dựng từ đầu thế kỉ XII; thấy vẻ đẹp của khu đền hài hoà trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn . Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên và cuộc sống con người
TUẦN 31 Ngày soạn:19/04/2014 Ngày dạy:Thứ hai, 21/04/2014 BUỔI SÁNG Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc ĂNG - CO VÁT I. MỤC TIÊU + Đọc rành mạch , trôi chảy, giọng đọc phù hợp với nội dung bài - Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, 1 công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) - Bài văn ca ngợi công trình kiến trúc kì diệu của nước bạn Cam – pu –chia xây dựng từ đầu thế kỉ XII; thấy vẻ đẹp của khu đền hài hoà trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn . Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên và cuộc sống con người II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: *HTL bài thơ: “Dòng sông mặc áo”? Trả lời câu hỏi nội dung bài: HS1: Vì sao tác giả nói dòng sông điệu? HS2: Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì hay? - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. . Luyện đọc. - Goi HS đọc toàn bài. - Chia đoạn: 3 đoạn, yêu cầu HS đọc nối tiếp (2lần) + Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm: + Đọc nối tiếp lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ. - Luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu, giọng chậm rãi, thể hiện tình cảm kính phục, ngưỡng mộ. c. Tìm hiểu bài. - Đoạn 1 : HS đọc thầm . + Ăng - co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? + Nêu ý chính đoạn1? - Đoạn 2 : HS đọc thầm + Khu đền chính đồ sộ như thế nào? + Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? + Yêu cầu HS nêu ý chính đoạn 2? - Đoạn 3 : HS đọc thầm. + Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào trong ngày? + Lúc hoàng hôn phong cảnh khu đền có gì đẹp? + Nêu ý chính đoạn 3? + Yêu cầu HS nêu ý chính của bài. d. Đọc diễn cảm. - 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, tìm cách đọc bài? - Luyện đọc diễn cảm đoạn 3: + HS luyện đọc theo cặp. + Thi đọc - GV cùng HS nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại nội dung của bài. Nhận xét tiết học, dặn dò HS - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi - 1 HS đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp đoạn: + Đoạn 1: Ăng-co Vátđầu thế kỉ XII. + Đoạn 2: Khu đền chính xây gạch vỡ. + Đoạn 3: Toàn bộ khu đền từ các ngách. - HS cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn. - 1 HS đọc toàn bài. + ...được xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ thứ 12. + Giới thiệu chung về khu đền Ăng-co Vát. + Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, 3 tầng hành lang dài gần 1500m; có 398 gian phòng. + Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵng như mặt ghế đá, được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa. + Đền Ăng-co Vát được xây dựng rất to đẹp. + Lúc hoàng hôn. + ... Ăng-co Vát thật huy hoàng, ánh áng chiếu soi vào bóng tối cửa đền; những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt lốt ... + Vẻ đẹp khu đền lúc hoàng hôn. + Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của đền Ăng-co Vát, một công trình kiến trúcvà điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. -3 HS đọc. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc. - 2 HS cùng bàn luyện đọc theo cặp. - 3-5 HS thi đọc. -1-2 HS nêu - Chuẩn bị bài: “Con chuồn chuồn nước”. ----------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán: THỰC HÀNH ( Tiếp theo ) I - MỤC TIÊU : Giúp học sinh: -Biết được 1 số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình. -BT cần làm: 1. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu yêu cầu :hãy đo độ dài của phòng học lớp mình ? - Nhận xét,ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Ví dụ: -Nêu ví dụ trong SGK: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20 m. Hãy vẽ đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 400. -Hỏi: Để vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định gì ? -Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ. -Yêu cầu: Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. -Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400 dài bao nhiêu cm. -Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm. -Yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài 20 m trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400. c. Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài . + Muốn vẽ được chiều dài thu nhỏ cần phải biết cái gì? - Chữa bài . 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét,đánh giá chung tiết học - Y/c hs xem trước bài : Ôn tập số tự nhiên - 1-2 hs lên thực hiện theo yêu cầu của gv - Nghe -HS nghe yêu cầu của ví dụ. -Chúng ta cần xác định được độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. -Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB và tỉ lệ của bản đồ. -Tính và báo cáo kết quả trước lớp: 20 m = 2000 cm Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là: 2000 : 400 = 5 (cm) -Dài 5 cm. -1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS làm bài vào vở. - Đổi vở kiểm tra chéo. Đổi 3m = 300cm Chiều dài trên bản đồ là : 300 : 50 = 6(cm) Tỉ lệ: 1:50 - HS đọc chữa bài - Nghe,về thực hiện theo yêu cầu của gv -------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 :Đạo đức BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 2) I.MỤC TIÊU: Học xong bài này HS có khả năng: Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường . Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN - Kĩ năng bình luận ,xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường . III . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh , sgk , những việc làm phù hợp với khả năng .. IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Nêu những việc làm thể hiện việc bảo vệ môi trường? - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài mới : Giới thiệu bài ( Khám phá ) HĐ1: ( Kết nối) Con người tác động đến môi trường . Bài tập 2/44: Gv nêu yêu cầu ,gợi ý để HS dự đoán kết quả những tác hại do con người gây ra với môi trường - Gv nhận xét kết luận: HĐ2: Bày tỏ thái độ ( Thực hành) Bài tập 3/tr45: Gv lần lượt nêu từng việc làm đúng sai. GV nhận xét kết luận từng nội dung Bài tập 4/45 GV giao nhiệm vụ cho các nhóm (Mỗi nhóm 1 tình huống) GV kết luận từng tình huống . 4.Củng cố, dặn dò: ( Vận dụng ) - Vì sao con người phải sống thân thiện với môi trường? - Chuẩn bị bài sau 2 hs nêu - HS HĐ nhóm đôi dựa vào hiểu biết của mình để dự đoán trả lời - Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét ,bổ sung - HS dùng thẻ để bày tỏ thái độ của mình trước các việc làm - 1 HS đọc đề nêu yêu cầu HS HĐ nhóm xử lí tình huống Đại diện các nhóm trình bày Lớp trao đổi ,nhận xét HS nêu ý kiến - Hs lắng nghe . ********************************************* Ngày soạn : 20/04/2014 Ngày dạy : Thứ ba, 22/04/2014 BUỔI SÁNG Tiết 1: Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU - Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân. - Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong 1 số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và 1 số đặc điểm của nó. - Rèn kĩ năng ôn tập về số tự nhiên. - Giáo dục HS tính chính xác, khoa học, cẩn thận. * Bài tập cần làm: Bài 1, 3(a), 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Chiều dài bảng lớp em là 3m.em hãy vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng đó với tỉ lệ 1: 500 - GV nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Bắt đầu từ giờ học này chúng ta sẽ cùng ôn tập về các kiến thức đã học trong chương trình Toán 4. tiết đầu tiên của phần ôn tập chúng ta cùng ôn về số tự nhiên. b).Hướng dẫn ôn tập Bài 1 -Treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 và gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu HS làm bài. Đọc số Viết số Số gồm Hai mươi tư nghìn ba trăm linh tám 24308 2 chục nghìn, 4 nghìn, 3 trăm, 8 đơn vị. Một trăm sáu mươi nghìn hai trăm bảy mươi tư. 160274 1 trăm nghìn, 6 chục nghìn, 2 trăm, 7 chục, 4 đơn vị. Một triệu hai trăm ba mươi bảy nghìn không trăm linh năm 1237005 1 triệu, 2 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 7 nghìn, 5 đơn vị. Tám triệu không trăm linh bốn nghìn không trăm chín mươi. 8004090 8 triệu, 4 nghìn, 9 chục. -GV chữa bài, có thể đọc cho HS viết một số các số khác và viết lên bảng một số các số khác yêu cầu HS đọc, nêu cấu tạo của số. Bài 3.a -Hỏi: Chúng ta đã học các lớp nào ? Trong mỗi lớp có những hàng nào ? a).Yêu cầu HS đọc các số trong bài và nêu rõ chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào ? Bài 4 -Yêu cầu hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời. -GV lần lượt hỏi trước lớp: a).Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau mấy đơn vị ? Cho ví dụ minh hoạ. b).Số tự nhiên bé nhất là số nào ? Vì sao ? c).Có số tự nhiên lớn nhất không ? Vì sao? 4.Củng cố, dặn dò -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 1 hs làm bài vào bảng phụ. - HS lớp làm bài vào vở nháp. -HS lắng nghe. -Bài tập yêu cầu chúng ta đọc, viết và nêu cấu tạo thập phân của một số các số tự nhiên. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Hoàn thành bảng như sau: +Lớp đơn vị gồm: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm. +Lớp nghìn gồm: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. +Lớp triệu gồm: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu. -4 HS nối tiếp nhau thực hiện yêu cầu, mỗi HS đọc và nêu về một số. Ví dụ: +67358: Sáu mươi bảy nghìn ba trăm năm mươi tám. – Chữ số 5 thuộc hàng chục, lớp đơn vị. -HS làm việc theo cặp. a). 1 đơn vị. Ví dụ: số 231 kém 232 là 1 đơn vị và 232 hơn 231 là 1 đơn vị. b). Là số 0 vì không có số tự nhiên nào bé hơn số 0. c). Không có số tự nhiên nào lớn nhất vì thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng được số đứng liền sau nó. Dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi. ------------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Chính tả:(nghe-viết) NGHE LỜI CHIM NÓI I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập chính tả.2a - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày bài đẹp. - giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở. * GDBVMT: GD HS ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên và con người. II. ĐỒ DÙN ... u, giọng chậm rãi, thể hiện tình cảm kính phục, ngưỡng mộ. c. Tìm hiểu bài. * Đoạn 1 : Yêu cầu HS đọc thầm. + Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào? + Em thích hình ảnh so sánh nào vì sao? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? * Đoạn 2 : HS đọc thầm. + Cách miêu tả của chú chuồn nước có gì hay? + Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào? + Đoạn 2 cho em biết điều gì? + Bài văn nói lên điều gì? d. Đọc diễn cảm. - 2 HS đọc nối tiếp bài: - Luyện đọc diễn cảm đoạn 1: - Gv đọc mẫu. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc. - GV cùng HS nhận xét , cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Ý nghĩa của bài. - Nhận xét giờ học,dặn dò hs -1-2 HS đọc và trả lơi câu hỏi - 1 HS đọc toàn bài. - 2 HS đọc nối tiếp bài. +Đọc nối tiếp lần 1. +Đọc nối tiếp lần 2 . - 2 HS cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn. - 1 HS đọc toàn bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. - HS đọc thầm, trả lời câu hỏi: + Bốn cái cánh mỏng như cái giấy bóng. Hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân. - 1 số hs nêu. -Ý1: Miêu tả vẻ đẹp về hình dáng và màu sắc của chú chuồn chuồn nước. + Tác giả tả đúng cách bay vọt lên bất ngờ của chú và theo cánh bay của chú, cảnh đẹp của đất nước lần lượt hiện ra. + Mặt hồ trải rộng; luỹ tre xanh rì rào trong gió, bờ ao với những khóm khoai nước,cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng, là đàn cò .. Ý 2: Tình yêu quê hương đất nước của tác giả. + Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảch đẹp của thiên nhiên, đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, qua đó bộc lộ tình yêu quê hương, đất nước của tác giả. - Đọc nối tiếp toàn bài - Theo dõi GV đọc mẫu. - 2 HS cùng bàn luyện đọc. - 3-5 HS thi đọc diễn cảm. -Nêu ý nghĩa của bài . -Nghe về thực hiện *************************************************** Ngày soạn: 23/04/2014 Ngày dạy:Thứ sáu , 25/04/2014 Tiết 1: Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU : - Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên. - Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. - Giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ. - Các bài tập cần làm : bài 1(dòng 1, 2) ; bài 2; 4(dòng 1) ; 5. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phấn màu,bảng phụ III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: -Tìm x , biết 23< x< 31 và x là số lẻ chia hết cho 5. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. Bài 1 dòng 1,2 -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét về cách đặt tính, kết quả tính của bạn. Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 dòng 1 -Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. -Nhắc HS áp dụng tính chất đã học của phép cộng các số tự nhiên để thực hiện tính theo cách thuận tiện. -GV chữa bài, khi chữa yêu cầu HS nói rõ em đã áp dụng tính chất nào để tính. Bài 5 -Yêu cầu HS tự làm bài. -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó đưa ra kết luận về bài làm đúng. 4. Củng cố, dặn dò: -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. -GV tổng kết giờ học. -2 HS -HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -Đặt tính rồi tính. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con. a). Nêu cách tìm số hạng chưa biết của tổng để giải thích. b). Nêu cách tìm số bị trừ chưa biết của hiệu để tính. -Tính bằng cách thuận tiện nhất. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -Lần lượt trả lời câu hỏi. Ví dụ: a). 1268 + 99 +501 = 1268 + (99 + 501) = 1268 + 600 = 1868 b.168+2080+32 =(168+32)+2080 =200+2080 =2280 - Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng. -1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là: 1475 – 184 = 1291 (quyển) Cả hai trường quyên góp được số vở là: 1475 + 1291 = 2766 (quyển) Đáp số: 2766 quyển -Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài của mình. - HS nghe. ---------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I - MỤC TIÊU Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn miêu tả con chuồn chuồn nước (BT1) ; biết sắp xếp các câu cho trước thành 1 đoạn văn (BT2) ; bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa, phiếu, SGK, vở ,bút,nháp III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích.. -GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Bài tập * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu BT1. -GV giao việc: Các em có hai nhiệm vụ. Đó là tìm xem bài văn có mấy đoạn ? Ý chính của mỗi đoạn ? -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu của đề bài. -Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã viết 3 câu văn của BT2. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: a - b - c. * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu của BT3. -Cho HS làm bài. GV dán lên bảng tranh, ảnh gà trống cho HS quan sát. -Cho HS trình bày bài làm. -GV nhận xét và khen những HS viết đúng yêu cầu, viết hay. 4. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà sửa lại đoạn văn và viết vào vở. - Dặn HS về nhà quan sát ngoại hình và hành động của con vật mà mình yêu thích chuẩn bị cho tiết TLV tuần sau. -2 HS -HS lắng nghe. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS đọc bài Con chuồn chuồn nước (trang 127) + tìm đoạn văn +tìm ý chính của mỗi đoạn. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -HS làm bài cá nhân. -Một HS lên bảng làm bài. -Lớp nhận xét. GV đọc đoạn văn sau khi đã sắp xếp đúng. -1 HS đọc, lớp lắng nghe.. -HS viết đoạn văn với câu mở đoạn cho trước dựa trên gợi ý trong SGK. -Một số HS lần lượt đọc đoạn văn. -Lớp nhận xét. - HS nghe, thực hiện. Tiết 3 : Lịch sử NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I .MUÏC TIEÂU : (Theo chuaån KTKN ) - Naém ñöôïc ñoâi neùt veà söï thaønh laäp cuûa nhaø Nguyeãn : + Sau khi Quang Trung qua ñôøi , trieàu ñình Taây Sôn suy yeáu daàn. Lôïi duïng thôøi cô ñoù Nguyeãn Aùnh ñaõ huy ñoäng löïc löôïng taán coâng nhaø Taây Sôn . Naêm 1802 trieàu Taây Sôn bò laät ñoå , Nguyeãn Aùnh leân ngoâi Hoaøng ñeá laáy nieân hieäu laø Gia Long , ñònh ñoâ ôû Phuù Xuaân ( Hueá ) - Neâu moät vaøi chính saùch cuï theå cuûa caùc vua nhaø Nguyeãn ñeã cuõng coá söï thoáng trò : + Caùc vua nhaø Nguyeãn khoâng ñaët ngoâi hoaùng haäu , boû chöùcteå töôùng , töï mình ñieàu haønh moïi vieäc quan trong trong nöôùc + Taêng cöôøng löïc löôïng quan ñoäi ( vôùi nhieàu thöù quaân caùc nôi ñieàu coù thaønh trì vuõng chaéc . ) + Ban haønh boä luaät Gia Long nhaèm baûo veä quyeàn haønh tuyeät ñoái cuûa nhaø vua . Tröøng trò taøn baïo keû choáng ñoái . II. CHUAÅN BÒ III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Quang Trung ñaùnh giaù Nguyeãn Thieáp laø ngöôøi nhö theá naøo? - Quang Trung ñaõ ñoái xöû vôùi Nguyeãn Thieáp nhö theá naøo? Keát quaû ra sao? - GV nhaän xeùt cho ñieåm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b.Hoaït ñoäng Hoaït ñoäng 1: Söï ra ñôøi cuûa nhaø Nguyeãn. - Vua Quang Trung qua ñôøi naêm naøo? - Luùc naøy, tình hình trieàu ñaïi Taây Sôn nhö theá naøo? ® GV choát: tình hình trieàu Taây Sôn coù daáu hieäu yeáu keùm vaø saäp ñoå. - Nhaø Nguyeãn ra ñôøi trong thôøi gian naøo? - Töø naêm 1802 – 1858 nhaø Nguyeãn Traõi qua caùc ñôøi vua naøo? - Haõy laáy ví duï daãn chöùng cho thaáy caùc vua trieàu Nguyeãn muoán cho ai, chia seû hoaëc laán aùt uy quyeàn cuûa mình. ® GV choát yù. Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu veà luaät Gia Long. - Quaân ñoäi nhaø Nguyeãn goàm nhöõng loaïi naøo? - Ñeå truyeàn tin töø nôi naøy sang nôi khaùc nhaø Nguyeãn ñaõ laøm gì? - Neâu moät soá ñieàu trong boâ luaät Gia Long? 4. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 2-3 HS traû lôøi - Naêm 1792 Quang Trung qua ñôøi. - Trieàu Taây Sôn maát ñi truï coät vöõng chaéc. Nguyeãn Nhaïc töï cao, töï ñaïi, Nguyeãn Löõ baát löïc. - Nguyeãn AÙnh ñaõ lôïi duïng thôøi cô ñoù huy ñoäng löïc löôïng taán coâng nhaø Taây Sôn. Naêm 1802, trieàu Taây Sôn bò laät ñoå, Nguyeãn AÙnh leân ngoâi hoaøng ñeá laáy hieäu laø Gia Long, choïn Phuù Xuaân (Hueá)laøm kinh ñoâ. - Töø naêm 1802 – 1858 nhaø Nguyeãn Traõi qua caùc ñôøi vua Gia Long, Minh Maïng, Thieäu Trò, Töï Ñöùc. - ( HS khaù , gioûi ) - Caùc vua trieàu Nguyeãn khoâng ñaët ngoâi hoaøng haäu, boû chöùc teå töôùng töï mình ñieàu haønh moïi vieäc heä troïng trong nöôùc. - Quaân ñoäi nhaø Nguyeãn goàm nhieàu loaïi: boä binh, thuûy binh, töôïng binh - Xaây caùc traïm ngöïa noái lieàn cöïc Baéc tôùi Nam. Binh lính taïi nguõ maø troán neáu kh6ng tìm thaáy baét cha, con, anh, em hoï haøng ñi lính thay. - Khoâng ñöôïc töï tieän vaøo thaønh, qua cöûa thaønh phaûi xuoáng ngöïa ñi boä, khoâng ñöôïc phoùng teân, neùm ñaù vaøo thaønh. + Neáu vua chöa cho pheùp, khi gaëp rieâng vua phaûi bòt maét baèng baêng ñen. + Ai vi phaïm bò xöû cheùm, xeûo thòt. ----------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Sinh hoạt SINH HOẠT LỚP TUẦN 31 I. Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động tuần qua. - Triển khai kế hoạch tuần đến . II. Nội dung: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. - GV nhận xét chung. - Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc HĐ2: Nhiệm vụ tuần tới - Tiếp tục kiểm tra bảng nhân 6 đến 9. - Kiểm tra sách vở và dụng cụ học tập . Làm công tác hũ gạo tình thương - Chấn chỉnh nề nếp truy bài đầu giờ. HĐ3: Sinh hoạt - Ôn bài múa hát tập thể - Thực hiện chuyên hiệu - Các tổ trưởng lần lượt nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Lớp trưởng và tổ trưởng kiểm tra - HĐ cả lớp - BCH chi đội kiểm tra
Tài liệu đính kèm: