I/ MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hớp với nội dung, diễn biến sự việc.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.(Trả lời được các câu hỏi ).
- Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. - Ra quyết định.
- Ứng phó, thương lượng.- Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích.
* Đọc đúng từ khó, bài đọc ; nắm nội dung chính .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TUẦN 25 Thứ hai ngày 26 tháng 2 năm 2012 Môn : TẬP ĐỌC BÀI: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN. I/ MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hớp với nội dung, diễn biến sự việc. - Hiểu nội dung : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.(Trả lời được các câu hỏi ). - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. - Ra quyết định. - Ứng phó, thương lượng.- Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích. * Đọc đúng từ khó, bài đọc ; nắm nội dung chính . II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh hoạ, bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/Kiểm tra bài cũ (5’) : -Gọi HS đọc thuộc đoạn bài “ Đoàn thuyền đánh cá”. -Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Luyện đọc (12’) - Gọi HS đọc bài. - Hướng dẫn chia đoạn : 3 đoạn -Kết hợp sửa lỗi và hướng dẫn ngắt nghỉ hơi giải nghĩa từ (SGK). - Hướng dẫn HS đọc theo nhóm. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc. - Theo dõi, nhận xét . -Gọi HS đọc bài -GV đọc diễn cảm (nêu giọng đọc) 2/ Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (10’) - Gọi HS đọc cả bài (Câu hỏi 1) . -Câu hỏi 2. -Câu hỏi 3 (đoạn 3) -Câu hỏi 4 . * Chốt nội dung bài : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. 3/Hoạt động3 : Luyện đọc diễn cảm (8’) -Hướng dẫn đọc đúng lời nhân vật cuộc đối thoại giữa bác sĩ Ly và tên cướp biển. -GV theo dõi, uốn nắn. 4/ Củng cố - Dặn dò (2’) : -Gọi HS nhắc lại nội dung . - Nhận xét tiết học. - 3 em đọc HTL và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - 1 em đọc bài - Lớp đọc thầm . - 3 HS đọc tiếp nối đoạn(2 lượt). Đọc từ khó : soạt, khuất, phiên tòa, -HS luyện đọc theo nhóm 3. -Các nhóm thi đọc. -Lớp nhận xét. -1HS đọc bài - HS theo dõi GV đọc bài. -1 - 2 HS trả lời. - Vài em (K-G) trả lời . -HS trao đổi theo cặp . -Đại diện nhóm trả lời. -Thảo luận cả lớp, nêu ý đúng. 1 - 2 em trả lời. - 3 em đọc bài. - HS luyện đọc theo nhóm 3. - 3 HS thi đọc trước lớp. -2HS nhắc lại. _____________________________________________ Môn : TOÁN BÀI: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ. I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : -Biết thực hiện được phép nhân hai phân số. * HS(K-G) Rút gọn rồi tính(bài 3 ). * HS yếu nhân được hai phân số. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng con III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/Bài cũ (5’) : - Gọi HS chữa bài 3 tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm. B/Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức (12’) - Gọi HS nêu ví dụ. - Yêu cầu tính diện tích hình chữ nhật. - Hướng dẫn tính dựa vào hình vẽ(SGK). - Nêu gợi ý phát hiện qui tắc nhân hai phân số: x = = -GV nhận xét, nêu qui tắc. 2/ Hoạt động 2 : Thực hành ( 8’) a/Bài 1 :Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu nhắc lại cách nhân. Nhận xét, chữa bài. b/Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn và yêu cầu HS(K-G) làm mẫu. - Nhận xét, chữa bài. c/Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS phân tích và giải bài toán. (Kèm HS yếu ghi lời giải và phép tính) -GV chấm điểm, chữa bài. 3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Hệ thống kiến thức toàn bài. - Nhận xét tiết học- dặn dò về nhà. - 3 em lên bảng – Lớp bảng con. - 2HS đọc ví dụ. - Vài HS nêu phép tính: x -Cả lớp theo dõi và trả lời. -Vài em nêu cách nhân hai phân số. * HS yêu nhắc lại. -1 HS nêu yêu cầu. - 2 HS nhắc lại. - 3HS lên bảng- Lớp làm giấy nháp -1 HS nêu yêu cầu. - 3 HS (K) lên bảng- Lớp theo dõi. - 1HS đọc đề toán. -Cả lớp theo dõi. - Lớp làm vở. - Cả lớp lắng nghe. Môn : CHÍNH TẢ(Nghe - viết) BÀI : KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng các bài tập chính tả : phân biệt các tiếng có âm dễ lẫn : r/ d/ gi. - Rèn HS tính cẩn thận, ý thức rèn chữ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : -Gọi 2 HS viếtcác từ có tiếng thanh hỏi, thanh ngã. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết (18’) - Yêu cầu đọc bài chính tả. - Hướng dẫn HS viết từ khó : đứng phắt, soạt, nghiêm nghị, . . . - Nêu cách trình bày bài chính tả. - GV đọc bài chính tả: Đọc chậm các cụm từ để HS yếu viết. 2/Hoạt động2: Làm bài tập (12’) a/Bài 2a : Gọi HS đọc yêu bài - Đưa bảng phụ và hướng dẫn làm bài. -Nhận xét và chốt từ đúng cần điền : gian, giờ, gió, ràng, rừng. - Gọi HS đọc lại các câu đã điền. b/Bài 2b : Gọi HS đọc yêu bài - Hướng dẫn HS làm bài. -Nhận xét và chốt lời giải đúng. 3/ Hoạt động 3: Chấm- Chữa bài. (5’) - GV thu chấm 7-10 bài . - Nhận xét, chữa bài (về dấu thanh và các vần khó). 4 /Củng cố - Dặn dò (2’) : - Hệ thống nội dung bài . - Nhận xét tiết học- dặn dò về nhà. - 2 HS viết bảng- Lớp bảng con. - 1 em đọc. Lớp đọc thầm. - Nắm cách viết các từ khó - Vài HS nêu cách trình bày bài. - -HS lắng nghe và viết bài vào vở. - 1HS đọc yêu cầu. - Lớp làm vào VBT-1HS làm bảng phụ - Lớp nhận xét . *Vài em yếu đọc lại. - 1HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm vào VBT. -Vài em nêu kết quả. Lớp nhận xét, - HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - Chú ý lắng nghe. ___________________________________________________ Môn : Khoa học Bài: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt : không nhìn thẳng vào mặt trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau, - Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu. *Kĩ năng trình bày về các việc,không nên làm để bảo vệ mắt. *Kĩ năng về bình luận các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Hình trang 98, 99 SGK. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/Kiểm tra bài cũ (5’) : - Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người và động vật. - Theo dõi, nhận xét. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) * Hoạt động 1 : Những trường hợp ánh sáng quá mạnh (14’) - Hướng dẫn quan sát hình SGK. - Chia nhóm 4 và giao việc: + Nêu những việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra ? -Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời . - Nêu câu hỏi hình 3, 4 trang 98 SGK . *Kết luận những việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra. 2/ Hoạt động 2 : Một số việc nên / không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết (12’) - Yêu cầu quan sát hình 5,6,7,8 SGK. + Trường hợp nào cần tranh để không gây hại cho mắt? +Tại sao khi viết bằng tay phải, không nên đặt đèn chiếu sangsowr phía tay phải? * Nhận xét, kết luận về các việc cần tránh để bảo vệ mắt khi đọc, viết. -Chốt nội dung cả bài. 3/Củng cố - Dặn dò (2’) : - Nhắc lại nội dung bài và giáo dục. - Nhận xét tiết học. - 2 em nêu vai trò - Lớp nhận xét. -HS quan sát hình 1, 2 SGK. - HS thảo luận nhóm 4. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS quan sát hình 3, 4 . - HS thảo luận nhóm đôi. -Đại diện các nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS chú ý lắng nghe. Vài em nhắc lại. -HS quan sát hình trang 99 SGK. - Vài em trình bày và nêu lí do. -Lớp nhận xét, thống nhất câu trả lời. - Vài em đọc mục Bạn cần biết SGK. - Cả lớp lắng nghe. ______________________________________________________________ Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012 Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I/ MỤC TIÊU : - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì ? - Nhận biết được câu kể Ai làgì ? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ của câu tìm được ; biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học; đặt được câu kể Ai là gì với mẫu cho trước làm CN. * HS yếu: Nhận biết được CN và xác định được CN. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giấy khổ to, băng giấy. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Gọi 2 em đặt 2 câu kể Ai là gì ? Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức(15’) a/Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài + Trong những câu trên câu nào dạng Ai là gì ? b/Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Đưa bảng phụ ghi 4 câu. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. c/Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS tìm các bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ? và Là gì ? + CN trong câu trên do những từ ngữ như thế nào tạo thành ? - Nhận xét, chốt lời nội dung: DT hoặc cụm DT tạo thành. => Gợi ý rút ra ghi nhớ. 2/ Hoạt động 2 : Luyện tập (18’) a/Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn làm bài. Kèm HS yếu nhận biết câu theo yêu cầu. -Nhân xét, đưa đáp án. b/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn thử ghép lần lượt từng từ ngữ cột A với cột B. (Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.) - Nhận xét, đưa đáp án. c/Bài 3: Nêu yêu cầu và hướng dẫn viết thêm CN -Theo dõi, nhận xét. 3/ Củng cố - Dặn dò 2) : - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học- dặn dò - 2 HS đặt câu – Lớp theo dõi. - 2 HS đọc nội dung bài . Lớp đọc thầm. - Suy nghĩ, một số em phát biểu. - Vài em nhắc lại. -1 HS đọc yêu cầu. - 4 HS lên bảng gạch CN - Lớp làm VBT. - 1HS nêu yêu cầu. - Vài em đọc các CN vừa gạch. * HS yếu nhắc lại. - 2 em trả lời - Lớp nhận xét. -2 HS nêu ghi nhớ- HS yếu nhắc lại. - 1 HS nêu yêu cầu. - Trao đổi nhóm đôi. - Đại diện nhóm phát biểu, lớp nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - 3 nhóm thi ghép nhanh ở bảng phụ. -Lớp theo dõi, nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. * HS yếu đọc lại câu hoàn chỉnh. - Cả lớp lắng nghe. - 1HS(k) làm mẫu. - Lớp làm vở bài tập. - Vài em đọc câu hoàn chỉnh. - Cả lớp lắng nghe. ________________________________________________________ Môn : TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số. * HS yếu nắm cách nhân hai phân số cùng mẫu số; nhân phân số với số tự nhiên. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng con III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : -Gọi 2HS lên bảng tính: a) x b) x - Nhận xét, ghi điểm. B/Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Phân số nhân với số tự nhiên (12’) a/Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn mẫu SGK. (giúp đỡ HS yếu về cách tính.) -Theo dõi, nhận xét. b/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - H ... ải . - Cả lớp làm vào vở.+1 HS lên bảng làm bài. -Lớp nhận xét, thống nhất bài giải đúng . Số HS xếp loại khá của lớp đó là : 35 x = 21 (HS) -1 HS đọc đề bài. -1 em lên bảng làm bài+Lớp Làm vào phiếu -Lớp nhận xét, thống nhất bài giải đúng. - Cả lớp lắng nghe. _____________________________________________ Môn : Khoa học Bài : NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : - Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. - Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Nhiệt kế, phích nước sối, nước đá, 3 chiếc cốc. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5) : - Nêu những việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1. Hoạt động 1 : Sự truyền nhiệt (13’) + Kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp? - Hướng dẫn quan sát hình SGK. - Nêu câu hỏi trang 100 SGK. *Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời. - GV giới thiệu khái niệm nhiệt độ và yêu cầu HS nêu ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau, cao hơn, - Nhận xét, kết luận ví dụ đúng. 2/Hoạt động 2 : Thực hành sử dụng nhiệt kế (16’) - Giới thiệu về 2 loại nhiệt kế ; mô tả sơ lược cấu tạo, hướng dẫn cách đọc nhiệt kế. - Tổ chức cho HS thực hành sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độnhóm 4. -Theo dõi, nhận xét. - Nêu nội dung chính (mục Bạn cần biết). 3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Nhắc lại nội dung bài và dặn dò . - Nhận xét tiết học. - 2 em nêu - Lớp nhận xét. - Một số em trình bày trước lớp. - HS quan sát hình 1. -Một số em trình bày. -Lớp theo dõi, nhận xét. - HS chú ý lắng nghe. - Vài em nêu ví dụ. -Lớp theo dõi, nhận xét. -HS quan sát, chú ý theo dõi. - Vài em nhắc lại 2 loại nhiệt kế và cách đọc. - Thực hành theo nhóm 4. -Đại diện nhóm nêu kết quả thực hành. -Vài em nhắc lại. - Chú ý theo dõi. ________________________________ Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2012 Môn : Tập làm văn Bài : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ MỤC TIÊU : - Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối. - Vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích. * Biết viết đoạn mở bài theo một trong hai cách. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Tranh ảnh ; bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Gọi HS đọc lại bài 3 tiết trước (viết bản tin và tóm tắt bản tin). -Nhận xét ghi điểm B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 :Hướng dẫn luyện tập .(8’) a/ Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu. + Tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài? -Nhận xét, kết luận : + Khác nhau : Đoạn a, b : mở bài trực tiếp ; đoạn c : gián tiếp 2/ Hoạt động 2 : Viết đoạn mở bài (24’) a/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn chọn viết mở bài kiểu gián tiếp. (Giúp đỡ HS yếu viết bài.) - Gọi HS đọc đoạn đã viết. - Theo dõi, nhận xét và sửa lỗi (nếu có). b/Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Đưamột vài tranh, ảnh - Nêu từng câu hỏi. Nhận xét, góp ý. c/Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu - Gợi ý HS viết đoạn mở bài. (Kèm HS viết theo kiểu trực tiếp.) - Gọi HS đọc bài làm. - Nhận xét, chấm điểm một số đoạn viết hay. 3/ Củng cố - Dặn dò 2) : - Nhắc lại nội dung bài và dặn dò. - Nhận xét tiết học. - 2 em đọc - Lớp theo dõi. - 1 HS đọc yêu cầu. - Trao đổi theo cặp. -Một số em nêu kết quả. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Vài em yếu nhắc lại để nhận biết các kiểu mở bài. -1HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm vào VBT. (HS yếu viết theo một cách). - Vài em đọc đoạn đã viết. -Lớp theo dõi, nhận xét. -1HS nêu yêu cầu . - Cả lớp quan sát. - Trả lời lần lượt từng câu hỏi. - 1HS nêu yêu cầu -HS làm vào VBT. - Một số em đọc. Lớp theo dõi, nhận xét. - Cả lớp lắng nghe. àm bài vào VBn trước.p theo trình tự thpì gian._________________________ _________________________________________________ Môn : Lịch sử Bài : TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : - Một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút. - Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài - Đàng Trong. - Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Hình SGK, phiếu học tập. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Nêu 4 giai đoạn lịch sử đã học. - Nhận xét, ghi điểm B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Sự suy sụp của triều đình nhà Lê (10’) + Mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI? - Nhận xét, kết luận. 2/ Hoạt động 2 : Sự phân chia Nam Triều-Bắc Triều . (16’) - Giới thiệu về nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung, sự phân chia Nam triều và Bắc triều. - Giao nhiệm vụ nhóm 4: + Năm 1592, nước ta có sự kiện gì ? + Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào ? + Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn ra sao ? - Theo dõi, nhận xét và trình bày cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn. * Nhận xét, kết luận: + Năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long + Sau năm 1592, xảy ra cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn. - Nêu câu hỏi thảo luận : + Chiến tranh Trịnh - Nguyễn nhằm mục đích gì ? Nó đã gây ra hậu quả gì ? - Theo dõi, nhận xét. - Nêu câu hỏi trang 55 SGK. -Theo dõi, nhận xét. 3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Hệ thống nội dung bài và dặn dò . - Nhận xét tiết học. - 2 nêu 4 giai đoạn lịch sử . - Lớp nhận xét. -1HS đọc”Từ đầu cảnh loạn lạc.” - Vài HS trả lời. - Cả lớp theo dõi. - HS thảo luận nhóm và làm vào phiếu. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung . -Chú ý theo dõi. -HS thảo luận cả lớp. -Một số em trình bày. -Lớp nhận xét, bổ sung . - 1HS lên bảng chỉ trên lược đồ ranh giới chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài. - 2 em đọc Ghi nhớ. ________________________________________________ Môn : Toán Bài : PHÉP CHIA PHÂN SỐ I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết thực hiện phép chia hai phân số (lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược). * HS yếu nắm cách thực hiện phép chia hai phân số. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Hình vẽ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Gọi HS làm bài 1, 2 về giải toán . - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1:Hình thành kiến thức13’) -GV nêu bài toán (SGK). +Nêu cách tính chiều dài khi biết diện tích và chiều rộng. - GV ghi bảng : : . - Hướng dẫn tìm phân số đảo ngược của là - Hướng dẫn thực hiện phép tính. - Yêu cầu HS nhắc lại cách chia phân số và vận dụng thực hiện : . 2/ Hoạt động 2 : Thực hành (18’) a/Bài 1: Gọi HS đọc đề bài (Kèm HS yếu nhận biết về phân số đảo ngược). -Nhận xét, chữa bài. b/ Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài (Giúp HS yếu cách thực hiện phép chia.) -Theo dõi, nhận xét. c/Bài 3 : : Gọi HS đọc đề bài (Kèm HS yếu ) -GV chấm điểm, chữa bài. d/Bài 4 : - Gọi HS đọc đề bài. - Hướng dẫn về nhà. 3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Nêu cách chia 2 phân số. - Nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng- Lớp nhận xét. - 2HS nhắc lại. - Vài em em nhắc lại. -Lớp theo dõi, nhận xét. - Vài em nhắc lại. - HS tìm phân số đảo ngược của - Vài em nhắc lại. -1HS nêu yêu cầu - HS lần lượt nêu miệng kết quả. -Lớp nhận xét, thống nhất : Các phân số đảo ngược là : , , . -1HS nêu yêu cầu. - 3HS lên bảng -Lớp làm giấy nháp. : = x = ; . - Nêu yêu cầu - Cả lớp làm vào vở. - 1 em đọc. - Chú ý lắng nghe. - 2HS nhắc lại. _____________________________________________________ Môn : Địa lí Bài : ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam. - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ. - Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và nêu đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này. * HS khá, giỏi : Nêu được sự khác nhau về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về khí hậu, đất đai. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bản đồ, lược đồ trống. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Nêu một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1 : Thực hành trên lược đồ.(12’) -GV treo lược đồ Việt Nam, yêu cầu HS thực hiện yêu cầu 1 trang 134 SGK. -Theo dõi, nhận xét. 2/Hoạt động 2 : So sánh đồng bằng Nam Bộ và Bắc Bộ. (10’) -GV nêu yêu cầu 2 SGK. - Yêu cầu làm việc nhóm 4: hoàn thành bảng so sánh.(HS khá, giỏi so sánh về khí hậu, đất đai) - Nhận xét, kết luận sự khác nhau về đặc điểm tự nhiên của 2 đồng bằng. 3/ Hoạt động 3 : Xác định trắcnghiệm(10’) - Yêu cầu HS chỉ vị trí của các thành phố lớn đã học trên bản đồ. - Hệ thống đặc điểm tiêu biểu của các thành phố nói trên. *Nhận xét, hệ thống lại kiến thức. - Nêu yêu cầu 3 SGK. *Nhận xét.kết luận câu đúng, sai. 3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Hệ thống kiến thức . - Nhận xét tiết học. - 2 em nêu - Lớp nhận xét. - Cả lớp quan sát. - Một số em lần lượt lên bảng chỉ vị trí các địa danh và điền các địa danh vào lược đồ trống. - HS thảo luận nhóm 4. -Đại diện vài em trình bày. -Lớp theo dõi, nhận xét. - Vài em nhắc lại. - Vài em thực hiện. -Lớp theo dõi, nhận xét. - Một số em phát biểu. - Chú ý nhắc lại. - Suy nghĩ nhóm đôi . -Một số em trình bày. Lớp nhận xét. - Cả lớp lắng nghe. ________________________________________________ SINH HOẠT LỚP I / MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận ra những ưu khuyết điểm tuần 25. - Cần khắc phục những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm trong tuần qua. - Biểu dương một số gương tốt, nhắc nhở thói xấu. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Đánh giá hoạt động tuần 25: - Đi học đúng giờ. -Học tập có cố gắng- - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học tốt, vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng. 2) Kế hoạch tuần 26: - Tiếp tục duy trì tốt nề nếp học tập.- -Thực hiện chương trình tuần 26 -Tiếp tục dạy và học theo đúng CKT KN và KNS -Chuẩn bài đầy đủ trước khi đến lớp - Giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ, chăm sóc cây xanh và phụ trách sao -Tiếp tục giúp đỡ HS yếu, đóng các khoản tiền, - GV nhận xét tiết sinh hoạt.
Tài liệu đính kèm: