Giáo án các môn khối 4 - Trần Thị Hoa - Tuần 20

Giáo án các môn khối 4 - Trần Thị Hoa - Tuần 20

I.Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng:

- Nhận biết về số tự nhiên, về tử số và mẫu số.

- Rèn khả năng đọc ,viết phân số và áp dụng vào bài tập

- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.

II. Chuẩn bị:

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 32 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1033Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Trần Thị Hoa - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 9.1 Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009
Chào cờ
..............................................................
Toán
 Phân số
I.Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận biết về số tự nhiên, về tử số và mẫu số.
- Rèn khả năng đọc ,viết phân số và áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra: Cho HS làm bài 4
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 Yêu cầu HS quan sát hình tròn
+Hình tròn chia thành mấy phần bằng nhau?
+ Đã được tô màu mấy phần?
- GV nêu – hướng dẫn HS viết 
- Giáo viên kết luận.
3.Luyện tập
Bài tập 1( T107 ) 
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm miệng theo cặp 
Bài tập 2( T107 ) 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm vở – Một HS làm bảng phụ 
- Cho HS chữa bài 
Bài tập 3 (T107)
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV đọc cho HS viết 
- Chấm, chữa bài
Bài tập 4 ( T 107 )
- Cho HS đọc cá nhân
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
3
30
2
- HS chữa bài
- Nhận xét, sửa chữa
- HS viết , đọc : 
- Tử số là 5, mẫu số là 6 
- HS rút ra thành phần của phân số 
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm theo cặp 
Nhận xét – chữa bài 
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm vở
HS chữa bảng -nhận xét 
HS đọc yêu cầu của bài.
HS viết bài 
HS chữa bài 
- HS đọc yêu cầu của bài 
- HS đọc – Nhận xét 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
- HS chuẩn bị tiết học sau.
Tập đọc 
 Bốn anh tài
I.Mục tiêu: Sau bài học sinh có khả năng:
- Đọc đúng một số từ khó trong bài,đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài và nội dung bài học: Ca ngợi sức khỏe ,tài năng , tinh thần đoàn kết , hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cưú dân bản.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra:
- Đọc bài: Chuyện cổ tích về loài người
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện đọc:
- Giáo viên chia đọan
- Hướng dẫn đọc đúng
- Giáo viên đọc mẫu
c.Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu học sinh đọctoàn bài.
+Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ điều gì?
+Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
+Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh?
+Vì sao bốn anh em chiến thắng yêu tinh?
+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? 
-Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài.
- Giáo viên ghi bảng.
c.Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
* Chú ý HS đọc yếu được đọc nhiều 
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
3
20
2
- Học sinh đọc và trả lời cacu
- Nhận xét
- Đọc nối tiếp đoạn , kết hợp đọc từ khó.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Học sinh đọc nhóm đôi.
- HS đọc cả bài. 
- HS đọc thầm bài.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
+Giúp đỡ bà cụ già còn sống sót...
+Phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cách đồng...
- HS thuật lại 
- Họ có sức khỏe và tài năng phi thường...
Học sinh nêu
- HS đọc diễn cảm đoạn2.
- Thi đọc diễn cảm đoạn2.
- Nhận xét, sửa sai
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm cả bài.
 - Nhận xét bình chọn
- HS về rèn đọc nhiều 
- HS chuẩn bị tiết học sau.
Luyện tiếng việt
Luyện tập về : Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
I/ Mục tiêu 
- Giúp HS nắm chắc câu kể Ai làm gì ? . Biết đặt câu và xác đinh câu trong đoạn văn cụ thể .
- HS làm tốt bài tập và thích học bộ môn .
II/ Chuẩn bị : Nội dung 
III/ Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra : 
- Thế nào là câu kể Ai làm gì ? Cho ví dụ ? 
- Gọi HS trả lời – Lớp nghe nhận xét 
2. Bài mới
Bài tập 1
Tìm câu kể Ai làm gì ? trong đoạn trích sau . Gạch chân bộ phận vị ngữ .
Bàn tay mềm mại của Tấm rắc đều những hạt cơm quanh bống . Tấm nhúng bàn tay xuống nước vuốt nhẹ hai bên lườn của cá . Cá đứng im trong tay chị Tấm . Tấm cúi sát mặt nước hơn như chỉ nói cho bống nghe : Bống bống, bang bang Như hiểu được Tấm, bống quẫy đuôi và lượn lờ ba vòng quanh Tấm .
- HS đọc bài . Đọc yêu cầu 
- Trao đổi nhóm đôi 
- Đại diện trình bày bài làm trước lớp .
Bài tập 2
Dùng gạch chéo để tách chủ ngữ, vị ngữ trong câu dưới đây. Vị ngữ trong từng câu là động từ hay cụm động từ ? 
a. Em bé cười .
b. Cô giáo đang giảng bài .
c. Biết kiến đã kéo đến đông, Cá Chuối mẹ liền lấy đà quẫy mạnh, rồi nhảy tùm xuống nước .
d. Đàn cá chuối con ùa lại tranh nhau đớp tới tấp. 
- Cho HS xác định – Một HS làm bảng phụ .
- Chữa bài cả lớp .
Bài tập 3
Đặt hai câu kể Ai làm gì ? trong đó một câu có vị ngữ là động từ , một câu vị ngữ là cụm động từ . 
- Cho HS làm vở 
- HS đọc bài của mình – Nhận xét . 
3. Củng cố dặn dò : 
 - GV hệ thống bài – Dặn HS về làm bài tập 
 .......................................................................................
Ngày soạn 12.1 Thứ năm ngày 15 tháng 1 năm 2009 
Đạo đức
 Kính trọng và biết ơn người lao động
I.Mục tiêu: Học xong bài, học sinh có khả năng:
 - Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
- Giáo dục học sinh có ý thức tôn trọng người lao động.
II.Chuẩn bị: Phiếu học tập
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra :
+Vì sao chúng ta cần kính trọng và biết ơn người lao động ?
 - Nhận xét ,đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu, ghi bảng:
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động 1
Đóng vai ( Bài tập 4)
- Hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm
- GV gợi ý một số tình huống 
- Giáo viên nhận xét kết luận
Hoạt động 2
Trìng bày sản phẩm (Bài tập 5,6)
 - Hướng dẫn HS hoạt động nhóm
- Cho HS trưng bày sản phẩm 
- GV hướng dẫn trình bày theo từng nội dung - Đại diện nhóm thuyết minh nội dung các bức tranh .
Giáo viên nhận xét ,đánh giá 
3.Củng cố ,dặn dò:
- Tóm tắt nội dung
- Đánh giá tiết học
Yêu cầu HS chuẩn bị tiết học sau.
3
30
2
- Học sinh trả lời
- Nhận xét – bổ sung
- HS thảo luận theo nhóm6
- Đại diện nhóm đóng vai
- Nhóm khác nhận xét ,bổ sung, phỏng vấn.
- HS thảo luận trình bày theo nhóm
- Đại diện nhóm giới thiệu kết quả
- Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
- HS về nhà thực hành 
Lịch sử: chiến thắng chi lăng
I.Mục tiêu:
 Sau bài học sinh có khả năng:
-Kể lại diễn biến của trận chi lăng
- ý nghĩa quyết đinh của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn. 
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
thời gian
1.Kiểm tra:
-Nêu tình hình nước ta cuối thời Trần?:
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
1.Aỉ Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng.
- Yêu cầu h/s đọc SGK
+Thung lũng Chi Lăng thuộc tỉnh nào nước ta?
+Thung lũng có hình như thế nào?
+Hai thung lũng là gì?
+Trận địa như vậy có lợi gì cho ta và có hại gì cho địch?
2.Trận Chi Lăng.
- Yêu cầu h/s đọc , quan sát lược đồvà trả lời
+Lê Lợi đã bố trí quân tảơ đó ntn?
+Kị binh của ta đã làm gì khi quân địch đến?
+Kị binh của giặc thua chạy ntn?
+Bộ binh của giặc ntn?
3.Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa củachiến thắng Chi lăng.
+Nêu kết quả của trận chiến chi Lăng.?
+Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa gì đối với lịch sử của dân tộc ta?
- Giáo viên kết luận
*Ghi nhớ(SGK).
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh đọc SGK
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Thuộc tỉnh Lạng Sơn,thung lũng hẹp hình bầu dục.
+Hai bên là dãy núi trùng điệp,lòng thung lũng có sông.
+Tiện cho ta mai phục..
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Bố trí quân mai phụ ở hai bên sườn núi.
+Khi địch đến quân ta nghênh chiến..
+Quân giặc bì bõm lội qua đầm lầy..
- Học sinh trả lời , nhận xét bổ sung.
- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
....................................................................................................................................
Thứ ba ngày 23 tháng1 năm2007
Thể dục: đi chuyển hướng phải ,trái
trò chơi : thăng bằng
I.Mục tiêu:
 Sau bài học ,học sinh có khả năng:
-Củng cố đi chuyển hướng phải ,trái cho học sinh.
- Nắm được cách chơi và chơi một cách chủ động trò chơi:Thăng bằng
- Giáo dục học sinh có thói quen tập thể dục để nâng cao sức khẻo.
II. Chuẩn bị: Vệ sinh sân tập , còi.
III.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Thời gian
Phương pháp tỏ chức
1.Phần mở đầu:
2.Phần cơ bản:
a.
*Trò chơi vận động: Thăng bằng
3.Phần kết thúc:
5 phút
12-14
6-8
3
- Tập trung,điểm số, báo cáo
- Giáo viên phổ biến nội dung tiết học
- Học sinh khởi động các khớp.
- Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh.
- Lớp trưởng đièu khiển lớp tập đi chuyển hướng phải trái.
- Giáo viên quan sát ,hướng dẫn,nhắc nhở h/s
- G/v chia tỏ nhóm h/s
- H/stập theo tổ nhóm
- Thi tập giữa các tổ với nhau.
- G/v quan sát nhận xét
- G/v nêu tên trò chơi,hướng dẫn luật chơi.
- Cho h/s chơi thử.
 H/s chơi dưới sự quản lý của giáo viên
Nhắc lại nội dung bài.
-H/s thả lỏng các khớp.
- G/v nhận xét, đánh giá tiết học.
-Chuẩn bị tiết học sau.
 ..................................................................................
Tập đọc 
Trống đồng Đông Sơn
I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
 - Đọc đúng một số từ khó trong bài, đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài và nội dung bài học: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú , đa dạng với hoa văn rất đặc sắcvà là niềm tự hào chíng đáng của dân nhân Việt Nam.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
 III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
t
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra: Đọc bài Bốn anh tài
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện đọc:
- Giáo viên chia đọan
- Hướng dẫn đọc đúng
- Giáo viên đọc mẫu
c.Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
+Trống đồng Đông Sơn đa dạng ntn?
+Hoa văn trên mặt trống được tả ntn?
-Yê ...  theo nhóm.
Hướng dẫn h/s đánh giá kết quả thực hành.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh trả lời
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh nhắc lại cách trồng rau hoa trong chậu
- H/s nêu yêu cầu thực hành.
-H/s thực hành trồng rau, hoa trong chậu
- H/S rút ra nhận xét.
-Học sinh trưng bày sản phẩm
- H/s đánh giá kết quả thực hành
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
............................................................................
Khoa học
Không khí bị ô nhiễm
I.Mục tiêu: .Giơí thiệu bài , ghi bảng.
- Phân biệt được không khí sạch và không khí bẩn ,nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn nguồn không khí.
- Rèn khả năng vận dụng vào cuộc sống
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Nêu những thiệt hại của bão và cách phòng chống bão?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động 1
Tìm hiểu không khí ô nhiễm và không khí sạch.
Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hướng dẫn học sinh thực hiện.
+Hình nào thể hiện không khí sạch?
+Hình nào thể hiện không khí bị ô nhiễm?
- Nhận xét , kết luận
Hoạt động 2
Thảo luận nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
- Yêu cầu học sinh thảo luận và liên hệ thực tế.
- GV gợi ý : do khí thải, khói, khí độc, vi khuẩn 
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài 
- Nhận xét tiết học 
3
30
2
- Học sinh trả lời
- Nhận xét, sửa chữa
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+H2 : không khí sạch
+H1,3, 4 : không khí bị ô nhiễm
* Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, vi khuẩn với tỉ lệ thấp không làm hại đến sức khỏe con người .
- Học sinh đọc SGK thảo luận nhóm về nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí.
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
* Nguyên nhân làm ô nhiễm bầu không khí : - Do bụi: bụi tự nhiên , bụi núi lửa sinh ra .
- Do khí độc : rác thải, sự lên men thối của xác sinh vật, 
- Học sinh đọc mục bạn cần biết 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
- HS chuẩn bị tiết học sau.
 ........................................................................................................
Ngày soạn 13.1 Thứ sáu ngày 16tháng 1 năm 2009
Toán
 Phân số bằng nhau
I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng:
- Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, băng giấy
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra: Cho HS làm bài 4 
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Giáo viên lấy ví dụ ,hướng dẫn học sinh nhận biết = và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số.
+ Nêu nhận xét 
 - GV kết luận
Vậy băng giấy bằng băng giấy
Phân số và là hai phân số bằng nhau.
 Hướng dẫ HS cách viết
- Giáo viên kết luận.
3.Luyện tập
Bài tập 1( T112 )
 - Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm nhóm đôi - Đọc kết quả 
Bài tập 2 ( T 112 )
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS tính rồi rút ra nhận xét .
Bài tập 3 ( T112 )
- Hướng dẫn HS cách làm ( Nếu HS chưa hiểu) 
- HS làm – Kiểm tra chéo 
- Chữa bài 
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài 
- Nhận xét tiết học 
3
12
18
2
- Học sinh chữa bài
- Nhận xét, sửa chữa
- HS quan sát hai băng giấy và trả lời
- HS rút ra nhận xét.
+Hai băng giấy bằng nhau ,băng1 được chia thành 4 phần,băng giấy 2 được chia thành 8 phần bằng nhau.
 = = 
- Học sinh đọc quy tắt
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm nháp
HS làm miệng, nhận xét sửa chữa
HS đọc yêu cầu của bài.
HS tính và so sánh kết quả
HS chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
- HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm vở
HS chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
- HS nhắc lại nội dung bài
- HS chuẩn bị tiết học sau.
Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ : Sức khỏe
I.Mục tiêu: Sau khi học xong , học sinh có khả năng:
- Mở rộng và tích cực hóa vốn từ thuộc chủ điểm sức khỏe , cung cấp cho HS một số thành ngữ , tục ngữ liên quan đến sức khỏe.
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bi: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra: Cho HS đặt câu 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng..
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
Bài tập 1
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài1
- Yêu cầu thảo luận nhóm 
+ Tìm những từ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe? 
+Nêu những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh?
Ví dụ:
- Nhận xét ,bổ sung
Bài tập 2
- Yêu cầu HS đọc bài 2
- Tổ chức cho HS thi tiếp sức
- Giáo viên nhận xét kết luận
Bài tập 3
 - Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS làm
- Nhận xét ,đánh giá
Bài tập 4
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm nháp – Chữa bài 
* Chú ý HS làm chậm 
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài 
- Nhận xét tiết học 
3
30
2
- HS đặt câu kể và xác định chủ ngữ và vị ngữ 
- HS đọc yêu cầu nhận xét 1 
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Luyện tập , tập thể dục,chạy , đi bộ,chơi thể thao,...
+vạm vỡ , lực sĩ, cân đối , rắn chắc,lực lưỡng ,
- HS rút ra nhận xét.
- HS đọc yêu cầu 
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm thi tiếp sức ( kể tên các môn thể thao)
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm nháp hoàn chỉnh các câu thành ngữ, tục ngữ.
HS chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm nháp
HS chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
- HS nhắc lại nội dung bài
- HS chuẩn bị tiết học sau.
..................................................................
Khoa học: bảo vệ không khí trong sạch
I.Mục tiêu: Sau khi học xong , học sinh có khả năng
 - Nêu những việc làm , không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch
- Cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch,tuyên truyền mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch
- Rèn khả năng vận dụng vào cuộc sống
- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch.
II. Chuẩn bị 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
thời gian
1.Kiểm tra:
- Nêu nguyên nhân gâyô nhiẽm không khí?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Hoạt động 1: Tìm iểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch
Mục tiêu: Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hướng dẫn học sinh thực hiện.
:
-Nhận xét kết luận
-Hoạt động 2:vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch.
Mục tiêu:H/s cam kết tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền mọi người cùng tham gia.
- Yêu cầu học sinh thảo luận 
Yêu cầu h/s thực hành
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh trả lời
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh quan sát SGK và thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày miệng
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ H1;3;5;6;7 là bảo vệ bầu không khí trong sạch
+H2;4 là không bảo vệ bầu không khí
- H/s liên hệ thực tế
- Học sinh thảo luận nhóm 
- H/s thực hành vẽ tranh cổ động.
Trưng bày sản phẩm và giới thiệu về nội dung của tranh
- H/s phỏng vấn 
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh đọc mục bạn cần biết 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
.......................................................................
Tập làm văn
 Luyện tập giới thiệu địa phương
I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
- Học sinh nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu. Bước đầu biết quan sát và trình bày những điểm mới nơi em sinh sống.
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài1
+ Bài văn giới thiệu những địa phương nào?
+Kể lại những nét đổi mới nói trên?
Viết dàn ý lên bảng
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài2
Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của đề
+ Phân tích đề
- Giáo viên kết luận
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
3
12
18
2
- Cho HS kể về một số cảnh vật ở địa phương em . 
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh đọc bài văn mẫu
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS rút ra nhận xét.
+Mở bài : Giới thiệu chung về địa phương em đang sống
+Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
+Kết luận: Nêu kết quả đổi mới, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. 
- Học sinh đọc yêu cầu của đề 
- HS thảo luận nhóm
- HS chọn nội dung giới thiệu
- Thực hành giới thiệu trong nhóm
- Thi giới thiệu trước lớp 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
- HS chuẩn bị tiết học sau.
Hoạt động tập thể 
 Kiểm điểm tuần20
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận được ưu khuyết điểm trong tuần.
- Rèn học sinh có tinh thần phê,tự phê.
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.
III.Hoạt động lên lớp:
1.Kiểm điểm trong tuần:
- Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.
- Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần.
- Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: .
 + Về ý thức tổ chức kỷ luật: Các em đều ngoan, không vi pham nội quy, chấp hành giờ giấc nghiêm chỉnh, không có hiện tượng ăn quà vặt , 
 + Học tập: Các em đã chăm học, học thuộc bài trước khi đến lớp, trong lớp học sôi nổi, một số em tiến bộ rõ rệt : Hương, Mạnh, Điềm ,
 + Lao động: Tích cực, tự giác, kết quả đạt tốt .
 +Thể dục vệ sinh: Thực hiện tốt 
 + Các hoạt động khác: Thực hiện tốt chất lượng cao 
- Bình chọn xếp lọai tổ ,thành viên:
2.Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục nhược điểm trong tuần.
 	- Phát huy ưu điểm đã đạt được.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị nghỉ tết. Ngăn chặn một số tệ nạn : đốt pháo, chơi súng, 
3.Sinh hoạt văn nghệ;
- Lớp trưởng điều khiển 
......

Tài liệu đính kèm:

  • doctuÇn 20.doc