I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
- Nắm lại được cách đọc, viết các số đến 100000. HS biết phân tích cấu tạo số.
- Rèn khả năng áp dụng và bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Đồ dùng : Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 Chào cờ .............................................................................. Toán ôn tập các số đến 100 000 I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng: - Nắm lại được cách đọc, viết các số đến 100000. HS biết phân tích cấu tạo số. - Rèn khả năng áp dụng và bài tập - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. II. Đồ dùng : Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra : Cho HS đọc các hàng đã học từ cao đến thấp và ngược lại 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài, ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV lấy ví dụ, hướng dẫn HS ôn lại cách đọc ,viết số và các hàng.. Ví dụ: 83251; 83001; 80201. - Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa các hàng liền kề. - Giáo viên kết luận. 3.Luyện tập Bài 1 - HS đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS cách tìm ra quy luật. * HSG : So sánh số gần gốc tia, số xa gốc tia ? Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS cách làm - Nhận xét, đánh giá. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS cách làm - Chấm, chữa bài - Nhận xét, đánh giá.Bài 4 - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS cách tính chu vi các hình. * Củng cố cách tính chu vi các hình. - Nhận xét, đánh giá. 3 .Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học 3’ 5’ 6’ 6’ 6’ 7’ 2’ - HS đọc - Học sinh nêu rõ các chữ số ở hàngđơn vị , hàng chục , hàng trăm,hàng nghìn,... Học sinh nêu các số tròn: chục , trăm , nghìn,... - HS rút ra nhận xét. HS đọc yêu cầu của bài. HS vẽ tia số – Tìm quy luật HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa 0 10 000 20 000 HS đọc yêu cầu của bài. HS làm nháp HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa HS đọc yêu cầu của bài. HS làm nháp HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa a.8723 = 8000+ 700+ 20 +3 9171 = 9000 +100 + 70 +1 HS đọc yêu cầu của bài. HS làm vở HS đọc bài giải , nhận xét sửa chữa HS nào chưa làm xong về làm tiếp - HS nhắc lại nội dung bài - HS chuẩn bị tiết học sau. Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I.Mục tiêu: Sau bài học sinh có khả năng: - Đọc đúng một số từ khó trong bài, đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ. Biết đọc diễn cảm phù hợp với diễn biến của câu chuyện và tính cách của từng nhân vật. - Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài và nội dung bài học: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu xoá bỏ áp bức bất công. - Giáo dục học sinh có ý thức giúp đỡ bạn bè. II. Đồ dùng : Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra : Đồ dùng học tập - SGK 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài, ghi bảng. b.Hướng dẫn luyện đọc: - Giáo viên chia đọan - Hướng dẫn đọc đúng - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn. - Yêu cầu học hinh đọc theo cặp. - Giáo viên đọc mẫu c.Tìm hiểu bài: -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 + Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh ntn? -Yêu cầu đọc đoạn 2 +Chi tiết nào cho thấy chị nhà Trò rất yếu ớt? -Yêu cầu đọc đoạn 3 + Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp ntn? + Cử chỉ nào nói nên lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? -Yêu cầu HS nêu nội dung chính . - Giáo viên ghi bảng. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp . - GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm đoạn - Cho HS đọc nhóm, đọc cá nhân - Nhận xét, đánh giá. 3 .Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học 3’ 12’ 8’ 10’ 2’ - Đọc nối tiếp đoạn lần 1, + đọc từ khó. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó( cỏ xước, Nhà Trò, bự, lương ăn, ăn hiếp, mai phục) - Học sinh đọc nhóm đôi. - HS đọc cả bài. - HS đọc thầm đoạn 1. - Thảo luận và trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung +Dế Mèn đi qua.... - Đọc thầm đoạn 2 và trả lời. + Thân hình bé nhỏ , gầy gò,.... - Một em đọc to đoạn 3. + Em đừng sợ, hãy trở về với tôi đây,... - Nêu h/ ảnh nhân hoá mà em thích. - HS nêu nội dung chính của bài. - HS đọc diễn cảm đoạn1. - Thi đọc diễn cảm đoạn1. - Nhận xét,sửa sai - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm cả bài. - Nhận xét bình chọn - HS chuẩn bị tiết học sau. Đạo đức Trung thực trong học tập I.Mục tiêu: Học xong bài, học sinh có khả năng: - Nhận thức được cần trung thực trong học tập. Nắm được giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. - Biết trung thực trong học tập và biết đồng tình những hành vi trung thưc, biết phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II.Đồ dùng : Các mẩu chuyện , tấm gương về trung thực trong học tập III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra : Sách vở 2.Bài mới: a.Giới thiệu, ghi bảng: b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Xử lí tình huống - Hướng dẫn HS hoạt động nhóm + Long có thể có cách giải quyết nào ? + Em là Long, em sẽ làm gì ? - GV nhận xét – Chốt ý đúng *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (BT1) - Hướng dẫn HS hoạt động nhóm - GV nhận xét sửa chữa * HS khá giỏi : Giải thích từng tình huống *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( BT2) Hướng dẫn HS hoạt động nhóm + Cho HS bày tỏ thái độ về từng ý kiến Giáo viên nhận xét sửa chữa 3.Củng cố , dặn dò: - Em đã rút ra bài học gì cho mình qua bài học ? - Tóm tắt nội dung – Nêu một số tấm gương về trung thực ở lớp, ở trường . - Đánh giá tiết học - Yêu cầu HS chuẩn bị tiết học sau. 2’ 10’ 10’ 10’ 3’ - HS quan sát tranh trong SGK và đọc nội dung tình huống. - Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét ,bổ sung - HS đọc nội dung bài. - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét ,bổ sung - Tình huống C là là trung thực trong học tập. - Tình huống A B D là thiếu trung thực trong học tập. - HS nêu từng ý trong bài. - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS về thực hành - HS sưu tầm các mẩu truyện , tấm gương trung thực trong học tập. - HS về chuẩn bị tiết thực hành . Luyện tiếng việt Luyện chính tả : Phân biệt l/n I/ Mục đích yêu cầu : HS viết đúng đoạn văn có chứa các âm l/n . Tìm được một số tiếng để tạo từ có cùng âm đầu là l hoặc n . Rèn cho HS có thói quen viết đúng chính tả . II/ Chuẩn bị : Nội dung bài tập III/ Các hoạt động dạy học Kiểm tra đồ dùng học tập và SGK Bài mới : Bài tập 1 : Điền vào chỗ trống l hay n để hoàn chỉnh đoạn văn sau : Điên điển, ...oại cây hoang dã, thân mềm và dẻo, ...á nhỏ ...i ti, mọc từng chòm từng vạt...ớn trên đồng ruộng đồng bằng sông Cửu Long . Từ An Giang, Đồng Tháp dài xuống Cần Thơ, Rạch Giá, Cà mau, ruộng đồng ...ào cũng có . GV đọc HS viết bài . GV đọc soát lỗi . GV treo bảng phụ chữa bài . Bài tập 2 : Tìm thêm một tiếng để tạo từ chứa các tiếng có cùng âm đầu l hoặc n : M : lo ... lo lắng lũ ... lúc ... nước ... ... nao lo ... náo ... nặng ... ... lỉu GV chép lên bảng . HS suy nghĩ làm bài . Chữa bài * Khuyến khích HS tìm các từ khác theo mẫu trên . - Có thể tổ chức dưới dạng trò chơi : Ai nhanh ai đúng ? ( VD : lạnh lùng, nôn nóng, nóng nảy, long lanh, ... ) - GV nhận xét tuyên dương bạn nào tìm được nhiều từ chính xác. IV/ Tổng kết GV chốt lại nội dung bài . Dặn dò HS chuẩn bị bài sau . Ngày soạn 22.8 Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009 Lịch sử và Địa lý Môn Lịch sử và Địa lí I.Mục tiêu: Sau bài học sinh có khả năng: - Vị trí địa lí , hình dáng của nước ta. - Trên đất nước ta có nhièu dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử , một tổ quốc. - Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí. - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. II. Đồ dùng : Bản đồ tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài, ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét: HĐ1: Làm việc cả lớp. - Yêu cầu HS quan sát trên bản đồ + Xác định vị trí của nước ta trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. + Em đang sống ở trên vùng nào của nước ta? - Giáo viên kết luận HĐ2 : Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời +Môn Lịch sử và Địa lí giúp các em điêù gì? + Để học tốt môn Lịch sử và Địa lí em cần làm gì? - Giáo viên kết luận HĐ3: Làm việc cả lớp +Em hãy tả sơ lược cảnh thiên nhiên và đời sống nơi em ở? *Ghi nhớ(SGK). - Nhận xét , đánh giá. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học 2’ 12’ 10’ 8’ 3’ - Sách vở - HS quan sát và nhận xét. - HS thảo luận nhóm. - HS lên chỉ và nêu - Nhóm khác nhận xét, bổ sung +Phía bắc giáp với Trung Quốc,phía tây giáp Lào và Cam- pu -chia,phía đông và phía nam là vùng biển rộng lớn. - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung + Thu thập thông tin, tìm kiếm tài liệu Lịch sử Địa lí.Mạnh dạn nêu thắc mắc, đặt câu hỏi... - HS trình bày - Học sinh đọc ghi nhớ(SGK) - HS nhắc lại nội dung bài - HS chuẩn bị tiết học sau. Chính Tả (Nghe - viết) Dế mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục tiêu: 1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn "Một hôm... vẫn khóc", trong bài tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. 2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu l/n II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ - Bảng con. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Mở đầu GV nhắc nhở một số lưu ý về yêu cầu của giờ học Chính tả. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng 2.Hướng dẫn học sinh nghe- viết - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong giờ học ở sách giáo khoa 1 lượt. GV chú ý phát âm rõ ràng. - GV cho HS viết ra bảng con 1 số từ ngữ dễ sai. - Sửa cho HS. - GV nhắc học sinh: Ghi tên bài vào giữa dòng.Sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ô li. Chú ý ngồi đúng tư thế... - GV đọc cho HS viết từng câu hoặc cụm từ(đọc 3 lượt). GV đọc lại bài . - GV chấm chữ 7 bài. - GV nêu nhận xét chung. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Phát bảng phụ - Cho nhận xét, giáo viên chốt lại lời giải đúng. Kết luận nhóm thắng cuộc. GV nhận xét khen ngợi. 4. Củng cố - dặn dò GV nhận xét tiết học Nhắc về nhà làm bài tập 2b - HS theo dõi ở sách - HS viết bảng con cỏ xước, tỉ lệ, ngắn chùn chùn - Học sinh gấp sách giáo khoa và viết vào vở. - HS soát lỗi. - Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. Bài 2(a) l hay n - HS đọc yêu cầu và làm bài. - Đại diện lên gắn kết qủa đúng. * Lời giải đúng a. lẫn, nở nang, béo lẳn, chắc nịch, lông mày, loà xoà, làm cho. Bài tập 3(trang 6) - HS đọc yêu cầu. - HS giải đố nhan ... m hay. Bài 2- Cho HS đọc yêu cầu . - Cho HS làm bày. - Cho HS trình bày. - GV chốt lại: + Câu chuyện ít nhất có 3 nhân vật. - Người phụ nữ - Đứa con nhỏ. - Em (người giúp hai mẹ con). + ý nghĩa của câu chuyện: Phải biết quan tâm, giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn. * Củng cố - dặn dò : Nhận xét giờ học 2’ 13’ 17’ 3’ - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - 2 HS kể ngắn gọn. - HS làm theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét chéo. - HS đọc lại. - Bài văn không có nhân vật. - ... vị trí, độ cao, chiều dài, đặc điểm, địa hình, khung cảnh. - HS phát biểu - 1 số HS đọc thầm ghi chú SGK. - 1HS đọc to. - HS làm bài cá nhân. - 1 số HS trình bày. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc to. - HS có thể ghi ra nháp. - 1 số HS trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS về làm bài văn vào vở . ................................................................................ Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2007 Luyện từ và câu Luyện tập về cấu tạo của tiếng. I. Mục tiêu: 1. Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học ở tiết trước. 2. Hiểu thế nào là tiếng bắt vần với nhau trong thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và vần. - Bộ xếp chữ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học *HĐ1: Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng phân tích ba bộ phận của các tiếng trong câu: lá lành đùm lá rách - GV nhận xét cho điểm. *HĐ2: Giới thiệu bài *HĐ3: Luyện tập . Bài 1 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Cho HS làm bài theo nhóm. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. . Bài 2. Tìm tiếng bắt vần với nhau. - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 - Cho HS làm viêc. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét: Tiếng ngoài - hoài có vần oai giống nhau. . Bài 3 Tìm cặp tiếngbắt vần với nhau - Cho HS đọc yêu cầu Bài 3. - Cho HS làm việc theo nhóm. - Cho HS lên trình bày. - GV chốt lại. + Các cặp tiếng bắt vần với nhau: Choắt - thoắt; xinh - xinh; nghênh - nghênh. + Cặp có vần giống nhau: loắt choắt (vần oắt) . + Cặp có vần không giống nhau hoàn toàn: xinh - nghênh (inh - ênh). . Bài 4 - Cho HS đọc yêu cầu Bài 4. - Cho HS suy nghĩ và trả lời. - GV chốt lại. . Bài 5 Giải đố: Cho HS đọc yc bài tập 5. - HS làm bài. - GV nhận xét và khen những em giải đúng. + Chữ Bút.+ Bớt đầu ( bỏ âm b) là út. + Bớt đầu + bỏ đuôi là ú. *HĐ4: Củng cố - dặn dò - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài. - Gọi 2 HS lên làm, HS khác làm nháp. - 1 HS đọc to lớp theo dõi SGK. - HS làm việc theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét. - 1 HS đọc to. - HS làm việc cá nhân. - HS đứng tại chỗ nêu tiếng bắt vần với nhau. - HS khác nhận xét - 1 HS đọc to. - HS làm việc nhóm 4 ra giấy. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. - Các nhóm nhận xét chéo. - 1 HS đọc to. - Nhiều HS trả lời. - Cho nhiều HS nhắc lại. - 2 - 3 HS đọc. - HS làm ra nháp và nộp cho GV. .............................................................................. Toán Luyện tập I - Mục tiêu : Giúp HS : - Luyện tập tính giá trị biểu thức có chứa một chữ . - Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a . II - Đồ dùng dạy học . - Chép đề toán vào bảng phụ . III- Hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS chữa bài tập . -GV nhận xét cho điểm . B - Bài mới : 1 - Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2 - HD HS luyện tập : Bài 1 (T7) - GV treo bảng phụ , HS đọc đề toán . - Đề bài yêu cầu gì ? - GV chữa bài và kiểm tra kết quả đúng của cả lớp . Bài 2 (T7) - Gọi HS đọc đầu bài . - Gọi HS nêu thứ tự thực hiện phép tính - GV chữa bài . Bài 3 (T7) - Biểu thức đầu tiên là gì ? - Bài mẫu cho biết giá trị của biểu thức 8x c là bao nhiêu ? - Nhận xét chữa bài . Bài 4 (T7) - Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi HV -HS đọc yêu cầu bài 4 . - Yêu cầu HS làm vở , GV chấm 1 số bài . - Nhận xét bài . C - Củng cố - Dặn dò : - HS nhắc lại nội dung đã học . - Đánh giá tiết học . - HD HS làm bài ở nhà . - HS chữa bài 1a , 3b -HS nhận xét bổ xung . HS đọc đề bài . - Biểu thức : 6 x a và 18 : b . - Tính giá trị biểu thức : HS làm bài - Biểu thức 8x c . - Giá trị của biểu thức là 40. - 3 HS làm bảng , HS lớp làm vở . - HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông . -3 HS nhắc lại . Lời giải đúng Nếu a = 3cm thì P = a x 4= 3 x4 = 12 cm Nếu a = 5 dm thì P = a x 4 = 5 x 4 = 20 dm - HS về xem lại bài . ............................................................................ Tập làm văn Nhân vật trong truyện I. Mục tiêu: 1. HS biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật, nhân vật là người con vật hay đồ vật được nhân hoá. 2. Tính cách của nhân vật được bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. 3. Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẽ sẵn bảng phân loại các nhân vật trong truyện. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học * Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS : . H: Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào? - GV nhận xét cho điểm. * Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp. * Phần nhận xét. Bài 1 Ghi tên các nhân vật trong truyện đã học vào bảng. - Cho HS nêu yêu cầu bài1. - Giao việc cho HS rồi cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại ý đúng. *HS làm bài tập 2 Nêu nhận xét về tính cách nhân vật. - Cho HS đọc yêu cầu bài 2. - GV giao việc và cho HS làm bài theo nhóm. - Gọi HS lên trình bày. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. + Dế Mèn - Dế Mèn khẳng khái có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu - Vì Dế Mèn đã nói, đã hành động để giúp đỡ Nhà Trò... + Mẹ con bà nông dân. - Thương người nghèo, cứu hoạn nạn. - Cụ thể: Cho bà lão ăn xin ngủ trong nhà... * Phần ghi nhớ. - Cho HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. - GV chốt lại để khắc sâu kiến thức cho HS. * Phần luyện tập. Bài 1 - Cho HS đọc yêu cầu và đọc truyện" Ba anh em". - GV giao việc cho HS làm bài theo nhóm. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét, củng cố Bài 2: Dự đoán sự việc xảy ra. - Cho HS đọc yêu cầu bài 2. - Cho HS làm bài theo nhóm. - Cho HS trình bày.- GV chốt lại * Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học ghi nhớ của bài trong SGK. - 2 HS lần lượt lên trả lời. - HS trả lời. - HS nhận xét. - 1 HS đọc to, lớp theo dõi. - HS làm việc cá nhân viết nháp. - HS làm trên bảng phụ. - HS nhận xét. - 1 HS đọc to. - HS trao đổi nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét. - Nhiều HS đọc SGK. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - HS trao đổi theo nhóm 4. - Đại diện nhóm. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - Trao đổi theo nhóm 2. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét. ....................................................................................... KHoa học :Sự trao đổi chất ở người . I - Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng: - Kể ra những gì hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong qúa trình sống. - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. - Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở người với môi trường . II - Đồ dùng dạy học . - Hình dạng 6,7 SGK . III- Hoạt động dạy học . Hoạt động dạy T Hoạt động học A - Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS trả lời câu hỏi : + Con người cần gì để duy trì sự sống của mình ? -GV nhận xét cho điểm . B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài - ghi bảng. 2 - Hướng dẫn nội dung: *HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người. + Mục tiêu: Kể ra hàng ngày cơ thể lấy vào và thải ra những gì? - Thế nào là quá trình trao đổi chất. *Cách tiến hành: Bước 1: Cho HS qua sát và thảo luận theo cặp. - Kể tên những gì vẽ trong hình 1trang 6 - Những thứ đóng vai trò qua trọng với sự sống con người. - Tìm xem cơ thể người lấy những gì từ môi trường và thải những gì trong quá trình sống. Bước 2: GV giúp đỡ nhóm. Bước 3: GV gọi HS trình bày. Bước 4: GV nêu câu hỏi. - Trao đổi chất là gì? - Vai trò của nó? Kết luận: Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường, thải chất cặn bã. - Con người, thực vật, động vật có trao đổi chất mới sống được. * HĐ2: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở người. a. Mục tiêu: Trình bày sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường . b. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. GV yêu cầu HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở người theo trí tưởng tượng. Bước 2: Trình bày sản phẩm C - Củng cố - dặn dò. - GV tóm tắt ND bài . - Đánh giá tiết học. - Dặn dò HS học bài 3' 1' 29’ 2' - HS trả lời. -HS nhận xét bổ xung . HS thảo luận theo cặp. - Con người, nước, rau, thức ăn, gà, lợn, vịt, nhà vệ sinh... - HS thực hiện. - Hoạt động cả lớp. - HS đọc mục bạn cần biết. - Nhóm 4. Lấy vào Thải ra Khí ô xi đ cơ đ Khí các - bô - níc Thức ăn đ Thể đ Phân Nước đ Người đ Nước tiểu, mồ hôi. - Cho 4 nhóm trình bày - Nhận xét từng nhóm. HS đọc mục bạn cần biết SGK 6 . -GV nhận xét đánh giá giờ học . -HD HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau . .............................................................................................. Hoạt động tập thể Kiểm điểm tuần 1 I.Mục tiêu: - ổn định tổ chức lớp, nhắc nhở nội qui qui định năm học mới - Giúp học sinh nhận được ưu khuyết điểm trong tuần. - Rèn học sinh có tinh thần phê,tự phê. - Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. III.Hoạt động lên lớp: 1.Kiểm điểm trong tuần: - Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ. - Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần. - Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: . + Về ý thức tổ chức kỷ luật: Đa số các em đều ngoan, chấp hành tốt nội quy, quy định ... + Học tập: Nhìn chung có ý thức học song còn nhiều em chưa có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp... + Lao động: Các em có ý thức lao động, ... +Thể dục vệ sinh: Có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ... + Các hoạt động khác: Đa số các em đều ngoan, thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh... - Bình chọn xếp lọai tổ ,thành viên: 2.Phương hướng tuần sau: - Khắc phục nhược điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm đã đạt được. 3.Sinh hoạt văn nghệ; ...................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: