I – Mục tiêu : Giúp HS :
- Củng cố kỹ năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột .
- Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ hình cột .
- Giáo dục HS chăm học .
II - Đồ dùng dạy – học .
- Biểu đồ , bảng phụ .
Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2008 Chào cờ ............................................................................................ Toán Tiết 26 : Luyện tập I – Mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố kỹ năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột . - Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ hình cột . - Giáo dục HS chăm học . II - Đồ dùng dạy – học . - Biểu đồ , bảng phụ . III Hoạt động dạy – học . Hoạt động dạy Hoạt động học A – Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS chữa bài tập 2 (T32). - Kiểm tra vở BT của HS . Nhận xét cho điểm B – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2 – HD luyện tập : Bài 1 (T 33) - Yêu cầu HS đọc + Đây là biểu đồ biểu diễn gì ? - Yêu cầu HS đọc kỹ biểu đồ tự làm bài , chữa bài . Bài 2 (T34) - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ SGK +Biểu đồ biểu diễn gì ? + Các tháng nào được biểu diễn ? - Yêu cầu HS làm bài . - Gọi HS làm bài – Nhận xét cho điểm . Bài 3 (T34) -Yêu cầu HS nêu tên biểu đồ . +Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của các tháng nào ? +Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3 ? - Yêu cầu HS chỉ vị trí sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2 . - GV nêu vị trí đúng . + Nêu bề rộng , chiều cao của cột . - Gọi HS vẽ cột biểu diễn số cá tháng 2 . - Gọi HS nhận xét . - GV nhận xét cách vẽ đúng . - HS tự vẽ cột tháng 3 . - GV chữa bài . C – Củng cố – Dặn dò : - GV tổng kết giờ học . - Dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau - HS chữa bài . - HS nhận xét bổ xung . - HS đọc nêu yêu cầu . + Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9 . - HS làm bài vào SGK . KQ : S -Đ - S - Đ - S + Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa trong 3 tháng của năm 2004. + Tháng 7, 8 , 9 . - HS làm bài vào vở BT . - Biểu đồ :Số cá tàu Thắng Lợi bắt được . - Chưa biểu diễn số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3 . -Tháng 2 :2 tấn , tháng 3 : 6 tấn . -HS chỉ chỗ vẽ . - Cột rộng1 ô cao bằng vạch số 2 vì tháng 2 bắt được 2 tấn cá . -HS vẽ , HS lớp theo dõi nhận xét . -HS vẽ -HS lớp vẽ vào SGK . ........................................................................... Tập đọc Nỗi dằn vặt của An-đrây- ca I-Mục tiêu: - Đọc thành tiếng, đọc đúng các từ: An-đrây-ca, hoảng hốt, nấc lên, nức nở... - Hiểu các từ : dằn vặt, nức nở, nấc lên.... - Nội dung: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca đáng quý, thể hiện tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. II- Đồ dùng dạy học: GV: tranh SGK + bảng phụ. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra HS đọcbài “ Gà Trống và Cáo ” trả lời câu hỏi về nội dung bài. - - Nhận xét và cho điểm. B - Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2-Luyện đọc và tìm hiểu bài a-Luyện đọc: - Gọi HS đọc to toàn bài. - Hướng dẫn HS chia đoạn: Bài chia làm mấy đoạn? - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn. Gọi 1 HS đọc phần chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - Hướng dẫn đọc: Toàn bài đọc với giọng trầm buồn, xúc động. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b- Tìm hiểu nội dung Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: +An- đrây- ca mấy tuổi? Hoàn cảnh của gia đình em như thế nào? + Khi mẹ bảo đi mua thuốc thái độ của cậu như thế nào? + Trên đường đi mua thuốc cho ông cậu làm gì? Gọi HS đọc đoạn 2 trả lời các câu hỏi để toát lên ý của đoạn. +Chuyện gì xảy ra khi cậu mang thuốc về? + Lúc đó cậu bé như thế nào? + Cậu vặt như thế nào? Yêu cầu HS nêu nội dung của bài. c- Đọc diễn cảm Gọi 1 HS đọc toàn bài. GV treo bảng phụ có viết sẵn đoạn: “Bước vào phòng...vừa ra khỏi nhà” HS đọc cá nhân. - Đọc diễn cảm. 3- Củng cố- Dặn dò: - 1 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi: Qua bài giáo dục các em điều gì? -2 HS đọc bài- lớp nhận xét. - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc. - HS trả lời: bài chia làm 2 đoạn. Đoạn 1: Từ đầuđến máng về nhà Đoạn 2: còn lại - 2 HS đọc, lớp nhận xét, sửa sai. - 2 HS đọc: Mỗi hS đọc 1 đoạn kết hợp giải nghĩa từ. . - HS nghe - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi - An- đrây- ca 9 tuổi sống với mẹ và ông bị ốm. - Nhanh nhẹn đi ngay... 1 HS đọc to, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Mẹ nấc lên, ông đã qua đời. + ân hận , dằn vặt kể cho mẹ nghe + khóc cả đêm dưới gốc cây. - HS trả lời đến đúng thì thôi. - HS đọc nội dung - 2 HS đọc nối tiếp - cả lớp theo dõi. - HS luyện đọc - Thi đọc diễn cảm. - HS Về nhà học thuộc lòng bài thơ. .......................................................................... Khoa học Một số cách bảo quản thức ăn I – Mục tiêu : Giúp HS : - Nêu được các cách bảo quản thức ăn . - Nêu được cách bảo quản một số loại thức ăn hàng ngày. - Biết và thực hiện những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản, cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản . II - Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ SGK . Một vài loại rau thật . Phiếu học tập . III – Các hoạt động dạy – học. Hoạt động dạy Hoạt động học A – Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 HS trả lời . + Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? + Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ? + Vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín ? - Nhận xét và cho điểm . B – Bài mới . Hoạt động 1 Các cách bảo quản thức ăn . - Hướng dẫn HS quan sát và thảo luận . - Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn? - Gia đình em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn? - Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì? - Nhận xét , kết luận. Hoạt động 2 Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn. - Giáo viên hướng dẫn . - HS thảo luận nhóm , trả lời câu hỏi. - Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì ? - HS trả lời . - GV kết luận - Yêu cầu HS làm bài tập . - Cách bảo quản nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động? Cách nào ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm? Hoạt động 3 Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà. - GV phát phiếu học tập . - Yêu cầu HS làm bài tập . - Làm việc cả lớp . - Một số HS trình bày . - Nhận xét bổ sung - GV kết luận : SGK :Trang 25. C – Củng cố, dặn dò - Tóm tắt nội dung bài học. - Nhận xét tiết học . - Nhắc HS về học bài. - 3 HS trả lời. - HS nhận xét bổ sung. - Tiến hành thảo luận nhóm . - Đại diện các nhóm trình bày . + Cách bảo quản : Phơi khô, đóng hộp, ngâm nước mắm, ướp lạnh bằng tủ lạnh. + Bảo quản thức ăn phơi khô , ướp muối, đóng hộp , làm mứt... + Các cách bảo quản thức ăn đó giúp cho thức ăn để được lâu không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. - Các nhóm khác nghe , nhận xét . - HS nhắc lại - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. + Làm cho thức ăn khô để các vi sinh vật không phát triển được . - Nhận xét , bổ sung. - HS làm bài tập. + Làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động : Phơi khô, nướng, sấy, ướp muối, ngâm nước mắm, ướp lạnh, cô đặc với đường. + Ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm : Đóng hộp. - HS làm vào phiếu học tập . Tên thức ăn Cách bảo quản 1- Cá 2- Thịt 3- Cà 4- Hạt sen 5- Thịt bò - ướp lạnh, phơi khô... - Hun khói, ướp lạnh... - Muối... - Làm mứt, phơi khô... - Đóng hộp, ướp lạnh... - HS đọc mục bạn cần biết . ................................................................................ Luyện tiếng việt Luyện chính tả: Phân biệt l/n I/ Mục tiêu : - HS phân biệt được các tiếng có âm l hay n. - Rèn cho HS có thói quen viêt đúng chính tả . II/ Chuẩn bị : Bài tập III/ Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : HS làm bài tập chính tả . 2. Bài mới Bài tập 1 Điền vào chỗ trông tiếng có âm đầu l / n để hoàn chỉnh truyện sau : Có một ông hay khoác ... . Một ... vừa đi du ... xa về, ông vui miệng kể : - ở rừng xứ ... có giống muỗi ... bàng con vịt . Nhưng đó chưa phải ... giống muỗi ... nhất . Tôi đã đến một hòn đảo có con muỗi ... bằng con ngỗng . Vợ ông thắc mắc : - Thế sao không chịu khó bắt ... vài con về ... quà ? Ông đáp tỉnh khô : - ... to vậy, tha không ăn mình ... may rồi. Ai dám nghĩ đến chuyện bắt ... ! - HS trao đổi - Làm theo nhóm đôi . - Đại diện đọc truyện . - Nội dung truyện muốn nói lên điều gì ? Bài tập 2 Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu thành ngữ, tục ngữ sau : - Chỉ tay ... ngón - Cơm tẻ ... mẹ ruột - Cây muốn .... mà gió chẳng đừng - Đứng ......trông ....kia - HS làm cá nhân - HS đọc các câu vừa điền được . - HS hiểu nội dung từng câu . 3. Củng cố dặn dò : - GV hệ thống bài . - HS về liệt kê những tiếng chứa âm l/n hay mắc vào vở ghi . Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2008 Toán Luyện tập chung I – Mục tiêu : Giúp HS củng cố về : - Viết số liền trước , liền sau của một số . - So sánh số tự nhiên - Đọc biểu đồ hình cột . - Đổi đơn vị đo thời gian . - Giải bài toán về tìm số trung bình cộng . II - Đồ dùng dạy – học . -Bảng phụ . vở bài tập . III – Hoạt động dạy – học . Hoạt động dạy Hoạt động học A – Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS chữa bài tập làm thêm - GV nhận xét cho điểm . B – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2 – Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 (T36) - Tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài . - Cho HS giải thích cách chọn Bài 2 (T36) - Tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài . - Gọi HS trình bày . - Cho HS nhận xét Bài 3 (T36) - Yêu cầu HS đọc tóm tắt bài . - Gọi HS chữa bài nhận xét . - GV quan tâm HS lúng túng C – Củng cố – Dặn dò : -GV tổng kết giờ học . -Dặn dò HS chuẩn bị giờ sau . - HS chữa bài . - HS nhận xét bổ xung . -HS tự làm bài . a) Khoanh vào D b) Khoanh vào B c) Khoanh vào C d) Khoanh vào C e) Khoanh vào C -HS làm bài . a. Hiền đọc 33 quyển sách . b. Hoà đọc 40 quyển sách . c. Hoà đọc nhiều hơn Thục 15 quyển sách . d. Trung đọc ít hơn Thục 3 quyển e.Hoà đọc nhiều sách nhất . g. Trung đọc ít sách nhất . h.Trung bình mỗi bạn đã đọc được là : (33+40+22+25):4 = 30(quyển ) - HS đọc yêu cầu Gợi ý bài giải Số m vải bán được trong ngày thứ 2 là : 120 :2 = 60 (m) Số m vải bán trong ngày thứ 3 là: 120 x 2 = 240 (m ) Trung bình mỗi ngày bán được số m vải là (120+60+240) : 3 = 140 (m) Đáp số :140m Tập đọc Chị em tôi I- Mục tiêu - Đọc đúng các từ : lễ phép, lần nói dối, tặc lưỡi, giận dữ, sững sờ... Đọc trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung nhân vật. - Hiểu các từ ngữ khó: Tặc lưỡi, yên vị, giả bộ, im như phỗng... - Nội dung bài: Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ có sự giúp đỡ của cô em. Câu chuyệ ... đoc đề SGK . -1 HS làm bảng , lớp làm vở . Bài giải . Độ dài quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP Hồ Chí Minh là : 1730 – 1315 = 415 ( km ) Đáp số : 415 km . -HS nhắc lại cách đặt tính và cách thực hiện phép tính . tập làm văn tiết 12: luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I- Mục tiêu - Dựa vào tranh minh hoạ và lời gợi ý, xây dựng được cốt chuyện “ Ba lưỡi rìu” - Xây dựng đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dáng nhân vật, đặc điểm của các sự vật. - Hiểu được nội dung ý nghĩa chuyện. - Lời kể tự nhiên sinh động, sãng tạo trong miêu tả. - Nhận xét đánh giá được lời kể theo các tiêu chí đã nêu. II- Đồ dùng dạy – học. - Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ3’ - Gọi HS đọc ghi nhớ tiết trước(54) - Gọi HS kể lại phần thân đoạn. - Gọi HS kể chuyện “ Hai mẹ con và bà tiên”? - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới 30’ 1, Giới thiệu bài 2, Hướng dẫn làm bài tập. Bài1: Gọi HS đọc đề bài. - Dán 6 tranh minh hoạ như SGK yêu cầu HS quan sát đọc phần lời dưới mỗi bức tranh và trả lời câu hỏi. + Truyện có những nhân vật nào? + Câu truyện kể lại chuyện gì? + Truyện có ý nghĩa gì? - Yêu cầu HS đọc lời gợi ý dưới bức tranh. - Yêu cầu HS dựa vào tranh kể lại cốt truyện “ Ba lưỡi rìu” - GV sửa chữa cho HS, nhăc HS nói ngắn gọn, đủ nội dung chính. - Nhận xét tuyên dương HS kể hay. Bài2: Gọi đọc yêu cầu. - GV làm mẫu tranh 1 - Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc ý dưới bức tranh trả lời câu hỏi. + Anh chàng tiều phu làm gì? + Khi đó chàng trai nói gì? + Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào? + Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào? - Gọi HS xây dựng đoạn 1 của truyện dựa vào các câu trả lời. - Gọi HS nhận xét - Yêu cầu HS hoạt động nhóm với 5 bức tranh còn lại - Gọi HS đọc nội dung phần câu hỏi của mình - GV nhận xét ghi những ý chính lên bảng - Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn - Nhận xét sau mỗi lượt HS kể - Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện - Nhận xét cho điểm. C. Củng cố – dặn dò 2’ - Câu truyện nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết câu truyện vào vở -4 HS thực hiện -1 HS đọc - Quan sát tranh, đọc thầm phần lời, trả lời câu hỏi. -Truyện có hai nhân vật -Kể lại việc chàng trai nghèo đi đốn củi được Tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua việc mất rìu. - Khuyên chúng ta hãy trung thực thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc. - 6 HS nối tiếp nhau đọc. - 3 – 5 HS kể cốt truyện -HS đọc - Quan sát đọc thầm -Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông. + Chàng nói: Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất rìu không biết làm gì để sống đây. + Chàng trai nghèo ở trần đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi đầu quấn 1 chiếc khăn nâu. + Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng. - 2 HS kể đoạn 1 -Nhận xét lời kể của bạn -Hoạt động nhóm: Ghi câu trả lời vào giấy trong nhóm cùng xây dựng đoạn văn theo yêu cầu. -Mỗi nhóm cử 1HS thi kể 1 đoạn -2-3HS kể toàn truyện. ................................................................................................................... khoa học bài 12: phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng I – Mục tiêu: Giúp HS . - Kể được một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng . - Bước đầu hiểu được nguyên nhân và cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng . - Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng . II - Đồ dùng dạy – học. - Hình minh hoạ SGK . III – Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy T Hoạt động học A – Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: + Hãy nêu các cách để bảo quản thức ăn? + Gia đình em bảo quản thức ăn bằng cách nào? - Nhận xét cho điểm . B – Bài mới. 1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2 – Tìm hiểu nội dung. * Hoạt động 1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng . + Mục tiêu: - Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ bị còi xương , suy dinh dưỡng và người bị bệnh bướu cổ . - Nêu nguyên nhân gây các bệnh trên . + Cách tiến hành . Bước 1: Làm việc theo nhóm . - Quan sát , thảo luận, trả lời . Bước 2: Làm việc cả lớp . - Đại diện nhóm trình bày , nhận xét . - GV kết luận: Trẻ em không được ăn đủ lượng và đủ chất , thiếu chất đạm bị suy dinh dưỡng , thiếu vi-ta-minD bị còi xương, thiếu I-ốt chậm phát triển , kém thông minh dễ bị bướu cổ. * Hoạt động 2: Thảo luận vêg cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng . + Mục tiêu: Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. + Cách tiến hành : - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi. - Các em biết những bệnh nào do thiếu dinh dưỡng? - Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng . - Nhận xét , bổ sung. - GV kết luận: Để phòng các bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng và đủ chất . Với trẻ em cần theo dõi cân nặng , nếu bị suy dinh dưỡng cần khám và chữa trị . * Hoạt động 3: Chơi trò chơi : Thi kể tên một số bệnh . + Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học trong bài . + Cách tiến hành : Bước 1: Tổ chức : Chia nhóm . Bước 2: Cách chơi và luật chơi. - GV phổ biến . - Tuyên dương đội thắng cuộc . C – Củng cố , dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài . - Nhận xét tiết học . - Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài sau. 3’ 30’ 2’ - 2 HS trả lời. - Nhận xét bổ sung. - HS thảo luận , trả lời. - HS chỉ vào tranh và trả lời. + Bạn nhỏ này mắt kém không nhìn thấy chữ trên bảng . + Bạn nhỏ bị bệnh còi xương... - HS trả lời . + Bệnh quáng gà, khô mắt, bệnh phù, bệnh chảy máu chân răng... + Cần ăn đủ lượng và đủ chất , với trẻ em theo dõi cân nặng và điều chỉnh thức ăn hợp lý... - Chia nhóm : 2 nhóm. - Nhóm 1 nêu tên bệnh, nhóm 2 nêu tên chất thiếu ... và ngược lại. - HS đọc mục bạn cần biết . Sinh hoạt : Kiểm điểm tuần 6 I.Mục tiêu: - ổn định tổ chức lớp -Giúp học sinh nhận được ưu khuyết điểm trong tuầu. -Rèn học sinh có tinh thần phê,tự phê. - Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. III.Hoạt động lên lớp: 1.Kiẻm điểm trong tuần: - Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ. - Lớp trưởng nhận xét chungcác hoạt động của lớp trong tuần. - Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: . + Về ý thức tổ chức kỷ kuật: Đa số các em đều ngoan ,chấp hành tốt nội quy ,quy định + Học tập: Nhìn chung có ý thức học song còn nhiều em chưa có ý thức học tập ở nhà cũn như trên lớp. Các em có tiến bộ như: Em Thảo, Hiếu Phương Chưa tíên bộ : Em Tùng ,Yến, Sơn Mạnh, Khoẻ, Ba,.... + Lao động: Các em có ý thức lao động +Thể dục vệ sinh: Có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ. +Các hoạt động khác: Đa số các em đều ngoan, thực hiẹn đầy đủ nhiệm vụ của học sinh. -Bình chọn xếp lọai tổ ,thành viên: 2.Phương hướng tuần sau: - Khắc phục nhược điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm đã đạt được. - Thi đua học tốt lao động chăm giành nhiều điểm tôt chào mừng ngày 20-10 ngày phụ nữ Việt Nam - Thị đua chào mừng ngày 20-11 ngày nhà giáo Việt Nam 3.Sinh hoạt văn nghệ; =======================$======================== An toàn giao thông Bài 5 :Giao thông đường thuỷ và phương tiện giao thông đường thuỷ I/ Mục tiêu : - Hs biết mặt nước cũng là một loại đường giao thông . Nước ta có bờ biển dài, có nhiều sông, hồ, kênh, rạch nên giao thông đường thuỷ thuận lợi và có vai trò quan trọng . - HS biết tên gọi các phương tiện giao thông . - HS biết các biển báo giao thông đường thuỷ . - HS có ý thức chấp hành khi tham gia giao thông đường thuỷ . - Giáo dục HS thêm yêu Tổ quốc vì biết có điều kiện phát triển GTĐT. II/ Chuẩn bị : Mẫu 6 biển báo hiệu GTĐT . Sưu tầm một số tranh ảnh đẹp về GTĐT III/ Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1 : Ôn tập bài cũ, giới thiệu bài mới - GV dùng bản đồ sông ngòi giới thiệu HS - GV nói thêm : GTĐT rẻ tiền vì không phải làm đường, chỉ cần xây dựng các bến cảng, bến phà, bến tàu thuyền cho người và xe cộ lên xuống và đóng các loại tàu thuyền để đi . * Hoạt động 2 : - Hỏi : Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được ? ( Người ta có thể đi trên mặt sông, trên hồ lớn, trên các kênh rach, ở miền Nam có rất nhiều kênh tự nhiện và kênh do con người đào và có thể đi trên biển ...) - Người ta chí GTĐT làm hai loại : GTĐT nội địa và giao thông đường biển . * Hoạt động 3 : Phương tiện GTĐT nội địa Hỏi : Các phương tiện giao thông đường bộ có dùng cho GTĐ được không ? - HS thảo luận tìm các phương tiện GTĐT mà em biết . - HS trình bày - GV chốt ý chính . ( Thuyền, bè, phà, ca nô, tàu thuỷ, tàu cao tốc, sà lan, phà máy, ...) - HS xem tranh một số phương tiện GTĐT . * Hoạt động 4 : Biển báo hiệu GTĐT nội địa - Tại sao phải dùng biển báo hiệu trên GTĐT ? ( Để điều khiển sự đi lai ) - HS quan sat biển báo . - HS nhớ và vẽ lại biển báo . 1. Biển báo cấm đậu 2. Biển báo cấm phương tiện thô sơ đi qua 3. Biển báo cấm rẽ phải ( hoặc rẽ trái ) 4. Biển báo được phép đỗ . 5. Biển báo phía trước có bến đò, bến phà. ) - HS nhận biết từng biển báo - GV chốt ý . IV/ Củng cố dặn dò : GV hệ thống . HS về thực hành ...................................................................................... Luyện toán Luyện tập về toán trung bình cộng I/ Mục tiêu : - Giúp HS nắm chắc về toán trung bình cộng . - HS làm thành thạo các bài toán về trung bình cộng . II/ Chuẩn bị : Nội dung III/ Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào ? 2. Bài mới Bài tập 1 : Tìm số trung bình cộng của các số sau : a/ 141 và 205 b/ 321 , 333 và 366 c/ 224, 240, 420 và 440 - HS làm nháp - Gọi vài HS trình bày - Nhận xét Bài tập 2 : Sự tăng dân số trong một xã trong 5 năm liền lần lượt là : 110 người, 112 người, 111 người, 112 người, 110 người . Hỏi trung bình mỗi năm dân số của xã đó tăng thêm bao nhiêu người ? - HS đọc - Tóm tắt bằng lời . - HS làm cá nhân - Nếu HS nào lúng túng trao đổi nhóm đôi - GV giúp đỡ . Bài tập 3 : a. Số trung bình cộng của hai số bằng 350 . Biết một trong hai số đó bằng 305 . Tìm số kia . b. Số trung bình cộng của hai số bằng 510 . Biết một trong hai số đó bằng 600 . Tìm số kia . - Hướng dẫn HS : + Muốn tìm đựoc số kia ta phải làm thế nào ? ( Tìm tổng của hai số ) + Muốn tìm tổng của hai số ta làm thế nào ? ( Lấy số trung bình cộng của hai số nhân với 2) - HS làm bài - Một HS làm bảng phụ - Chữa bài . * Củng cố cách làm VI / Củng cố dặn dò : - GV hệ thống bài . - HS về làm BTTN
Tài liệu đính kèm: