Giáo án các môn khối 4 - Trần Thị Hoa - Tuần 26

Giáo án các môn khối 4 - Trần Thị Hoa - Tuần 26

I.Mục tiêu: Sau bài học sinh có khả năng:

- Đọc đúng một số từ khó trong bài,đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, gĩưa các cụm từ. HS khá giỏi đọc nhấn giọng ở các từ gợi tả các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bãovà tinh thần quyết thắng của nhân dân xung kích.

- Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài và nội dung bài học: ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí quyêt thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên nhiên bảo vệ cuộc sống bình yên.

- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.

II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1011Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Trần Thị Hoa - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần: 26 Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2008
Chào cờ
..............................................................
Tập đọc
Thắng biển
I.Mục tiêu: Sau bài học sinh có khả năng:
- Đọc đúng một số từ khó trong bài,đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, gĩưa các cụm từ. HS khá giỏi đọc nhấn giọng ở các từ gợi tả các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bãovà tinh thần quyết thắng của nhân dân xung kích.
- Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài và nội dung bài học: ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí quyêt thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên nhiên bảo vệ cuộc sống bình yên.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Đọc bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Gíơi thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện đọc:
-Giáo viên chia đọan
-Hướng dẫn đọc đúng
- Giáo viên đọc mẫu
c.Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
+Cuộc chiến giữa con người với cơn bão được miêu tả theo trình tự ntn? 
+Tìm những hình ảnh nói nên sự đe dọa của cơn bão? 
-Yêu cầu đọc đoạn 2
+Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão được miêu tả ntn?
+ Tác giả dùng biện phấp gì để miêu tả hình ảnh của biển?
-Yêu cầu đọc đoạn 3
+Nêu những từ ngữ ,hình ảnh thể hiện ...của cơn bẫo?
-Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài.
- Giáo viên ghi bảng.
3.Hướng dãn đọc diễn cảm:
- G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh đọc và trả lời caccâu u hỏi
-Nhận xét
-Đọc nối tiếp đoạn ,kết hợp đọc từ khó.
-Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
-Học sinh đọc nhóm đôi.
-H/s đọc cả bài. 
-H/S đọc thầm đoạn 1.
-Thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, bổ sung
+ Biển đe dọa, biển tấn công và sự chiến thắng của con người.
+Gió bắt đầu mạnh, nước biển cang dữ dội,....
-Đọc thầm đoạn 2 và trả lời.
+Được miêu tả rõ nét , sinh đông. nó phá hủy tưởng như không có gì cản nổi.
+dùng biện pháp so sánh, nhân hóa 
-Một em đọc to đoạn 3.
hơn hai chục thanh niên .....cứu được quãng đê sống lại.
H.s nêu
-H/S đọc diễn cảm đoạn1.
-Thi đọc diễn cảm đoạn1.
-Nhận xét,sửa sai
-Luyện đọc theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm cả bài.
Nhận xét bình chọn
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
.....................................................................
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
 Sau bài học ,học sinh có khả năng:
-Thực hiện được phép chia phân số
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thứ học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Bài:3
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bài 1 :-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm. Yêu cầu hs rút gọn rồi tính.
Bài 2 :-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Bài 3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Chấm, chữa bài
Bài 4 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
 a. ; ; b. ; ; 
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
 a. x= b. x = 
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
	Đáp số:1 m.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Thứ năm ngày 20 tháng 3 năm 2008
Đạo đức
tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
I.Mục tiêu: Học xong bài, học sinh có khả năng: 
 - Hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo. Vì sao phải tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Biết thông cảm với những người gặp hoàn cảnh khó khăn hoạn nạn.
- Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ở trường lớp, ở địa phương phù hợp với khả năng. 
II.Chuẩn bị: Phiếu học tập . các tấm bìa các màu xanh, đỏ, trắng.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra :
 + Vì sao phải giữ gìn các công trình công cộng?
 -Nhận xét ,đánh giá
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu, ghi bảng:
 b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1:Thảo luận nhóm ( thông tin trang 37)
 Hướng đẫn học sinh hoạt động nhóm
 Giáo viên nhận xét sửa chữa
*Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi 
Hướng đẫn học sinh hoạt động nhóm
Gọi đại diện nhóm trình bày.
Giáo viên nhận xét sửa chữa
*Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
Hướng đẫn học sinh hoạt động nhóm
Giáo viên nhận xét sửa chữa 
G.v kết luận 
3.Củng cố ,dặn dò:
 Tóm tắt nội dung
 Đánh giá tiết học
 Yêu cầu h/s chuẩn bị tiết học sau.
 - Học sinh trả lời
-Nhận xét –bổ sung
 Học sinh thảo luận theo nhóm
 Đại diện nhóm trả lời
 Nhóm khác nhận xét, bổ sung
 + Trẻ em ở các vùng bị thiên tai hoặc chiến tranh đã phải chịu nhièu khó khăn thiệt thòi chúng ta phải thông cảm ,chia xẻ với họ.
Học sinh thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
Việc làm đúng : a; c.
Việc làm không đúng:b
Học sinh thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
ý kiến đúng: a; d
ý kiến chưa đúng:b;c
HS về thực hành
....................................................................................................
Lịch sử: Cuộc khẩn hoang ở đàng trong
I.Mục tiêu:
 Sau bài học sinh có khả năng:
-Từ thế kỉ XVI chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh vào đàng trong vùng Nam Bộ ngày nay.
- Cuộc khẩn hoang ở đàng trong đã mở rộng diện tichsanr xuất ở các vùng hoang hóa được hình thành và phát triển. Nhân dân khẩn hoang sống hòa hợp với nhau tạo nên nền văn hóa chungcủa một dan tộc Việt Nam.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
-Những biểu hiện suy xụp của nhà Hậu Lê?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
1.Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang.
- Yêu cầu h/s đọc SGK
+Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khai hoang ở đàng trong?
+Chính quyền chúa Nguyễn có chính sách gì giúp dân khai hoang?
+Người dân khai hoang làm những gì ở nơi họ đến?
2. Kết quả của cuộc khẩn hoang
- Yêu cầu h/s đọc và trả lời
+Cuộc sống chung giữa cá dân tộc phía Nam đã đem lại kết quả gì?
- Giáo viên kết luận
*Ghi nhớ(SGK).
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh đọc SGK
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Lực lượng chủ yếu là nông dân và quân lính.
+Được cấp lương thực trong nửa năm và một số dụng cụ...
+Lập làng ,lập ấp mới....
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Xây dựng cuộc sống hòa hợp, xây dựng nền văn hóa chung và duy trì nền văn hóa riêng của mỗi dân tộc.
- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
...........................................................................................................................................
Thứ ba ngày 18tháng 3 năm2008
III.Hoạt động dạy học:
..................................................................................
Tập đọc: ga- vrốt ngoài chiến lũy
I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
 - Đọc đúng một số từ khó tên riêng nước ngoài trong bài,đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, gĩưa các cụm từ. Giọng đọc phù hợp với lời nói của từng nhân vật.Thể hiện tinh thần dũng cảmcủa Ga-vrốt ngoài chiến lũy.
- Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài và nội dung bài học: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
 III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
- Đọc bài: Thắng biển
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
 a.Gíơi thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện đọc:
-Giáo viên chia đọan
-Hướng dẫn đọc đúng
- Giáo viên đọc mẫu
c.Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
+ Ga- vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì?
-Yêu cầu đọc đoạn 2
+Chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-v rốt?
+ Vì sao tác giả nối Ga- vrốt là một thiên thần?
+Nêu cảm ngĩ của em về nhân vật Ga- vrốt?
-Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài.
- Giáo viên ghi bảng.
3.Hướng dãn đọc diễn cảm:
- G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Đọc và trả lời câu hỏi
-Nhận xét
-Đọc nối tiếp đoạn ,kết hợp đọc từ khó.
-Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
-Học sinh đọc nhóm đôi.
-H/s đọc cả bài. 
-H/S đọc thầm đoạn 1.
-Thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, bổ sung
+Để báo nghĩa quân sắp hết đạn,ra ngoài đó để nhặt đạn giúp nghĩa quân cố đạn tiếp tục chiến đấu.
-Đọc thầm đoạn 2và trả lời.
+Không sợ nguy hiểm ra ngoài chiến lũyđể nhặt đạn cho nghĩa quân.... như trồ chơi ú tìm với cái chết.
+Thân hình bé nhỏ lúc ẩn lúc hiện trong làn khói đạn như thiên thần.
+Ga- vrốt là cậu bé anh hùng
Học sinh nêu
-H/S đọc diễn cảm đoạn1.
-Thi đọc diễn cảm đoạn1.
-Nhận xét,sửa sai
-Luyện đọc theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm cả bài.
Nhận xét bình chọn
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
....................................................................................
Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2008
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số. Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên cho một phân số.
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Bài2
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Luyện tập
Bài 1: -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Nhận xét ,đánh giá.
Bài 2: -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Nhận xét ,đánh giá.
Bài 3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s làm bằng hai cách
Chấm, chữa bài
Nhận xét ,đánh giá.
Bài 4 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s c ... ệu bài , ghi bảng.
 b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
- Yêu cầu h/s đọc yêu cầu bài1 
Yêu cầu h.s thảo luận nhóm
- Yêu cầu h/s đọc y/c nhận xét2
Kiểm tra sự chuẩn bị của h.s.
- Giáo viên kết luận
-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài 3.
-Hướng dẫn h/s làm viết bài theo cách mở rộng
-Yêu cầu học sinh làm vào vở
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài 4 : Yêu cầu h.s chọn một trong ba cây gần gũi ,quen thuộc 
Nhận xét ưu điểm của từng bài.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa 
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh đọc yêu cầu bài1 
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Kết bài ở đoạn a nói được tình cảm của người tả với cây 
Kết bài ở đoạn b nói được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây.
- H/S rút ra nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 2
quan sát một cây ,suy nghĩ về ích lợi của cây , cảm nghĩ của mình đối với cây.
-H/s thảo luận nhóm
H.s viết vào vở 
- Đại diện nhóm trình bày viết của mình 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H.s nối tiếp đọc bài 
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
..................................................................
Kỹ thuật
Các chi tiết và dụng cụ trong bộ lắp ghép mô hình cơ khí
I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng:
- Nắm được các chi tiết và dụng cụ trong bộ lắp ghép cơ khí. Biết sử dụng cờ lê , tua vít để lắp ghép và tháo lắp các chi tiết trong bộ lắp ghép cơ khí.
 - Rèn khả năng áp dụng vào lắp giáp một số chi tiết với nhau.
 - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
 - Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
1.Hướng dẫn h.s gọi tên và nhận dạng các chi tiết dụng cụ.
- Yêu cầu h/s đọc SGK
Giáo viên giới thiệu tên nhóm chính trong mục một.
- Yêu cầu h.s nhận dạng và đếm số lượng từng chi tiết.
2.Hướng dẫn h.s sử dụng tua - vít, cờ - lê
 - Yêu cầu h/s đọc 
 - Giáo viên kết luận
Nhận xét ,đánh giá.
 4.Củng cố ,dặn dò:
 -Nhận xét tiết học 
- Bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết và dụng cụ khác nhau được phân thành 7 nhóm
Nhận xét bổ xung.
- H.s sắp xếp các chi tiết .
- HS quan sát hình trong sgk:
a. Lắp vít.
b. Tháo vít.
c. Lắp ghép một số chi tiết
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
 ........................................................................................................
Thứ sáu ngày 21 tháng 3 năm 2008
Toán
Luyện tập chung
I.Muc tiêu:
 Sau bài học , học sinh có khả năng:
- Củng cố cách cộng ,trừ , nhân ,chia phân số cho học sinh.
 Giải các bài toán có lời văn về phân số.
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Kiểm tra:
 - Bài3
 - Nhận xét đánh giá 
 2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
 b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 Bài 1 – HS đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Yêu cầu h.s vận dụng kiến thức về cộng ,trừ ,nhân chia phân số chọn phép tính đúng.
 Bài 2 – HS đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s nêu cách làm
 Bài 3 – HS đọc yêu cầu của bài.
 Hướng dẫn h/s nêu cách làm
 Chấm, chữa bài
 Bài 4 – HS đọc yêu cầu của bài.
 Hướng dẫn h/s cách làm.
 Chấm, chữa bài
 Nhận xét ,đánh giá.
 Bài 5 – HS đọc yêu cầu của bài.
 Hướng dẫn h/s cách làm.
 Chấm, chữa bài
 - Nhận xét ,đánh giá.
 4.Củng cố ,dặn dò:
 -Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm miệng và giải thích.
H/S chữa bảng , nhận xét sửa chữa
 Phép tính đúng là : c
 H/S đọc yêu cầu của bài.
 H/S làm nháp
 H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
 a. b. = c. = 
 H/S đọc yêu cầu của bài.
 H/S làm nháp
 H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
 a. b. c. 
 H/S đọc yêu cầu của bài.
 H/S làm vở
 H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
 Đáp số: bể chưa có nước
 H/S đọc yêu cầu của bài.
 H/S làm vở
 H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
	 Đáp số:15340 kg cà phê
 - Học sinh nhắc lại nội dung bài
 -H/s chuẩn bị tiết học sau.
......................................................................
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Dũng cảm
I.Mục tiêu:
 Sau khi học xong , học sinh có khả năng:
-Tiếp tuc mở rộng và củng cố hóa vốn từ thuộc chủ điểm : Dũng cảm. Nắm một số thành ngữ gắn với chủ điểm đó.
- Rèn khả năng áp dụngcác từ để đặt câu vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bi: 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Bài:2
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng..
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
Bài tập 1
Yêu cầu h.s tìm từ cùng nghĩa với từ Dũng cảm.
Ví dụ:
Tìm từ trái nghĩa với từ dũng cảm?
- Giáo viên kết luận
Bài tập 2 
Gọi học sinh đặt câu.
Giáo viên kết luận
Bài tập 3 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s làm
Bài tập 4 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Bài tập 5 – HS đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
 -Học sinh chữa bài
 -Nhận xét,sửa chữa
 - Học sinh đọc yêu cầu 1 
 -H/s thảo luận nhóm
 - Đại diện nhóm trình bày
 - Nhóm khác nhận xét, bổ sung
 Từ cùng nghĩa: can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, bạo gan, táo bạo,...
Từ trái nghĩa: nhát gan, hèn nhát, nhút nhát, đớn hèn, hèn hạ , bạc nhược, nhu nhược,..
- H/S rút ra nhận xét.
 - Học sinh đọc yêu cầu bài 2
 -H/s thảo luận nhóm
 - Đại diện nhóm trình bày miệng
 - Nhóm khác nhận xét, bổ sung
 H/S đọc yêu cầu của bài.
 H/S làm nháp
 H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
 H/S đọc yêu cầu của bài.
 H/S làm vở
 H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
 H/S đọc yêu cầu của bài.
 H/S làm vở
 H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
Bố tôi đã vào sinh ra tử ở chiến trường Quảng Trị.
Chú Tuấn đã từng vào sinh ra tử nhiều lần.
Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt.
 - Học sinh nhắc lại nội dung bài
 -H/s chuẩn bị tiết học sau.
..................................................................
Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
I.Mục tiêu: Sau khi học xong , học sinh có khả năng:
-Biết vật dẫn nhiệt tốt và những vật cách nhiệt .Giải thích một số hiện tượng đơn giản về tính dẫn nhiệt của vật liệu. Biết sử dụng một số chất cách nhiệt và dẫn nhiệt trong những trường hợp đơn giản.
- Rèn khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị : Phích nước nóng , cốc , cái lót tay, thìa gỗ thìa nhôm,...
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Nêu ví dụ về sự truyền nhiệt?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Hoạt động 1:Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt vật nào dẫn nhiệt kém.
nhiệt của vật liệu.
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hướng dẫn học sinh thực hiện.
: - Giáo viên kết luận.
-Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí.
- Yêu cầu học sinh thảo luận làm thí nghiệm
- Giáo viên kết luận.
- Hoạt động 3:Kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt
- Giáo viên tổ chức trò chơi.
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh trả lời
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh thảo luận nhóm 
Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Các kim loại dẫn nhiệt tốt. các loại gỗ ,nhựa dẫn nhiệt kém.
Học sinh thảo luận nhóm 
Học sinh đọc đối thoại sgk
Làm thí nghiệm sgk trang 105
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm kể tên và nêu tác dụng của những vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H/S rút ra nhận xét.
- Học sinh đọc mục bạn cần biết 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả cây cối
I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
 	- Củng cố cách viết bài văn miêu tả cây cối dựa vào gợi ý trong sgk để tả một cây bóng má mà em yêu thích.
- Rèn khả năng áp dụng vào viết bài 
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Kiểm tra:
 2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
- Yêu cầu h/s đọc yêu cầu của đề 
 Giáo viên chép đề và gạch chân từ 
quan trọng. 
Đề : Tả một cây có bóng mát ( hoặc cây ăn quả ,cay hoa) mà em yêu thích.
- Yêu cầu h/s đọc gợi ý 1
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết 
bài.
Lưu ý học sinh trước khi viết b ài.
-Hướng dẫn h/s làm
-Yêu cầu học sinh làm vào vở
- Vài HS khá giỏi đọc bài của mình .
- Nhận xét ,đánh giá.
 4.Củng cố ,dặn dò:
 -Nhận xét tiết học 
Học sinh đọc yêu cầu đề
Học sinh đọc gợi ý 1
Học sinh đọc các gợi ý còn lại (2,3,4)
H/S rút ra nhận xét.
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S viết vào vở
H/S đọc bài viết của mình,nhận xét sửa chữa.
 - Học sinh nhắc lại nội dung bài
 -H/s chuẩn bị tiết học sau.
.......................................................................
Sinh hoạt: Kiểm điểm tuần 26
I.Mục tiêu:
-Giúp học sinh nhận được ưu khuyết điểm trong tuầu.
-Rèn học sinh có tinh thần phê,tự phê.
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.
III.Hoạt động lên lớp:
1.Kiẻm điểm trong tuần:
- Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.
- Lớp trưởng nhận xét chungcác hoạt động của lớp trong tuần.
- Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: .
 + Về ý thức tổ chức kỷ kuật: Đa số các em đều ngoan ,chấp hành tốt nội quy ,quy định 
 + Học tập: Nhìn chung có ý thức học song còn nhiều em chưa có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp.
 + Lao động: Các em có ý thức lao động 
 +Thể dục vệ sinh: Có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 +Các hoạt động khác: Đa số các em đều ngoan, thực hiẹn đầy đủ nhiệm vụ của học sinh.
-Bình chọn xếp lọai tổ ,thành viên:
2.Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục nhược điểm trong tuần.
 - Phát huy ưu điểm đã đạt được.
3.Sinh hoạt văn nghệ;

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 26.doc