Giáo án các môn khối 4 - Năm 2013 - 2014 - Tuần 6

Giáo án các môn khối 4 - Năm 2013 - 2014 - Tuần 6

I.MỤC TIÊU

+ Đọc rành mạch , trôi chảy, giọng đọc phù hợp với nôi dung bài.

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm , bước đầu phân biệt lời nhân vật với lời

 người kể chuyện.

- Hiểu nội dung câu truyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.(trả lời được các CH trong SGK ).

*KNS :GDHS kĩ năng giao tiếp, thể hiện sự thông cảm, xác định giá trị.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 55, SGK.

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc 20 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1008Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Năm 2013 - 2014 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Ngày soạn : 12/10/2013
Ngày dạy Thứ hai /14/10/2013
Tiết 1: Chào cờ
-----------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc
NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY – CA
I.MỤC TIÊU
+ Đọc rành mạch , trôi chảy, giọng đọc phù hợp với nôi dung bài.
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm , bước đầu phân biệt lời nhân vật với lời
 người kể chuyện. 
- Hiểu nội dung câu truyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.(trả lời được các CH trong SGK ).
*KNS :GDHS kĩ năng giao tiếp, thể hiện sự thông cảm, xác định giá trị.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 55, SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi đọc thuộc lòng bài Gà Trống và Cáo,nhận xét tính cách của 2 nv Gà Trống và Cáo.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đề
b. Luyện đọc 
* Gọi HS đọc toàn bài.
* Đọc nối tiếp đoạn: chia 2 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến mang về nhà
Đoạn 2: Phần còn lại
 - Đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi HS phát âm sai.
 - Đọc nối tiếp lần 2: GV kết hợp giải nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải..
* Luyện đọc theo cặp
- GV theo dõi giúp đỡ các em yếu.
* HS đọc toàn bài.
* GV đọc mẫu 1 lần 
c. Tìm hiểu bài 
- Gọi HS đọc đoạn 1.
+ Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình của em lúc đó như thế nào?
+ Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu như thế nào?
+ An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
+ Đoạn 1 kể với em chuyện gì?
- YC HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi:
+ Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mua thuốc về nhà?
+ Thái độ của An-đrây-ca lúc đó như thế nào?
+ An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
+ Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào?
+ Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
- Gọi 1 HS đọc toàn bài: cả lớp đọc thầm và tìm nội dung chính của bài.
- GV chốt và ghi bảng.
d. Đọc diễn cảm
- 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài.
- GV đọc mẫu đoạn 2, Hướng dẫn đọc
- Gọi 2 - 3 HS thi đọc diễn cảm.
- Gọi 4 HS đọc phân theo vai.
- GV nhận xét tuyên dương.
 4. Củng cố, dặn dò
 + Nếu đặt tên khác cho câu chuyện thì em sẽ đặt tên câu chuyện này là gì ?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài mới. 
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- 1 HS đọc.
- HS đọc nối tiếp 2 đoạn
HS phát âm từ khó.
- HS nối tiếp nhau 2 đoạn
HS đọc phần chú giải của bài.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn
- HS thực hiện đọc theo cặp. 
- 2-3 HS đọc bài. Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Lớp đọc thầm và trả lời.
+ An-đrây-ca lúc đó 9 tuổi. Em sống với mẹ và ông đang bị ốm rất nặng.
+ An-đrây-ca nhanh nhẹ đi ngay.
+ An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn đang đá bóng và rủ nhập cuộc. Mải chơi nên cậu quên lời mẹ dặn. Mãi sau ... mua thuốc mang về nhà.
Ý1 An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn.
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+ An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông cậu đã qua đời.
+ Cậu ân hận vì mình mải chơi, mang thuốc về chậm mà ông mất. Cậu oà khóc, dằn vặt kể cho mẹ nghe.
+ An-đrây-ca oà khóc khi biết ông qua đời, cậu cho rằng đó là lỗi của mình.
+ An-đrây-ca kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe...
+ An-đrây-ca rất yêu thương ông, cậu không thể tha thứ cho mình về chuyện mải chơi mà mua thuốc về muộn để ông mất.
+ An-đrây-ca rất có ý thức, trách nhiệm về việc làm của mình.
Y2 An-đrây-ca rất trung thực, cậu đã nhận lỗi với mẹ 
Nội dung chính: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
- 2 HS đọc nối tiếp. Tìm giọng đọc.
- 1 HS đọc lại.
- Thi đọc diễn cảm.
 - 4 HS đọc theo cách phân vai toàn bài. HS theo dõi, nhận xét.
- 1 số hs nêu ý kiến của mình.
---------------------------------------
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
- Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng nhóm – bảng con : 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS làm BT 2a Tr32
 Nhận xét, đánh giá
3. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài : “Đọc được một số thông tin trên biểu đồ” 
b. Thực hành : 
* Bài 1:
- Giúp HS củng cố cách “đọc” biểu đồ tranh vẽ
Nhận xét đánh giá
* Bài 2:
Giúp HS củng cố cách “đọc” biểu đồ cột
Chấm, chữa bài trước lớp
4. Củng cố, dặn dò :
 Nhận xét tiết học 
Chuẩn bị bài : “Luyện tập chung”
HS thực hiện 
HS nhận xét
1 HS nêu yêu cầu BT
HS làm bài vào vở
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
HS trình bày miệng kết quả
Ý 1: Sai, Ý 2: Đúng, Ý 3: Sai, ý 4 :Đúng, Ý 5: Sai 
1 HS nêu yêu cầu BT
HS làm bài vào vở
HS trình bày miệng kết quả 
a) Tháng 7 có 18 ngày mưa
b) Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 là 12 ngày
c) Trung bình mỗi tháng có 12 ngày mưa 
------------------------------------------------
Tiết 4: Đạo đức
BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
-Biết được : Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em 
 -Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe ,tôn trọng ý kiến của người khác.
HSG : Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến của người khác
BVMT:GDHS biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ ,thầy cô giáo,chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình;về môi trường lớp học,trường học,cộng đồng địa phương
KNS:GDHS kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và ở lớp học,lắng nghe người khác trình bày ý kiến ,kiềm chế cảm xúc,tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tấm thẻ nhỏ màu đỏ, xanh 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Em đã bao giờ bày tỏ ý kiến của mình chưa , hãy kể cho các bạn nghe ?
-GV kết luận.
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: Ghi đề
 b. Các hoạt động
Hoạt động 1: Thảo luận tình huống
- YC HS hoạt động nhóm 4, làm bài tập 5.
 + Khi bày tỏ ý kiến các em phải có thái độ như thế nào?
Hoạt động 2: Trò chơi: “Phỏng vấn”
 - GV hướng dẫn cách chơi luật chơi: đóng vai phóng viên phỏng vấn bạn về vấn đề nêu ở bài 3.
 + Em cần bày tỏ ý kiến với những vấn đề có liên quan để làm gì ?
 Kết luận: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến của mình ....
Hoạt động 3: Thực hành làm bài tập 4
- Gọi HS trình bày, nhận xét, tuyên dương
 KL: Các ý kiến của trẻ được tôn trọng và trẻ phải biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
 4. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò về học bài và xem trước bài mới.
-1 số HS nêu 
- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung.
TH1: Em sẽ nói em không muốn xa các bạn. 
TH2: Em hứa sẽ giữ vững kết quả học tập thật tốt, ....
 + Phải lễ phép, nhẹ nhàng, tôn trọng người lớn.
- HS thảo luận nhóm đôi
 - Các cặp lên thực hiện. Lớp quan sát, nhận xét.
 + Em bày tỏ để việc thực hiện vấn đề đó phù hợp với hơn, tạo điều kiện để chúng em phát triển tốt hơn.
-HS thực hành làm việc cá nhân bài tập 4.
- HS trình bày bài của mình.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
----------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Kĩ thuật
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (tiết1)
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường .
- Khâu ghép được hai mảnh vải bằng mũi khâu thường.
- Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
- Mẫu đường khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường .
- Một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mảnh vải .
- Hai mảnh vải 20 x 30 cm . - Len, chỉ khâu.
- Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức 	
2.Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra ghi nhớ của bài trước.
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 
3.Bài mới
*Giới thiệu và ghi đề bài
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
 *Mục tiêu:Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu 
 *Cách tiến hành:
 Gv giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mảnh vải, yêu cầu hs nêu ứng dụng 
 Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường.
 *Kết luận: Khâu ghép hai mảnh vải được ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
 *Mục tiêu: Hướng dẫn hs thao tác kỹ thuật
 *Cách tiến hành:
 - Hướng dẫn hs quan sát hình 1,2 ,3 sgk và nêu các bước khâu ghép hai mảnh vải bằng khâu thường.
 - Dựa vào hình 1,2,3 hãy trả lời câu hỏi trong sgk ?
? Nêu cách vạch dấu đường khâu? 
? Khâu ghép 2 mép vải được thực hiện ở mặt trái hay mặt phải của hai mảnh vải?
? Nêu cách khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu?
4. Củng cố , dặn dò:
 Gọi 2 hs đọc phần ghi nhớ sgk.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau:như sgk/17
Nhắc lại
Hs quan sát và nhận xét.
Hs quan sát hình 1,2,3 sgk/15,16 và trả lời 
Hs nhắc lại
-----------------------------------------
Tiết 2 : Tiếng viết (ôn )	
Rèn chữ : (Nhớ viết) GÀ TRỐNG VÀ CÁO 
I. MUÏC TIEÂU:
- Giúp HS viết đúng mẫu chữ kiểu chữ quy định 
- Trình bày đúng đoạn viết – biết trình bày sạch đẹp rõ ràng 
- Thường xuyên có ý thức luyện chữ . 
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC 
- Bảng phụ ghi bài viết 
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1 .Ổn định tổ chức: 
 2 . Kiểm tra baøi cuõ: 
-Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp cuûa HS
3. Baøi môùi: 
a. Giôùi thieäu: 
- Hướng dẫn luyện viết 
*Luyện viết tiếng khó 
- GV đọc đoạn viết 
- GV viết lên bảng hướng dẫn phân biệt 
- Giáo viên đọc tiếng khó 
- Nêu tư thế ngồi viết ,cách cầm bút đặt vở ,cách trình bày bài thơ .
 - HS tự nhớ lại và viết vào vở bài thơ .
- GV theo dõi .
- Kiểm tra lỗi .
- Thu một số vở chấm .
- Trả vở nhận xét .
Bài tập ( thi làm nhanh theo nhóm )
Tìm một số tiếng có vần iêng, iên :
Giáo viên yêu cầu HS làm bài theo nhóm .
Các nhóm trình bày lớp nhận xét bổ sung .
Học sinh đọc b ... ầu khuyên hai chị em cố gắng học cho giỏi.
+Ý 2 Cô em giúp chị tỉnh ngộ.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Vì cô em bắt chước mình nói dối.
 Vì cô biết cô là tấm gương xấu cho em.
 Cô sợ mình chểnh mảng việc học hành khiến ba buồn.
+ Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa.
 + Chúng ta không nên nói dối. Nói dối là tính xấu.
- 1 HS nhắc lại.
* Nội dung chính: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình.
- 3 HS đọc nối tiếp, lớp nêu giọng đọc mỗi đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc.
Ngày soạn :16/10/2013
Ngày dạy : Thứ sáu /18/10/2013
 PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU
-Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2 (dòng 1), 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng phụ 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Đặt tính rồi tính 
3. Bài mới:* Giới thiệu ghi bảng
Hoạt động 1: Củng cố kỹ năng làm tính trừ
-viết bảng 647 253 - 285 749 
 Nhận xét ghi bảng
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Đặt tính
GV yªu cÇu HS tù lµm bµi.
GV tæ chøc ch÷a bµi 
Bµi 2 :( Dòng 1)
GV yªu cÇu HS ®éc lËp lµm bµi 
C¶ líp vµ GV ch÷a bµi.
Bµi 3 : 
 Giải toán
TTắt: 1315km NT ?km
HN ____________________ HCM 
 1730km 
4.Củng cố dặn dò
-Nhận xét chung
Xem lại bài
Chuẩn bị bài hôm sau 
12 458 + 98 756
67 8945 + 1201
-Làm bảng con
-
 647 253
 285 749
 361 504
-Nêu cách tính
- Nêu cách tính
- 4 em làm bảng lớp
- Cả lớp làm bảng con
- Đọc bài 
Nhận xét
-Đọc đề toán
- HS tù lµm bµi 
- 2 HS lªn b¶ng lµm 
 - 1 HS ®äc ®Ò to¸n 
Quãng đường từ NT đến TPHCM là
1730 -1315 =415 (km)
 ĐS : 415 km 
-Gọi 2 em lên giải toán.
- HS nh¾c l¹i néi dung bµi häc 
- HS chuÈn bÞ bµi sau.
Tiết 2: Tập làm văn:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I.MỤC TIÊU
- Dựa vào 6 tranh minh hoạ và lời gợi ý dưới tranh kể lại được cốt truyện Ba lưỡi rìu (BT1)
- Phát triển ý nêu dưới 2 - 3 tranh để tạo thành 2 - 3 đoạn văn kể chuyện (BT2).
- Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho HS. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ cho truyện trang 46, SGK.
- Bảng lớp kẻ sẵn các cột:
Đoạn
Hành động của nhân vật
Lời nói của nhân vật
Ngoại hình nhân vật
Lưỡi rìu
Vàng, bạc, sắt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tỏ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ Tiết trước (trang 54).
- Gọi 1 HS kể lại toàn truyện Hai mẹ con và bà tiên.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề.
- Y/c HS quan sát 6 tranh minh hoạ theo đúng thứ tự như SGK, đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh và trả lời câu hỏi:
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Câu chuyện kể lại chuyện gì?
+ Truyện có ý nghĩa gì?
- Câu chuyện kể lại việc chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu.
- Yêu cầu HS đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh.
- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu.
- GV chữa cho từng HS, nhắc HS nói ngắn gọn, đủ nội dung chính.
- Nhận xét, tuyên dương những HS nhớ cốt truyện và lờ kể có sáng tạo.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Để phát triển ý thành một đoạn văn kể chuyện, các em cần quan sát kĩ tranh minh hoạ, hình dung mỗi nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình nhân vật như thế nào, chiếc rìu trong tranh là rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc. Từ đó tìm những từ ngữ để miêu tả cho thích hợp và hấp dẫn người nghe.
- GV làm mẫu tranh 1.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý dưới bức tranh và trả lời câu hỏi. GV ghi nhanh câu trả lời lên bảng.
+ Anh chàng tiều phu làm gì?
+ Khi đó chành trai nói gì?
+ Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào?
+ Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào?
- Gọi HS xây dựng đoạn 1 của chuyện dựa vào các câu trả lời.
- Gọi HS nhận xét.
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm với 5 tranh còn lại. Chia lớp thành 10 nhóm, 2 nhóm cùng 1 nội dung.
- Gọi 2 nhóm có cùng nội dung đọc phần câu hỏi của mình.GV nhận xét, ghi những ý chính lên bảng lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn. 
- Nhận xét sau mỗi lượt HS kể.
- Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện.
- Nhận xét, cho điểm HS.
 4. Củng cố, dặn dò
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại nội dung câu chuyện vào vở và chuẩn bị bài sau.
- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm phần lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Truyện có 2 nhân vật: chàng tiều phu và cụ già (ông tiên).
+ Câu truyện kể lại việc chàng trai nghèo đi đốn củi và được ông tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua việc mất rìu.
+ Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc.
- Lắng nghe.
- 6 HS tiếp nối nhau đọc, mỗi HS đọc một bức tranh.
- 3 đế 5 HS kể cốt truyện.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu thành tiếng.
- Lắng nghe.
- Quan sát, đọc thầm.
+ Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng may lưỡi rìu văng xuống sông.
+ Chàng nói: “Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất rìu không biết làm gì để sống đây.”
+ Chàng trai nghèo, ở trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn một chiếc khăn màu nâu.
+ Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng.
- 2 HS kể đoạn 1.
- Nhận xét lời kể của bạn.
- Hoạt động trong nhóm: 1 HS hỏi câu hỏi cho các thành viên trong nhóm trả lời, thư kí ghi câu trả lời vào giấy. Sau đó trong nhóm cùng xây dựng đoạn văn theo yêu cầu được giao.
- Đọc phần trả lời câu hỏi.
- Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể một đoạn.
- 2 đến 3 HS kể toàn chuyện.
Tiết 3: Lịch sử:
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (Năm 40)
I.MỤC TIÊU
- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa):
+ Nguyên nhân khởi nghỉa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại (trả nợ nước, thù nhà)
+ Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa... Nghĩa quân làm chủ MêLinh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ.
+ Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Lược đồ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
+ Nhân dân ta đã bị chính quyền đô hộ phương Bắc cai trị như thế nào?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: Ghi đề
 b. Các hoạt động
1: Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa (y/c HS thảo luận nhóm 4)
- GV yêu cầu HS đọc “Đầu thế kỉ I  trả thù nhà”
- Giải thích khái niệm:
+ Thái thú: chức quan cai trị một quận thời nhà Hán đô hộ nước ta.
- GV đưa vấn đề sau để các nhóm thảo luận: Khi tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có hai ý kiến sau:
+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là Thái thú Tô Định.
+ Do Thi Sách, chồng của bà Trưng Trắc, bị Tô Định giết hại.
+ Theo em, ý kiến nào đúng? Tại sao?
- Kết luận: việc Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra, nguyên nhận sâu xa là do lòng yêu nước, căm thù giặc của hai bà. Cuộc khởi nghĩa được nhân dân khắp nơi hưởng ứng.
2: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa (cá nhân)
- Y/c HS đọc thầm “Mùa xuân năm 40  Trung Quốc”
- GV treo lược đồ, giải thích: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra trên phạm vi rất rộng, lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính diễn ra cuộc khởi nghĩa.
- Gọi HS nêu lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa? (HSG)
- GV nhận xét, khen ngợi những HS trình bày tốt.
3: Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa
- Y/c HS đọc thầm phần còn lại và trả lời:
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng kết thúc như thế nào? 
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì? 
+ Thắng lợi của khởi nghĩa hai Bà Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta? 
- GV chốt: Sau hơn 200 năm bị phong kiến nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. Sự kiện đó thể hiện tinh thần yêu nước, truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. 
 4. Củng cố, dặn dò
+ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng do ai lãnh đạo?
+ Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
- 2 - 3 HS trả lời.
- HS đọc SGK/19.
- Các nhóm thảo luận, sau đó nêu kết quả.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- HS đọc thầm.
- HS quan sát lược đồ và dựa vào nội dung của bài để tường thuật lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
- 2 HS nêu lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa: “Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào mùa xuân năm 40, trên cửa sông Hát Môn, tỉnh Hà Tây ngày nay. Từ đây, đoàn quân tiến lên Mê Linh và nhanh chóng làm chủ Mê Linh, nghĩa quân tiến xuống đánh chiếm Cổ Loa rồi từ Cổ Loa đánh chiếm Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ. Bị đòn bất ngờ, quân Hán thua trận bỏ chạy tán loạn”.
- HS đọc thầm, trả lời:
+ Trong vòng không đầy 1 tháng, cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi.
+ Sau hơn hai thế kỉ bị phong kiến nước ngoài đô hộ (từ năm 179 TCN đến năm 40). Lần đầu tiên nhân dân ta đã giành và giữ được độc lập.
+ Nhân dân ta rất yêu nước và có truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm.
+ Hai Bà Trưng.
- 1 HS nêu.
Tiết 4: Sinh hoạt 
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 6 
 I.MỤC TIÊU :
 - HS nắm được ưu khuyết diểm trong tuần 6
 - Có kế hoạch cho tuần tới 
 - Rèn kỹ năng nói nhận xét 
 - Có ý thức xây dựng nề nếp lớp 
II.CHUẨN BỊ:
 Phương hướng tuần 7
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức :
2.Nhận xét :Hoạt động tuần qua 
 GV nhận xét chung 
 3. Kế hoạch tuần tới 
 - Học bình thường 
 -Triển khai các khoản đóng góp trong năm học.
 - Truy bài đầu giờ 
 - Giúp cá bạn còn chậm 
 -Chăm sóc bồn hoa cây cảnh.
- Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp 
-Xây dưng nền nếp lớp
- Tham gia sinh ho¹t §éi tèt 
-VÖ sinh s©n tr­êng líp häc s¹ch ®ep.
-Líp h¸t 
-Lớp trưởng nhận xét
-Báo cáo tình hình chung của lóp trong tuần qua 
- Các tổ trưởng báo cáo 
-Các tổ khác bổ sung 
-Tuyên dương cá nhân tổ 
Có thành tích xuất sắc hoặc có tiên bộ 
 -Lắng nghe ý kiến bổ sung.
- Vµ thùc hiÖn tèt nh÷ng néi dung gi¸o viªn nªu ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 6.doc