Giáo án các môn khối 4 - Trần Thị Hoa - Tuần 22

Giáo án các môn khối 4 - Trần Thị Hoa - Tuần 22

I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:

- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.

 - Rèn khả năng áp dụng vào bài tập

- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.

II. Chuẩn bị:

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 31 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1122Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Trần Thị Hoa - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 6.2 Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2009
Chào cờ
..............................................................
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
 - Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : HS làm bài tập 
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- HS khá giỏi nêu cách làm .
- Hướng dẫn HS trung bình, yếu cách làm
- Nhận xét , đánh giá sửa chữa.
Bài tập 2
- Gọi HS trao đổi yêu cầu của bài.
- Cho HS làm nháp 
- Kiểm tra chéoBài tập 3
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS cách làm ( Nếu chưa hiểu ) 
- Cho HS làm vở . Chấm, chữa bài
- Nhận xét , đánh giá sửa chữa.
* Củng cố cách quy đồng mẫu số các phân số . Chú ý cách trình bày .
Bài tập 4 
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài 
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
- Nhận xét tiết học . Về học bài .
3
8
7
8
7
2
- Học sinh chữa bài
- Nhận xét,sửa chữa
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm nháp
HS làm bảng - nhận xét 
a. b. c. d. 
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm nháp
HS chữa bảng .
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm vở
HS chữa bảng - nhận xét sửa chữa
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm - Đọc kết quả 
HS nhận xét sửa chữa ( b ) - HS về xem lại cách rút gọn, quy đồng phân số . 
Tập đọc
Sầu riêng
I. Mục tiêu : Sau bài học sinh có khả năng:
 - Đọc đúng một số từ khó trong bài,đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ với giọng nhẹ nhàng chậm rãi.
 - Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài và nội dung bài học: Hiểu giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng
 - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra: - Đọc bài: Bè xuôi sông La
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện đọc:
- Giáo viên chia đọan
- Hướng dẫn đọc đúng
- Giáo viên đọc mẫu
c.Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
+Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
+Miêu tả nét đặc sắc của hoa sầu riêng?
-Yêu cầu đọc bài
+Quả sầu riêng được miêu tả như thế nào?
+Cây sầu riêng được tả như thế nào?
+Tìm câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? 
- Yêu cầu HS nêu nội dung của bài.
- Giáo viên ghi bảng.
d.Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
- Nhận xét ,đánh giá.
3 .Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học. - Cho HS nêu nội dung bài .
- HS đọc và trả lời caccâu u hỏi
- Nhận xét
- Đọc nối tiếp đoạn ,kết hợp đọc từ khó.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Học sinh đọc nhóm đôi.
- HS đọc cả bài. 
-HS đọc thầm đoạn 1.
-Thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, bổ sung.
 +Là đặc sản của miền Nam
+Hoa trổ vào cuối năm, thơm ngất như hương cau, đậu thàmh từng chùm,.....
- Đọc thầm bài và trả lời.
+Lủng lẳng dưới cành như những tổ kiến, mùi thơm đậm ,....đến đam mê.
+Thân khẳng khiu cao vút, cành ngang thẳng đuột,....
+Sầu riêng là loại trái quí của miền Nam, hương vị quyến rũ đến kì lạ,...
- HS nêu.
- HS đọc diễn cảm đoạn1.
- Thi đọc diễn cảm đoạn1.
- Nhận xét,sửa sai
- Luyện đọc theo cặp.
-T hi đọc diễn cảm cả bài.
- Nhận xét bình chọn- HS chuẩn bị tiết học sau.- Về đọc bài nhiều lần 
Luyện tiếng việt
Ôn tập
I/ Mục tiêu : - Củng cố cho HS các kiến thức đã học về động từ, danh từ, tính từ . - - - Nhận biết các câu hỏi . Viết đoạn văn ngắn về nội dung cho trước .
II/ Chuẩn bị : Nội dung 
III/ Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ : 
+ Thế nào là danh từ, động từ, tính từ ? 
+ Câu hỏi dùng vào những mục đích nào ? 
2. Bài mới
Bài tập 1
Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn sau : 
Trăng đêm nay sáng quá ! Trăng mai còn sáng hơn . Anh mừng cho các em vui Tết Trung thu độc lập đầu tiên và anh mong ước ngày mai đây, những Tết trung thu tươi đẹp hơn nữa sẽ đến với các em . 
 ( Thép Mới ) 
- Cho HS đọc – Trao đổi theo cặp .
- HS làm ra nháp – Trình bày trước lớp 
- HS làm vở .
( DT : trăng, đêm, mai, anh, em, tết trung thu, ngày mai, mai đây ; TT : sáng, hơn, độc lập, đầu tiên, tươi đẹp . ĐT : mừng, vui, mong ước, đến . ) 
Bài tập 2
 Nối từng câu hỏi ở cột A với mục đích sử dụng ở cột B 
 A 	B 
1. Có gì quý hơn hạt gạo ? 
a. Để phủ định 
2. Thế mà được coi là giỏi à ? 
b. Để khen 
3. Sao cháu bà ngoan thế nhỉ ?
c. Để khẳng định 
4. Anh vặn giúp cái đài nhỏ hơn được không ? 
d. Để thay cho lời chào 
5. Bác đi làm về đấy ạ ?
e. Để yêu cầu, đề nghị 
- HS suy nghĩ làm bài .
- Một HS làm bảng phụ – GV cùng cả lớp chữa bài .
Bài tập 3
Viết đoạn văn ngắn về nội dung sau : 
a. Một tấm gương vượt khó trong học tập .
b. Một trò chơi trong học tập hoặc trò chơi giải trí lành mạnh mà em yêu thích . 
- HS làm GV theo dõi hướng dẫn .
- Gọi HS đọc trước lớp 
3. Củng cố dặn dò :
	- HS nhắc lại các nội dung đã ôn tập 
	- Về làm bài tiếp 
Toán: luyện tập chung
I.Mục tiêu:
 Sau bài học ,học sinh có khả năng:
-Củng cố khía niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số,quy đồng mẫu số các phân số.
 - Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thứ học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
thời gian
1.Kiểm tra:
- Bài:4
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài số1 :-Yêu cầu học sinh đọc yêu Bài cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Nhận xét , đánh giá sửa chữa.
Bài số2 :-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Nhận xét , đánh giá sửa chữa.
Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Chấm, chữa bài
Nhận xét , đánh giá sửa chữa.
Bài số4 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
a.2/5 b.4/9 c. 2/5 d.2/3
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm 
H/S,nhận xét sửa chữa
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Ngày soạn 9.2 Thứ năm ngày 12 tháng 2 năm 2009 
Đạo đức
 Lịch sự với mọi người
I.Mục tiêu: Học xong bài, học sinh có khả năng:
 - Hiểu thế nào là lịch sự với mọi người, vì sao phải lịch sự với mọi người.
- Biết cách cư sử lịch sự với mọi người xung quanh. 
- Giáo dục HS có thái độ tôn trọng mọi người, tôn trọng nếp sống văn minh và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
II.Chuẩn bị: Ca dao ,tục ngữ , truyện,...
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra :
 Vì sao cần phải lịch sự với mọi người?
- Nhận xét, đánh giá
2.Bài mới:
a.Giới thiệu, ghi bảng:
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động 1
Bày tỏ ý kiến (BT2)
- Hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm
Giáo viên nhận xét sửa chữa
Hoạt động 2
Đóng vai (BT4 SGK)
- Hướng dẫn HS hoạt động nhóm
- GV gợi ý cho một số lời thoại . 
- Cho HS cuẩn bị rồi diễn trước lớp .
- Giáo viên nhận xét sửa chữa
Đ ọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa.
3.Củng cố ,dặn dò:
- GV hệ thống tiết học 
- Đánh giá tiết học.
- Yêu cầu HS chuẩn bị tiết học sau.
3
12
18
2
- Học sinh trả lời
- Nhận xét – bổ sung
- HS nêu tình huống
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
Các ý : c; d là đúng. Các ý : a; b; đ là không đúng.
- HS thảo luận theo nhóm – Phân vai .
 - Đại diện nhóm đóng vai
- Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
- HS nêu ý nghĩa câu ca dao.
- Cho HS liên hệ với thực tế đời sống gia đình mình . 
- HS về thực hành . 
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Vệ sinh trường lớp
I/ Mục tiêu :
	- HS biết vệ sinh trường lớp, tác dụng của việc vệ sinh trường lớp.
- Có ý thức tự giác vệ sinh trường lớp .
- Giáo dục HS biết tự phục vụ và vệ sinh ở gia đình .
II/ Chuẩn bị 
Thau, chổi,
- Xảo
III/ Các hoạt động dạy học 
Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
Tiến hành.
GV phổ biến công việc của tiết học.
Chia nhóm cho HS – giao việc cho các nhóm .
Thực hành.
Các nhóm tiến hành vệ sinh trường lớp theo sự phân công của tổ- nhóm mình.
 Các nhóm trưởng theo dõi, đôn đốc.
GV theo dõi, nhắc nhở HS.
Đánh giá kết quả.
GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm.
Tuyên dương các nhóm có ý thức trong khi làm việc.
Nhắc nhở các cá nhân, nhóm còn chưa hoàn thành tốt công việc được giao.
IV/ Củng cố dặn dò : 
- GV nhắc nhở HS chuẩn bị cho giờ hoạt động lần sau .
Lịch sử
 Trường học thời Hậu Lê
I.Mục tiêu: 
Sau bài học sinh có khả năng:
- Nhà Lê rất quan tâm đến giáo dục,tổ chức dạy học thi cử, nội dung dạy học dưới thời Lê.
- Những việc nhà Hậu Lê làm để khuyến khích việc học tập.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Sưu tầm những mẩu chuyện về học hành, thi cử.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra:
- Nêu những nội dung chính của bộ luật Hồng Đức?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
1.Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê.
- Yêu cầu HS đọc SGK
+Việc học dưới thời Hậu Lê diễn ra như thế nào?
+Trường học dưới thời Hậu Lê dạy những gì?
+Chế độ thi cử như thế nào?
2.Những biện pháp khuyến khích việc học thời Hậu Lê
- Yêu cầu HS đọc và trả lời.
+Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học?
- Giáo viên kết luận
*Ghi nhớ(SGK).
4.Củng cố ,dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
3
15
15
2
- Học sinh chữa bài
- Nhận xét, sửa chữa
- Học sinh đọc SGK
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Lập Văn Miếu, xây dựng mở rộng Thái học viện...
+Dạy nho giáo, dạy lịch sử các vương triều phương Bắc.
+Ba năm một kì thi Hương , thi Hội....
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Tổ chức đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá người đỗ cao đặt ở Văn Miếu.
- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
- HS chuẩn bị  ... m ít công sức,...
H/Strả lời,nhận xét sửa chữa
H/s thực hànhchăm sóc hoa ở vườn trường
Báo cáo kết quả thực hành.
Đại diện h/s trả lời 
Nhóm khác nhận xét bổ xung
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
............................................................................
Khoa học
 Âm thanh trong cuộc sống
I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh có khả năng :
- Nêu được vai trò của âm thanh trong cuộc sống: giao tiếp, nói ,hát, nghe, dùng để làm tín hiệu
- Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
- Rèn khả năng vận dụng vào cuộc sống . Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Đài cát sét..
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra: Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền đi ra xa nguồn? - Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động 1
Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong cuộc sống
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ, hướng dẫn học sinh thực hiện.
 - Giáo viên kết luận.
Hoạt động 2
Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích
- Yêu cầu học sinh thảo luận 
- Yêu cầu HS nêu âm thanh thích, không thích.
Hoạt động 3
Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
+ Các em tích nghe bài hát nào, do ai sáng tác?
+Nêu lại lợi ích của việc ghi lại âm thanh? 
- Giáo viên 
Hoạt động 4
Trò chơi làm nhạc cụ.
- Y/c HS làm nhạc cụ theo nhóm bàn.
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét, đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
3
30
2
- Học sinh trả lời
- Nhận xét, sửa chữa
- HS quan sát hình trong SGK
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
* Âm thanh ưa thích : tiếng hát, ngâm thơ, tiếng đàn bầu, 
- HS trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS rút ra nhận xét.
- Học sinh đọc mục bạn cần biết 
- HS thực hiện 
- Nhận xét bổ xung
- HS nêu lại nội dung bài .
- Về thực hành : biét sử dụng âm thânh có lợi trong cuộc sống .
 ........................................................................................................
Ngày soạn 10.2 Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm2009
Toán
 Luyện tập
I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng:
-Thực hiện được cách so sánh hai phân số.Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
- Rèn khả năng áp dụng và bài tập. Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra: Bài3
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bài tập 1
 -Yêu cầu HS nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số . 
- HS làm bảng – Lớp làm nháp . Chữa bài 
Bài tập 2
- HS đọc thầm yêu cầu của bài.
- HS làm vở 
* Chú ý trình bày 
Bài tập 3
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS cách làm
- Y/c HS rút ra nhận xét so sánh hai phân số có cùng tử số .
- Nhận xét, đánh giá.
Bài tập 4
 - Cho HS làm vở .
- Hướng dẫn HS cách làm phần b
- Nhận xét, đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
3
30
2
- Học sinh chữa bài
- Nhận xét, sửa chữa
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm nháp
HS chữa bảng , nhận xét sửa chữa
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm vở ,nhận xét sửa chữa
a. C1: = = ; ; nên 
 C2 : ; nên 
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm nháp
HS rút nhận xét
Làm phần b vào vở
HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa
 * vì 11 < 14 
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm nháp
HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa
- HS nhắc lại nội dung bài
- HS chuẩn bị tiết học sau.
...........................................................................
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Cái đẹp
I.Mục tiêu: Sau khi học xong , học sinh có khả năng:
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về chủ điểm về vẻ đẹp muôn màu . Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.
- Rèn khả năng áp dụng và bài tập. Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bi: 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra : Bài2
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng..
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài1 
-Yêu cầu HS hảo luận . Ví dụ:
+Các từ thể hiện vẻ đep của con người?
+Các từ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn ,tính cách của con người?
Nhận xét, ghi điểm
Bài tập 2
- Yêu cầu HS đọc y/c bài 2
+Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên?
+Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của con người?
- Giáo viên kết luận
Bài tập 3
- Cho HS thảo luận yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS trung bình đặt câu. 
Bài tập 4
 - HS đọc thầm yêu cầu 
- Cho HS làm vở 
- GV theo dõi giúp đỡ 
* Khuyến khích HS đặt câu có hình ảnh so sánh, nhân hoá 
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
3
8
12
2
- Học sinh chữa bài
- Nhận xét, sửa chữa
- HS đọc yêu cầu bài1 
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh xắn, xinh xẻo, rực rỡ,...
+thùy mị , dịu dàng, nết na, đôn hậu , lịch sự,...
- HS rút ra nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài 2
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng , tráng lệ, diễm lệ,...
+xinh xắn, xinh đẹp, duyên dáng , thướt tha,...
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm vở
HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm vở
HS chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
- HS nhắc lại nội dung bài
- HS chuẩn bị tiết học sau.
..................................................................
Khoa học: âm thanh trong cuôc sống(tiếp theo)
I.Mục tiêu: Sau khi học xong , học sinh có khả năng
- Nhận thức được một số loại tiếng ồn, nêu moọt số loại tiếng ồn và cách phòng chống.
-Có ý thức thực hiện một số hoạt động đơn giản để góp phần giảm ô nhiễm tiếng ồncho bản thân và người xung quanh.
- Rèn khả năng vận dụng vào cuộc sống
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh về các loại gây tiếng ồn 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
thời gian
1.Kiểm tra:
- Nêu những âm thanh ưa thích và âmthanh không ưa thích?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Hoạt động1:Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn
Mục tiêu:Nhận biêt được một số loại tiếng ồn.
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hướng dẫn học sinh thực hiện.
Nêu các loại tiếng ồn và các loại tiếng ồn đó phát ra từ đâu?
+Kể một số loại tiếng ồn nơi bạn ở?
-Hoạt động 2:tìm hiểu tác hại của tiếng ồn.
Mục tiêu:Nêu một số tác hại của tiếng ồn vàbiện pháp phòng chống.
- Yêu cầu học sinh thảo luận 
- Giáo viên kết luận.
- Hoạt động 3:Nói về việc nên làm và lhông nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và người xung quanh.
Mục tiêu:Nêu một số tác hại,có ý thức thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống tiếng ồn .
- Giáo viên 
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh trả lời
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Tiếng ô tô chạy,người đi lại,tiếng cười nói,tiếng cô giảng ,...
 h/s kể
Quan sat các hình trong SGK
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh thảo luận nhóm về những việc nên làm và không nên làm góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn .
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H/S rút ra nhận xét.
- Học sinh đọc mục bạn cần biết 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Tập làm văn
 Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
-Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả cây cối( thân ,lá ,gốc ,...). Viết được đoạn văn miêu tả lá hoặc thân gốc của cây.
- Rèn khả năng áp dụng và bài tập. Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra: Đọc đoạn văn tả cây ăn quả 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu nhận xét1 
a. Đoạn tả lá bàng.
b. Đoạn tả cây sồi.
+Nêu hình ảnh so sánh ?
+Nêu hình ảnh nhân hóa?
- Yêu cầu HS đọc y/c nhận xét2
- Giáo viên kết luận
-Yêu cầu HS làm vào vở
- Nhận xét, đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
- GV hệ thống nội dung .
- Nhận xét tiết học .
3
15
15
2
- HS đọc – Nhận xét 
- HS đọc nối tiếp đọc nhận xét 1 
- HS thảo luận nhóm : cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn.
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Tả rất sinh động, sự thay đổi màu sắc theo thời gian.
+Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang màu xuân....
+Nó như con quái vật già nua, cau có và kinh khủng.
+ Cau có, vẻ ngờ vực , buồn rầu,...
- HS rút ra nhận xét.
- HS đọc yêu cầu nhận xét 2 
- HS thảo luận nhóm và chọn tả một bộ phận của cây.
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh viết vào vở
- HS khá giỏi trình bày bài của mình .
- Nhận xét .
- HS nhắc lại nội dung bài
- HS về làm bài và chuẩn bị tiết học sau.
Hoạt động tập thể 
 Kiểm điểm tuần 22
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận được ưu khuyết điểm trong tuần.
- Rèn học sinh có tinh thần phê, tự phê.
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.
III.Hoạt động lên lớp:
1.Kiểm điểm trong tuần:
- Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.
- Lớp trưởng nhận xét chungcác hoạt động của lớp trong tuần.
- Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: .
 + Về ý thức tổ chức kỷ luật : Các em ngoan chấp hành tốt mọi nội quy của lớp, của trường 
 + Học tập: Có ý thức trong học tập song bên cạnh còn nhiều em chưa tích cực trong học tập, học còn trầm chưa hăng hái phát biểu .. VD : Giang, Hồng Anh, Lai, 
 + Lao động: Nhìn chung có ý thức lao động vệ sinh trường lớp. Khu vực được phân công luôn sạch sẽ 
 +Thể dục vệ sinh : các em có tinh thần tự giác vệ sinh cá nhân sạch sẽ
 + Các hoạt động khác: Các em có ý thức học các trò chơi dân gian để chuẩn bị thi giữa các lớp . 
- Bình chọn xếp lọai tổ, thành viên:
2.Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục nhược điểm trong tuần.
 - Phát huy ưu điểm đã đạt được.
3.Sinh hoạt văn nghệ;

Tài liệu đính kèm:

  • doctuÇn22.doc