I.MỤC TIÊU
- Đọc trôi chảy, rành mạch. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khác khao về một thế giới tốt đẹp. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,4 ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TUẦN 8 Ngày soạn : 26/10/2013 Ngày giảng : Thứ hai/28/10/2013 BUỔI SÁNG Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I.MỤC TIÊU - Đọc trôi chảy, rành mạch. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khác khao về một thế giới tốt đẹp. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,4 ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Ở Vương quốc Tương Lai - Gọi 2 tốp hs lên đọc theo cách phân vai 2 màn kịch. Nhận xét, chấm điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ của bài. - HD luyện phát âm các từ khó: hạt giống, mặt trời, ruột - Gọi HS đọc lượt 2 - Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm 4. - GV đọc diễn cảm toàn bài. c. HD tìm hiểu bài: - Yêu cầu đọc thầm toàn bài và TL: - Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? Giảng từ: phép lạ(phép mầu nhiệm của thần tiên) - Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? - Yêu cấu HS đọc thầm toàn bài thơ để TLCH Mỗi khổ thơ nói lên 1 điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì? - Gọi HS đọc to đoạn 3, 4 - Hãy giải thích ý nghĩa của cách nói: Ước "không còn mùa đông" + Ước " hóa trái bom thành trái ngon" - Em có nhận xét gì về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ? - Em thích ước mơ nào trong bài? - Nêu nội dung bài: d. HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ - HD HS đọc diễn cảm đoạn 1, 4 của bài - GV đọc mẫu - Gọi 2 HS đọc lại - HS luyện học thuộc lòng trong nhóm 2 - YC HS nhẩm bài thơ - Tổ chức thi HTL từng khổ, cả bài 4. Củng cố, dặn dò: - Nội dung bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ nói lên điều gì? - Về nhà HTL bài thơ. - Bài sau: Đôi giày ba ta màu xanh 2 tốp hs lên đọc theo cách phân vai 2 màn kịch - Lắng nghe - 4 HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ của bài - HS luyện phát âm - 4 HS đọc to đoạn 2 trước lớp - HS luyện đọc trong nhóm - 1 đọc cả bài - Lắng nghe - Cả lớp đọc thầm và trả lời: - Câu thơ Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại mỗi lần bắt đầu một khổ thơ, lặp lại 2 lần khi kết thúc bài thơ. - Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. - HS đọc thầm và trả lời:HSKG,HSTB: + Khổ 1: Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả + Khổ 2: Các bạn ước trẻ em trờ thành người lớn ngay để làm việc + Khổ 3: Các bạn ước trái đất không còn mùa đông + Khổ 4: Các bạn ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành những trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn. - 2 HS đọc đoạn 3,4 - Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai họa đe dọa con người... - Ước thế giới hòa bình, không còn bom đạn, chiến tranh. - Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp: Ước mơ về cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hòa bình. Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khác khao về một thế giới tốt đẹp. - Lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe - 2 HS đọc lại đoạn diễn cảm - Luyện đọc thuộc lòng trong nhóm - Cả lớp đọc nhẩm bài thơ - Lần lượt HS thi đọc diễn cảm từng khổ, cả bài - Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khác khao về một thế giới tốt đẹp. -------------------------------------------- Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU Tính được tổng của 3 số và vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất . Bài :1b, 2 (dòng 1, 2), 4a II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Tính bằng cách thuân tiện nhất : 37 + 18 +3 4 + 48 + 26 - GV đánh giá, cho điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài 1: Ý b HS làm vào nháp và bảng nhóm. Nhận xét và chốt kết quả đúng * Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất. Lưu ý HS vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để thực hiện phép tính. Nhận xét, chữa bài và chốt kết quả đúng * Bài 4: Ý a , HS đọc đề . GV tóm tắt đề toán. Yêu cầu HS giải bài trong vở Theo dõi giúp đỡ HS còn chậm. 4. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét tiết học và hướng dẫn học sinh làm bài ơt nhà Làm trong VBT. - 2 hs làm trên bảng lớp - Cả lớp làm nháp - HS nhận xét. HS đọc yêu cầu BT và làm bài b. 26387 + 14075+ 9210 = 49672 54293 + 61934 + 7652 = 123879 HS đọc yêu cầu BT HS làm bài trong vở và bảng lớp a. 96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 1100 + 78 = 178 789 + 285 + 15 = 789 + (285+15) =789 + 300 = 1089 67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79) = 67 + 100 = 167 448 + 594 + 52 =(448+52)+594 = 500 + 594 = 1094 HS đọc yêu cầu BT HS làm bài trong vở Chấm, chữa bài trước lớp a/ sau hai năm dân số xã đó tăng là : 79 + 71 = 150 (người ) Đáp số: 150 người --------------------------------------------- Tiết 4: Đạo đức TIẾT KỆM TIỀN CỦA ( TIẾT 2) I.MỤC TIÊU: - Lợi ích của việc tiết kiệm tiền của. - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. - Sử dụng tiết kiệm quần áo,sách vở đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hàng ngày. * BVMT :GDHS biết sử dụng tiết kiệm tiền của ,sách vở,đồ dùng,điện nướctrong cuộc sống hằng ngày là góp phần BVMT và tài nguyên thiên nhiên. *KNS :GDHS kĩ năng bình luận phê phán việc lãng phí tiền của,kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân. * SDNLTK&HQ : Sử dụng tiết kiệm các nguồpn năng lượng như điện , nước ,xăng đầ , than đá , gas chính là tiết kiêm cho bản thân , gia đình và đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đồ dùng để chơi đóng vai. -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : Xanh, đỏ, trắng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Em đã làm những việc gì để tiết kiệm tiền của? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Em đã tiết kiệm chưa? - Gọi hs đọc bài tập 4 SGK/13 - Y/c hs thảo luận nhóm đôi để lựa chọn những việc làm nào là tiết kiệm tiền của. - Treo bảng phụ (viết sẵn bài tập) gọi đại diện nhóm đã trả lời lên đánh dấu x vào trước việc làm tiết kiệm tiền của. - Khen những hs biết tiết kiệm tiền của Kết luận: Trong sinh hoạt hàng ngày, ở mọi nơi, mọi lúc, các em cần phải thực hiện những việc làm tiết kiệm tiền của để vừa ích nước, vừa lợi nhà. * Hoạt động 2: Xử lí tình huống - Gọi HS đọc bài tập 5 SGK/13 - Các em hãy thảo luận nhóm 4, chọn 1 tình huống và bàn bạc cách xử lí. - Gọi lần lượt từng nhóm lên đóng vai thể hiện trước lớp. - Gọi các nhóm khác nhận xét cách giải quyết của nhóm bạn. - Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào? - Tiết kiệm tiền của có lợi gì? * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. - Em đã tiết kiệm tiền của như thế nào? - Gia đình em có tiết kiệm tiền của không? Hãy kể một số việc làm mà em cho rằng gia đình em tiết kiệm? - Hãy kể một số việc làm mà gia đình em không tiết kiệm tiền của và em sẽ nói với gia đình như thế nào để mọi người tiết kiệm tiền của? Kết luận: Việc tiết kiệm tiền của là nhiệm vụ của tất cả mọi người, muốn gia đình em tiết kiệm thì bản thân em cũng phải biết tiết kiệm và nhắc nhở mọi người thực hiện tiết tiệm. Có như vậy thì mới ích nước, lợi nhà. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK/12 - Về nhà thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước trong cuộc sống hàng ngày. - Bài sau: Tiết kiệm thời giờ -2 HS trả lời. - HS đọc - Không xé tập vở, giữ gìn ĐDHT cẩn thận... - Lắng nghe - HS đọc bài tập. - HS hoạt động nhóm đôi. - Đại diện nhóm trả lời và lên đánh dấu x trước câu chọn + a, b, g, h, k là những việc làm tiết kiệm tiền của + c, d, đ, e , i là những việc làm lãng phí tiền của. - Lắng nghe. - HS đọc bài tập 5. - Lắng nghe, thực hiện. - Lần lượt từng nhóm lên thể hiện. a) Tuấn không xé vở và khuyên bằng chơi trò chơi khác. b) Tâm dỗ em chơi các đồ chơi đã có, như thế mới là bé ngoan. c) Cường nói: Giấy trắng còn nhiều quá sao bạn lại bỏ mà dùng tập mới? Bạn làm như vậy là lãng phí tiền của. Nếu tập còn sử dụng được thì bạn hãy dùng tiếp như vậy là bạn tiết kiệm tiền của. - Chúng ta cần sử dụng tiền của đúng lúc, đúng chỗ, hợp lí và biết giữ gìn các đồ dùng của mình cũng như của người khác. - Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà. - Giữ gìn đồ chơi cẩn thận để được chơi lâu, không bỏ trống tập vở, không xé vở làm đồ chơi,... - Sử dụng tiết kiệm như quần áo, sách vở, điện nước.trong cuộc sống hằng ngày là bảo vệ được nguồn tài nguyên thiên nhiên góp phần vào bảo vệ môi trường, - HS lần lượt kể trước lớp. - HS trả lời theo sự suy nghĩ của mình. - Lắng nghe - HS đọc to trước lớp - Lắng nghe, thực hiện - HS lắng nghe và thực hiện. Ngày soạn 28/10/2013 Ngày dạy Thứ tư, 30/10/2013 BUỔI SÁNG Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - HS làm BT 1(a, b), BT2, BT4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Tìm hai số biết tổng là 70 & hiệu là 10. GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS thực hành Bài 1(a, b): HS nêu lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu. HS làm bảng nhóm và vở. Bài 2: HS đọc đề. GV tóm tắt, sau đó học sinh giải. Bài 4: làm tương tự như bài tập 2. 4. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó . Nhận xét tiết học. -1 HS làm bảng lớp - Cả lớp làm nháp - 1 số HS nêu. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả a, Sè lín lµ: (24 + 6): 2=15. Sè bÐ lµ: 24 - 15 = 9. b, Sè bÐ lµ: ( 60 - 12) : 2= 24. Sè lín lµ: 60 - 24 = 36. Bài giải: Hai lần tuổi em là: 36 – 8 = 28 Tuổi em là: 28 : 2 = 14 Tuổi chị là: 14 + 8 = 22 Đáp số: chị 22 tuổi, em 14 tuổi HS chữa bài và chốt kết quả đúng HS đọc yêu cầu BT, phân tích bài toán và giải bài HS làm bài Bµi gi¶i: Hai lÇn sè s¶n phÈm do ph©n xëng thø nhÊt lµm lµ: 1200 - 120 = 1080 ( s¶n phÈm ) Sè s¶n phÈm do ph©n xëng thø nhÊt lµm lµ: 1080 : 2 = 540 ( s¶n phÈm ) Sè s¶n phÈm do ph©n xëng thø hai lµm lµ : 540 + 120 = 660 ( s¶n phÈm ) §¸p sè : 540 s¶n phÈm 660 s¶n phÈm Tiết 2 :Thể dục ( GV chuyên dạy ) Tiết 3 : Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I.MỤC TIÊU - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vong, phi lí. - Hiểu câu chuyện và nêu được nọi dung chính của câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ truyện Lời ước dưới trăng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ HS kể lại câu chuyện: Lời ước dưới trăng và nêu ý nghĩa 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS kể chuyện: * Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới những từ quan trọng. -Yêu cầu HS đọc 3 gợi ý. -Yêu cầu HS đọc gợi ý 1 và giới thiệu câu chuyện muốn kể. Gợi ý các ước mơ về: cuộc sống no đủ, hạnh phúc; chinh phục thiên nhiên; cuộc sống tương lai, hoà bình; Giáo viên gợi ý: có 2 truyện vốn đã có trong SGK Tiếng Việt (Ở Vương quốc Tương Lai, Ba điều ước). Ngoài ra còn có thêm các truyện như: Lời ước dưới trăng, Vào nghề, Đôi giày ba tanh màu xanh, Điều ước của vua Mi-đát... - Giáo viên khuyến khích học sinh kể những câu chuyện không có trong SGK để được cộng thêm điểm. + Em sẽ chọn kể chuyện về ước mơ cao đẹp hay một ước mơ viển vông, phi lí? Nói tên truyện mà em lựa chọn. -Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý 2, 3 và nhắc nhở HS kể chuyện phải đủ 3 phần; kể xong cần trao đổi về ý nghĩa, nội dung câu chuyện. Với chuyện khá dài chỉ cần kể 1, 2 đoạn. c. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức cho HS bình chọn những HS kể tốt. 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể tốt ,nêu nhận xét chính xác. - Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân,. - 2 HS -Đọc và gạch dưới những từ quan trọng: Hãy kể một câu chuyện mà em được nghe, đọc về những ước mơ đẹp và những ước mơ viễn vông, phi lí. -Đọc thầm các gợi ý và giới thiệu câu chuyện mình muốn kể (có thể là câu chuyện trong SGK hoặc các câu chuyện ngoài) -Đọc thầm gợi ý 2, 3 và chuẩn bị nội dung câu chuyện. - Học sinh kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Học sinh thi kể chuyện trước lớp. - Cùng giáo viên nhận xét, bình chọn bạn chọn được câu chuyện hay nhất -------------------------------------------- Tiết 4 : Tập đọc ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I.MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài ( giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng) - Hiểu ND: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh học trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ HS đọc thuộc lòng bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ và TLCH trong SGK. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Đôi giày ba ta màu xanh. b.Luyện đọc HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: từ đầu đến cái nhìn thèm muốn của các bạn tôi. +Đoạn 2: đoạn còn lại - Luyện đọc từ - Luyện đọc câu văn dài - Đọc nhóm +Kết hợp giải nghĩa từ: ba ta, vận đông, cột. - GV đọc diễn cảm bài văn c. Tìm hiểu bài -Nhân vật “tôi ” là ai? -Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta ? -Ước mơ của chị phụ trách Đội ngày ấy có đạt được không? - Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Tìm hiểu nội dung đoạn 2 -Chị phụ trách Đội được giao việc gì ? -Chị phát hiện ra Lái thèm muốn điều gì? -Vì sao chị biết điều đó ? -Chị đã làm gì để động viên Lái trong ngày đầu tiên tới lớp ? -Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách làm đó? - Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận được đôi giày? - Đoạn 2 nói về điều gì ? d. Đọc diễn cảm - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn: “Hôm nhận... nhảy tưng tưng.” Nhận xét đánh giá - Rút ra ND bài học 4 . Củng cố, dặn dò: Em có nhận xét gì về chị phụ trách Đội. - KNS : biết quan giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn. - Liên hệ GD - Nhận xét tiết học. - 2HS đọc và trả lời câu hỏi. Học sinh đọc 2-3 lượt. Học sinh đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. Học sinh đọc đoạn 1 và trả lời. -Là một chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền Phong. - Cổ giày ôm sát chân. Thân giày làm bằng gỗ cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân gần sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang. - Không thể đạt được . Chị chỉ tưởng tượng mang đôi giày thì bước đi sẽ nhẹ nhàng và nhanh hơn, các bạn sẽ nhìn thèm muốn. Ý 1: vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh -Vận động Laí, một cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố đi học -Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh của một cậu bé đang dạo chơi. -Vì chị đi theo Lái trên khắp cả các đường phố. - Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ba ta trong buổi đầu cậu đến lớp -Vì ngày nhỏ chị mơ ước có một đôi giày ba ta màu xanh như hệch Lái. - Tay Lái run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống đôi bàn chân ra khỏi lớp, Lái cột hai chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ nhảy tưng tưng. Ý 1: Niềm vui và xúc động của lái khi được tăng đôi giày - đọc nhóm - Hai HS thi đọc diễn cảm. - 1 số HS nêu
Tài liệu đính kèm: