I/ MỤC TIÊU:
- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu nội dung : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng
ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. (Trả lời được các câu hỏi ).
- Kỹ năng tự nhận thức ,xác định giá trị cá nhân,tư duy sáng tạo đảm nhận trách nhiệm
* Đọc đúng từ khó, bài đọc ; nắm nội dung chính ; bước đầu biết cách đọc bản tin.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TUẦN 24 Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2012 Môn : TẬP ĐỌC BÀI : VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I/ MỤC TIÊU: - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui. - Hiểu nội dung : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. (Trả lời được các câu hỏi ). - Kỹ năng tự nhận thức ,xác định giá trị cá nhân,tư duy sáng tạo đảm nhận trách nhiệm * Đọc đúng từ khó, bài đọc ; nắm nội dung chính ; bước đầu biết cách đọc bản tin. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh hoạ, bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/Kiểm tra bài cũ (5’) : - Gọi HS đọc thuộc 1 - 2 đoạn bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ . -Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 2/ Hoạt động 1 : Luyện đọc (12’) - Gọi HS đọc bài. - Gọi HS đọc 6 dòng tóm tắt đầu bài. - Hướng dẫn chia đoạn : 4 đoạn - Kết hợp sửa lỗi và hướng dẫn ngắt nghỉ hơi ; giải nghĩa từ (SGK). - Hướng dẫn HS đọc theo nhóm. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc. - Theo dõi, nhận xét . - GV đọc diễn cảm (nêu giọng đọc) 2/ Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (10’) - Gọi HS đọc đoạn 1 (Câu hỏi 1) : -Đọc thầm đoạn 2 (Câu hỏi 2) : -Câu hỏi 3 (đoạn 3) : -Câu hỏi 4 (đoạn 4) : - Câu hỏi 5 (6 dòng đầu) * Nhận xét và chốt nội dung bài : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. 3/Hoạt động3 : Luyện đọc diễn cảm (8’) -Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 (Bảng phụ) -GV đọc mẫu. -GV theo dõi, uốn nắn. 4/ Củng cố - Dặn dò (2’) : -Yêu cầu nhắc lại nội dung . - Nhận xét tiết học. - 3 em đọc HTL và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - 1 em đọc bài - Lớp đọc thầm. - 2 HS đọc. - 4HS đọc tiếp nối đoạn(3 lượt). Đọc từ khó : UNICEF, tươi tắn, Đắk Lắk,Triển lãm , - Luyện đọc theo nhóm 4. - Các nhóm thi đọc. Lớp nhận xét. - HS theo dõi GV đọc bài. -1 - 2 HS trả lời. -Trao đổi theo cặp . - Đại diện nhóm trả lời. -Thảo luận cả lớp. -1 - 2 em trả lời. - Vài em (K-G) trả lời. - 4 em đọc bài. - HS luyện đọc theo nhóm đôi. - Vài em thi đọc trước lớp. -2HS nhắc lại. ____________________________________________________ Môn : TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : -Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. * HS yếu cộng được hai phân số, nắm cách cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng con III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Gọi HS chữa bài 1 tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm. B./Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1 : Cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên (19’) a/Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn mẫu SGK. Giúp HS yếu về cách thực hiện. -Nhận xét, chữa bài. b/Bài 2: (Về nhà ) 2/ Hoạt động 2 : Giải bài toán ( 8’) a/Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS phân tích và giải bài toán. (Kèm HS yếu ghi lời giải và phép tính) -Nhận xét, chữa bài. 3/ Củng cố - Dặn dò (3’) : - Hệ thống kiến thức tòan bài. - Nhận xét tiết học- dặn dò về nhà. - 2 em lên bảng –Lớp theo di. -1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp theo dõi . - 3HS lên bảng+ Lớp làm giấy nháp. 3 + = + = + = .. - 1HS đọc đề bài. -Cả lớp theo dõi. - 1em lên bảng làm – Lớp làm vở. -Nhận xét bài giải đúng . - Chú ý lắng nghe. _____________________________________________ Môn : CHÍNH TẢ(Nghe - viết) BÀI : HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm đúng các bài tập chính tả : phân biệt các tiếng có âm, dấu thanh dễ lẫn : tr ch, dấu hỏi / ngã. - Rèn HS tính cẩn thận, ý thức rèn chữ. * HS yếu viết đúng các từ khó. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : -Gọi 2 HS viết các từ có tiếng chứa vần ưt / ưc. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết (18’) - Yêu cầu đọc bài chính tả. - Hướng dẫn HS viết từ khó : Cách mạng tháng Tám, Tô Ngọc Vân, - Nêu cách trình bày bài chính tả. -GV đọc bài chính tả: Đọc chậm các cụm từ để HS yếu viết. 2/ Hoạt động2: Làm bài tập (12’) a/Bài 1b : Gọi HS đọc yêu bài - Hướng dẫn làm bài. -Nhận xét và chốt từ đúng cần điền : Mở, mỡ ; cãi, cải ; nghỉ ngơi, nghĩ. - Gọi HS đọc lại các câu đã điền. b/Bài 2b : Gọi HS đọc yêu bài - Hướng dẫn HS làm bài. -Nhận xét và chốt lời giải đúng kết luận từ đúng : chi , chì , chỉ , chị.. 3/ Hoạt động 3: Chấm vở chữa bài(5’) - Thu chấm 7-10 bài . - Nhận xét, chữa bài 4 /Củng cố - Dặn dò (2’) : - Nhận xét tiết học- dặn dò về nhà. - 2 HS viết bảng- Lớp bảng con. - 1 em đọc. Lớp đọc thầm. - Nắm cách viết các từ khó - Vài HS nêu cách trình bày bài. -HS lắng nghe và viết bài vào vở. - 1HS đọc yêu cầu-Lớp đọc thầm. - 3 em làm bảng-Lớp làm vào VBT. - Lớp nhận xét . *Vài em yếu đọc lại. - 1HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm vào VBT. -Vài em nêu kết quả. Lớp nhận xét, - HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - Chú ý lắng nghe. _________________________________________________- Môn : KHOA HỌC Bài : ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : - Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Hình trang 94, 95 SGK ; phiếu học tập. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Khi nào có bóng tối? - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật (18’). - Hướng dẫn quan sát hình 1,2,3,4. - Chia nhóm 4 và hướng dẫn các nhóm thảo luận theo các câu hỏi trang 94, 95 SGK. * Nhận xét, kết luận vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật. 2/ Hoạt động2 : Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật (9’) -GV nêu câu hỏi gợi ý để HS liên hệ, nêu ví dụ về nhu cầu ánh sáng của một số loài cây. * Nhận xét, giảng về nhu cầu ánh sáng của thực vật và ứng dụng vào trồng trọt. 3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Hệ thống nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học - 2 HS trả lời - Lớp nhận xét. - Cả lớp quan sát . - HS thảo luận nhóm 4. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Vài em nhắc lại. - Trao đổi theo cặp. - Một số em trình bày. -Lớp theo dõi, nhận xét. - Vài em nhắc lại. - Cả lớp theo dõi. _________________________________________________ Thứ ba ngày 20 tháng 2 năm 2012 Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I/ MỤC TIÊU : - Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ? - Nhận biết được câu kể Ai làgì ? trong đoạn văn. - Biết đặt câu kể theo mẫu để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình. * HS yếu: Nhận biết và viết được 2 - 3 câu giới thiệu theo yêu cầu Bi2 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giấy khổ to, băng giấy, VBT TV/2. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : -Gọi 2 em đặt 2 câu với từ ở bi 3 tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức 15’) a/Bài 1, 2 : - Gọi HS đọc nội dung. - Yêu cầu đọc 3 câu in nghiêng. - Hướng dẫn thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, chốt lời giải đúng.(Bảng phụ b/Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS tìm các bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ? và Là gì ? (gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ? và gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì ?) - Nhận xét, chốt lời giải đúng . c/Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gợi ý HS so sánh. - Nhận xét, kết luận sự khác nhau giữa các kiểu câu. => Rút ra ghi nhớ. 2/ Hoạt động 2 : Luyện tập (18’) a/Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn làm bài. Kèm HS yếu nhận biết câu theo yêu cầu. - Nhân xét, kết luận câu đúng : + Thì ra đó là chế tạo( câu giới thiệu về thứ máy mới ) b/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS viết bài. -Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Tổ chức HS thực hành trước lớp. * Theo dõi, nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò (2’) : - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học- dặn dò - 2 HS đặt câu –Lớp theo dõi. - 2 HS đọc. Lớp đọc thầm. - 1 em đọc. Lớp theo dõi. -HS suy nghĩ, một số em phát biểu. - Vài em nhắc lại. -1 HS đọc yêu cầu. -HS thảo luận theo cặp. - 3HS lên bảng- Lớp theo dõi . - 1HS nêu yêu cầu . -HS suy nghĩ, so sánh, xác định sự khác nhau giữa các kiểu câu. - Vài em nhắc lại. - 2 em đọc lại. - 1 HS đọc yêu cầu. -HS làm vào VBT. Một số em đọc kết quả bài làm. Lớp nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS trao đổi nhóm đôi. - Một số cặp thực hành giới thiệu . -Lớp theo dõi, nhận xét bạn giới thiệu hay. - Chú ý lắng nghe. _________________________________________ Môn : TOÁN BÀI: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số. * HS yếu nắm cách trừ hai phân số cùng mẫu số. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Băng giấy hình chữ nhật. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : -Gọi 2HS lên bảng tính: + + - Nhận xét, ghi điểm. B/Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Cộng hai phân số cùng mẫu số (14’) - Hướng dẫn HS thực hiện lần lượt các bước theo yêu cầu ví dụ (SGK). - Yêu cầu HS nêu kết quả . - GV giới thiệu phép tính - và hướng dẫn thực hiện như các bước SGK. - Yêu cầu HS nêu cách tính phép trừ hai phân số cùng mẫu số, 2/Hoạt động 2 : Thực hành (19’) a/Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài ( Kèm HS yếu về cách tính). -Nhận xét, chữa bài. b/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn rút gọn rồi tính. ( Kèm HS yếu cách thực hiện). -Chấm điểm, chữa bài. 3/Củng cố - Dặn dò (2’) : - Hệ thống toàn bài - Nhận xét tiết học- dặn dò về nhà . - 2 em lên bảng-Lớp làm giấy nháp. - Cả lớp thực hiện lần lượt : cắt băng giấy và băng giấy. -2 HS nêu phân số tương ứng : cắt từ 1 băng giấy, cắt lấy từ , còn lại băng giấy. -Vài em nêu cách thực hiện . Lớp theo dõi, nhận xét. - 3 - 4 em nêu.Vài em yếu nhắc lại. - 1 HS nêu yêu cầu. - 3HS làm bảng - Lớp giấy nháp : - = ; - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở. - = - = - Chú ý lắng nghe. ______ ... - Yêu cầu làm bảng con. Theo dõi, nhận xét. b/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài ( Giúp đỡ HS yếu cách thực hiện.) Chấm điểm, chữa bài. 2/ Hoạt động 2 : Trừ số tự nhiên cho phân số, trừ phân số cho số tự nhiên(14’) a/Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn mẫu SGK. (Kèm HS yếu về cách thực hiện.) -Nhận xét, chữa bài. 3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Hệ thống bài ; (Hướng dẫn HS K-G làm bài 5 ở nhà). - Nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng - Lớp làm bảng con. - 1 HS nêu yêu cầu. - 3HS lên bảng -Lớp làm bảng con. - = = 1 - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở. 3 em lên bảng làm phụ. - = - = - Chú ý theo dõi để nắm cách thực hiện. - 1 HS nêu yêu cầu . - Cả lớp theo dõi. -3HS làm bảng lớp+Lớp làm giấy nháp : 2 - = - = - = .. - Cả lớp lắng nghe. ____________________________________________ Môn : KHOA HỌC Bài: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : Nêu được vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người và động vật. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : HìnhSGK ; phiếu học tập, khăn tay sạch. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Nêu vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật? B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người (18’) - Yêu cầu HS tìm một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người. - Hướng dẫn phân loại, sắp xếp các ý kiến vào các nhóm. - Tổng hợp lại vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người. 2/ Hoạt động 2 : Vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật (12’) - Chia nhóm 4 và giao nhiệm vụ cho các nhóm (trả lời câu hỏi trong phiếu). -Nhận xét, kết luận về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật. 3/ Củng cố - Dặn dò (2) : - Nhắc lại nội dung bài và dặn dò. - Nhận xét tiết học. - 2 em nêu vai trò - Lớp nhận xét. - Mỗi em viết ý kiến vào bảng con. - Vài em thực hiện cùng GV. Cả lớp chú ý theo dõi. - Cả lớp lắng nghe. Vài em nhắc lại (mục Bạn cần biết SGK). - Thảo luận nhóm 4 và ghi vào phiếu. --Đại diện các nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Vài em nhắc lại (mục Bạn cần biết SGK). - Cả lớp lắng nghe. __________________________ Thứ sáu ngày 23 tháng 2 năm 2012 Môn : TẬP LÀM VĂN Bài : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ MỤC TIÊU : -Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ, tranh ảnh (nếu có) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Yêu cầu HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loài cây . -Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1 : Tìm hiểu dàn ý bài văn tả cây chuối tiêu ( 9’) a/Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu. + Xác định từng ý trong dàn ý tương ứng với cấu tạo từng phần của bài văn tả cây cối. - Nhận xét và chốt lời giải đúng. + Đoạn 1 : thuộc phần mở bài. + Đoạn 2, 3 : thuộc phần thân bài. + Đoạn 4 : thuộc phần kết bài. 2/Hoạt động 2 : Hoàn chỉnh đoạn văn (20’) a/Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn giúp bạn hoàn chỉnh đoạn văn . ( Kèm HS làm). - Gọi HS đọc đoạn đã viết. - Nhận xét, khen đoạn viết hay. - Hướng dẫn HS thực hiện tương tự với đoạn 2, 3, 4. - Nhận xét, chấm điểm vài đoạn viết hay. 3/ Củng cố – Dặn dò (2’) : - Nhắc lại nội dung bài và dặn dò về nhà. - Nhận xét tiết học. - 2 em đọc đoạn văn- Lớp nhận xét. - 1HS đọc dàn ý . - HS thảo luận nhóm đôi . - Một số em phát biểu. Lớp nhận xét, thống nhất cấu tạo đúng. * HS yếu nhắc lại. - 2 em đọc. - Cả lớp viết vào VBT. - 4 em làm vào phiếu. - Lần lượt đọc tiếp nối đoạn 1. Lớp theo dõi, nhận xét. - Lần lượt đọc 3 đoạn còn lại. 3 em làm vào phiếu lần lượt trình bày. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Cả lớp lắng nghe. àm bài vào VBn trước.p theo trình tự thpì gian._________________________ _______________________ Môn : LỊCH SỬ Bài: ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : - Thống kê những sự kiện lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện) - Kể lại một trong những sự kiện tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Băng giấy, tranh ảnh. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (4’) : - Nêu tên các tác phẩm và tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê.yêu cầu kiểm tra. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1 : Ôn tập các giai đoạn lịch sử (12’) - GV treo băng thời gian ghi mốc thời gian của các giai đoạn và yêu cầu HS ghi nội dung tương ứng với mốc thời gian. + Nêu nơi đóng đô, tên của đất nước trong buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần, Hậu Lê? -Theo dõi, nhận xét. 2/ Hoạt động 2 : Các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong các giai đoạn đã học (10’) - Yêu cầu HS nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong các giai đoạn đã học. - Nhận xét, hệ thống lại các sự kiện 3/ Hoạt động 3 : Kể lại một trong những sự kiện tiêu biểu của các giai đoạn (7’) - Yêu cầu HS kể lại một sự kiện, hiện tượng lịch sử tiêu biểu trong các giai đoạn lịch sử ở hoạt động 1. -Nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò (2’) : - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2 em nêu tên- Lớp nhận xét. - Cả lớp quan sát. -Một số em lên bảng ghi nội dung theo yêu cầu. -Lớp theo dõi, nhận xét. - HS trao đổi theo cặp. -Một số em trình bày. -Lớp nhận xét, bổ sung. -HS thảo luận nhóm 4. -Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác theo dõi, nhận xét. -HS thảo luận nhóm đôi . -Một số em kể trước lớp. - Cả lớp lắng nghe. Môn : TOÁN Bài : LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng(trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. * HS yếu cộng, trừ được hai phân số, nắm cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. * HS khá, giỏi : Làm thêm bài 4 ( tính cộng phân số thuận tiện nhất). II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng con. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Gọi HS chữa bài 1 tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1 : Cộng , trừ hai phân số khác mẫu.(10’) a/Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài (giúp đỡ HS yếu làm bài) -Theo dõi, nhận xét. b/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài ( giúp đỡ HS yếu cách thực hiện). -Nhận xét, chữa bài. 2/ Hoạt động 2 : Tìm thành phần chưa biết (12’) a/Bài 3 : - Nêu yêu cầu và hướng dẫn tìm x đối với phép cộng, trừ phân số. - Yêu cầu HS làm bài.(Kèm HS yếu về cách thực hiện). - Nhận xét, chữa bài. 3/ Hoạt động 3 : Tính bằng cách thuận tiện nhất (8’) a/Bài 4 : - Nêu yêu cầu và gợi ý cách làm. -Nhận xét, chữa bài 4/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Hệ thống toàn bài ; dặn dò. - Nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng - Lớp làm bảng con. - 1HS nêu yêu cầu. - 3 HS lên bảng - Lớp làm giấy nháp : + = + = . - 1 em nêu yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở. 1 + = + = - Cả lớp theo dõi nắm cách thực hiện. -HS Làm vào vở+ 3 em lên bảng làm. -Lớp nhận xét và thống nhất bài làm đúng : x + = x = - x = - HS (K-G) làm lên bảng làm. Còn lại theo dõi, nhận xét và thống nhất bài làm đúng. - Cả lớp lắng nghe. ________________________________________________ Môn : ĐỊA LÍ Bài: THÀNH PHỐ CẦN THƠ I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Cần Thơ. - Chỉ được Thành phố Cần Thơ trên bản đồ (lược đồ). * HS khá, giỏi : Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bản đồ, tranh ảnh SGK. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : +Nêu bài học. -Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1 : Vị trí địa lí của Thành phố Cần Thơ (10’) - Giới thiệu sơ lược về TP Cần Thơ. - Yêu cầu HS quan sát bản đồ và chỉ vị trí địa lí của Thành phố Cần Thơ. - Nêu câu hỏi 1 mục 1 SGK. - Theo dõi, nhận xét: +Thành phố Cần Thơ giáp với tỉnh An Giang, Đồng Tháp, - Theo dõi và nhận xét. => nằm ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long. 2/ Hoạt động 2 : Một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Cần Thơ (18’) - Chia nhóm 4 và giao việc: + Nhóm 1,2: Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước. + Nhóm 3,4: Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm văn hóa. + Nhóm 5,6: Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm khoa học lớn. - Nhận xét và kết luận; chốt nội dung. 3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Nhắc lại nội dung bài . - Nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời - Lớp nhận xét. - Cả lớp chú ý lắng nghe. - Cả lớp quan sát. -2 em lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - Vài em trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung - Vài em nêu các loại đường giao thông đi từ Thành phố Cần Thơ tới các tỉnh khác . - Các nhóm quan sát hình SGK, đọc mục 2 . - Thảo luận nhóm 4. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 2 - 3 em đọc ghi nhớ. ______________________________________________________ SINH HOẠT LỚP SINH HOẠT LỚP TUẦN 24. I / MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận ra những ưu khuyết điểm tuần 24. - Cần khắc phục những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm trong tuần qua. -Rèn luyện cho HS tự ý thức ,rèn luyện đạo đức tác phong,có thái độ học tập đúng đắn. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Đánh giá hoạt động tuần 24: - Yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động các thành viên trong tổ tuần 23 - Lớp trưởng đánh giá, xếp loại từng tổ. - GV nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động : * Ưu điểm : Đa số cả lớp thực hiện đầy đủ nội quy của lớp, trường ( làm bài, học bài đầy đủ, ngoan ngoãn, lễ phép, ) * Nhược điểm : Một số em còn vi phạm các lỗi (chưa học bài, ý thức rèn chữ chưa cao, nói chuyện trong lớp, 2) Kế hoạch tuần 25: - Tiếp tục duy trì tốt nề nếp học tập. - Thực hiện chương trình tuần 25 - Nhắc nhở HS đi học đúng giờ. Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. -Tiếp tục nuôi heo đất. -Nhắc nhở HS đóng các khoản tiền trường. - GV nhận xét tiết sinh hoạt.
Tài liệu đính kèm: