Giáo án các môn khối 4 - Trường TH Phan Bội Châu - Tuần 33

Giáo án các môn khối 4 - Trường TH Phan Bội Châu - Tuần 33

A. Mục tiêu : Giúp học sinh

 - Đọc đúng các từ ngữ : lom khom, dải rút, tàn lụi.

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa cáccụm từ,nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện thái độ của nhà vua và mọi người khi gặp cậu bé, sự thay đổi của vương quốc khi có tiếng cười.

* HS biết đọc 1 đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật( Nhà vua và cậu bé)

- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung các nhân vật.

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ : tóc để trái đào, vườn ngự uyển.

- Hiểu nội dung bài : tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.

* Hs có thái độ luôn vui vẻ hoà đồng với mọi người, tự tạo niềm vui cho mình và mọi người.

 

doc 32 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 912Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Trường TH Phan Bội Châu - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: TẬP ĐỌC: 
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI( Tiếp theo)
A. Mục tiêu : Giúp học sinh
	- Đọc đúng các từ ngữ : lom khom, dải rút, tàn lụi.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa cáccụm từ,nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện thái độ của nhà vua và mọi người khi gặp cậu bé, sự thay đổi của vương quốc khi có tiếng cười. 
* HS biết đọc 1 đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật( Nhà vua và cậu bé)
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung các nhân vật.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ : tóc để trái đào, vườn ngự uyển.
- Hiểu nội dung bài : tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
* Hs có thái độ luôn vui vẻ hoà đồng với mọi người, tự tạo niềm vui cho mình và mọi người. 
B. Đồ dùng dạy học :
- GV : Tranh minh hoạt, bảng phụ.
- HS : đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động- dạy
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức
II - KTBC: 3’
- Gọi HS đọc bài " Ngắm trăng - Không đề" Và trả lời câu hỏi
- Nhận xét ghi điểm
III - Bài mới:35’
1. Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì em thấy?
+ Giới thiệu: Phần tiếp theo của câu chuuyện Vương quốc vắng nụ cười sẽ cho các em biết: Người nắm được bí mật của tiếng cười là ai? Nhờ đâu vương quốc u buồn thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
2. Nội dung bài
a. Luyện đọc : 12’
- Bài chia 3 đoạn
- Đọc nối tiếp toàn bài( 2 lần ) - kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS
- Những từ nào hay đọc sai?
- Luyện đọc theo cặp?
- Đọc nối tiếp và giải nghĩa các từ?
- Đọc toàn bài
- GV Đọc diễn cảm toàn bài?
 b. Tìm hiểu bài: 12’
Đọc thầm toàn bài?
- Cậu bé phát hiện ra chuyện buồn cười ở đâu?( đưa tranh)
- Vì sao những chuyện ấy buồn cười?
- Bí mật của tiếng cười là gì?
- Đọc đoạn 3? Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn NTN? 
- Hãy tìm nội dung chính của mỗi đoạn?
* Nội dung chính của bài là gì?
c. Luyện đọc diễn cảm: 11’
- Đọc nối tiếp 3 đoạn?
- Toàn bài đọc với giọng thế nào?
Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3
Đưa bảng phụ
- Đọc thầm đoạn văn và cho biết ta nghỉ hỏi ở chỗ nào? và nhấn giọng những từ nào?
- Giáo viên diễn cảm.
Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm?
Nhận xét – Đánh giá:
- Đọc nối tiếp toàn bài?
IV. Củng cố dặn dò: 2’
- Chúng ta cần học tập bài điều gì?
* GV củng cố: 
Cuộc sống rất cần tiếng cười. Chúng ta hãy luôn vui vẻ với tất cả mọi người, hãy dành cho nhau những nụ cười và cái nhìn thân thiện để cuộc sống tốt đẹp hơn. Một nụ cười bằng 10 thang thuốc bổ.
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài: Con chim chiền chiện.
- Nhận xét về giờ học.
2 em thực hiện YC
- Quan sát tranh 
tranh vẽ nhà vua và các vua quan đang
- HS đọc nối tiếp mỗi em 1 đoạn
- lom khom, dải rút, tàn lụi.
- Nhóm đôi
- Đọc theo nhóm 3
- 2 nhóm
- 1 em
- Lắng nghe
- Lớp đọc thầm
- Ở xung quanh cậu ở nhà vua; ở quan coi vườn; ở chính mình.
- Đó là những chuyện bất ngờ và trái ngược với tự nhiên.
- Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với một cái nhìn vui vẻ, lạc quan.
- Mặt người rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới bánh xe.
- Đoạn 1, 2: Tiếng cười ở xung quanh ta
+ Đoạn 3: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn
* Phần cuối câu chuyện nói lên tiếng cười như là một phép màu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
- 3 em đọc nối tiếp
- Toàn bài đọc với giọng vui...
- Phép màu, tươi tỉnh, rạng rỡ,bắt đầu nở, bắt đầu hót
- Lắng nghe
- nhóm 2
- 5 em
- 3 em
- Luôn luôn tạo ra tiếng cười làm cho cuộc sống vui tươi
***********************************
Tiết 3: TOÁN: 
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ ( tiếp) ( T168)
A.Mục tiêu
	- Giúp HS ôn tập củng cố kỹ năng thực hiện phép nhân và phép chia PS.
* HS thực hiện được phép nhân, chia phân số.
* Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
	- Giáo dục HS tích cực học bài. Ấp dụng bài học vào thực tế.
B. Đồ dùng dạy- học
	- GV: SGK, giáo án
	- HS: SGK, vở ghi
C. Các hoạt động dạy - học:
Họat động dạy
Hoạt động học
I- Ổn định tổ chức
II -Bài cũ: 3’
- Muốn cộng hai PS cùng mẫu số ta làm TN?
- Muốn trừ hai PS cùng mẫu số làm TN?
- Nhận xét
III- Bài mới: 35’
Bài 1 
- Nêu yêu cầu?
Nhận xét đánh giá bài của bạn?
- Muốn nhân hai PS làm TN?
- Muốn chia hai PS làm TN?
Bài 2
 Nêu yêu cầu?
 Kết quả: a) ; b) ; c) 14
- Nhận xét đánh giá bài của bạn?
- Muốn tìm thừa số chưa biết làm TN?
- Muốn tìm số chia làm TN?
- Muốn tìm số bị chia làm TN?
Bài 3( 168)
- Nêu yêu cầu? 
Kết quả: a) 1 ; b) 1 ; c) ; d) 
Bài 4(168)
- Đọc đề bài?
Nhận xét chữa bài?
IV.Củng cố dặn dò:2’
? Muốn nhân 2 phân số ta làm thế nào
? Muốn chia 2 PS ta làm thế nào
* GV củng cố ND bài
- Dặn về ôn lại các quy tắc nhân chia PS và xem lại bài 3 và các phần còn lại của bài 4.
- Nhận xét giờ học
- 2 em
- 2 em
- Tính.
HS làm vào vở- Lớp chia thành 3 tổ, mỗi tổ 1 cột, mỗi dãy cử 1 em lên bảng.
Tìm x.
HS làm vào vở, 3 em lên bảng.
Tính.
HS làm vào vở, 4 em lên bảng.
- Nhận xét chữa bài
- 2 em
HS làm vào vở theo 3 dãy, 
Bài giải
Cạnh tờ giấy gấp đôi cạnh ô vuông là:
 ( lần)
Chiều rộng của tờ giấy hình chữ nhật là:
 ( m)
Nhận xét chữa bài.
-
- 
*************************************
Tiết 4: LỊCH SỬ: 
TỔNG KẾT
A. Mục tiêu: Học xong bài này H biết
	-Hệ thống được quá trình phát triển của ls nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa TK XIX ( Từ thời Văn Lang Âu Lạc đến thời Nguyễn: Thời Văn Lang- Âu Lạc. Hơn 1000 năm đấu tranh chống Bắc thuộc, Buổi đầu độc lập, Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn.
	-Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật ls tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước. Của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
* Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung.
	-Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc.
B. Đồ dùng dạy- học.
	- GV: phiếu học tập -Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử.
	- HS: Xem trước những bài đã học
C. Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức (1P)
II – KTBC
- Gọi 2 HS nêu bài học tiết trước
- GV nhận xét và cho điểm
III - Bài mới ( 23P)
1-Giới thiệu- ghi đầu bài.
2. Nội dung bài
a, Thống kê lịch sử
-Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong LS nước nhà là giai đoạn nào?
-Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào?
-Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước ta?
-Nội dung cơ bản của giai đoạn lịch sử này là gì?
-G đưa ra 1 danh sách các nhân vật lịch sử
+Hùng Vương
+An Dương Vương
+Hai Bà Trưng
+Ngô Quyền
+Đinh Bộ Lĩnh
+Lê Hoàn
+Lý Thường Kiệt
+Trần Hưng Đạo
+Lê Thánh Tông
+Nguyễn Trãi
+Nguyễn Huệ
Củng cố - dặn dò. ( 5 P)
? Hãy kể tên các nhân vật LS tiêu biểu của các thời kỳ mà em vừa lập bảng
* GV củng cố
 * Dặn HS về ôn lại bài và cb bài sau: ôn tập để kiểm tra học kỳ II
* Nhận xét tiết học
-
- 
-Buổi đầu dựng nước và giữ nước
-Bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN
-Các vua Hùng sau đó là An Dương Vương
-Hình thành đất nước với phong tục tập quán riêng. Nền văn minh Sông Hồng ra đời.
-HS ghi tóm tắt công lao các nhân vật lịch sử trên.
-Hùng Vương đã có công dựng nước
-Xây thành Cổ Loa và chế được nỏ thần
-Năm 40 đã phất cờ khởi nghĩa chống quân Nam Hán.
-Năm 928 đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.
-Đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 xứ quân thống nhất lại đất nước năm 968.
-Thay nhà Đinh lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống Xl lần thứ nhất năm 981
-Bằng tài trí thông minh và lòng dũng cảm đã lãnh đạo nhân dân bảo vệ được nền độc lập cảu đất nước trước sự xâm lược của Nhà Tống (Cuộc kháng chiến chống quân tống lần thứ hai 1075-1077)
-Là người chỉ huy tối cao của cuộc K/C chống quân Mông- Nguyên xâm lược đã viết hịch tướng sí trong đó có câu: “ Dẫu trăm thân này phơi ngoài nội cỏ. Nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng cam lòng”. Lời kịch đã khích lệ tướng sĩ giết giặc Nguyên.
-Đã cho vẽ bản đồ và soạn bộ luật Hồng Đức đây là bản đồ, bộ luật đầu tiên của đất nước ta
-Là nhà văn học, khoa học tiêu biểu cho giai đoạn này.
-Năm 1786 Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc đánh bại quân xâm lược Xiêm và lật đổ họ Trịnh thống nhất Giang Sơn.
-Năm 1778 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế kéo quân ra Bắc đánh đuổi quân Thanh
-H nhận xét.
- 
******************************s
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC: 
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ( Tiết 2)
Phòng, chống các tai nạn giao thông
A. Mục tiêu: 
	-Có ý thức phòng chống các tai nạn giao thông đường phố ở tại địa phương
	-Biết xử lý các tình huống đơn giản để đảm bảo an toàn giao thông.
* Áp dụng vào thực hiện tốt 
B. Đồ dùng dạy- học
	- GV: Phiếu học tập- phiếu điều tra.
	- HS: Sưu tầm các thông tin về tai nạn giao thông
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I Ổn định tổ chức.
II - KTBC
-Nhận xét việc nào làm đúng việc nào làm sai để bảo vệ môi trường.
- Nhận xét
III - Bài mới
1-Giới thiệu:Trực tiếp
2. Nội dung bài
*Hoạt động 1: Thu thập thông tin trên phiếu điều tra.
-Y/C H báo cáo kết quả điều tra về những tai nạn giao thông xảy ra ở địa phương em.
-G khái quát. Đó là 1 số vấn đề vẫn còn tồn tại ở địa phương
*Hoạt động 2: Những việc cần làm để phòng tránh tai nạn giao thông ở địa phương
-Y/C H thảo luận nhóm các câu hỏi trong phiếu bài tập.
-Để đảm bảo an toàn giao thông em phải làm gì?
*Hoạt động 3: Liên hệ:
-Em đã làm gì để giữ an toàn giao thông.
IV. Củng cố dặn dò.
-Để đảm bảo an toàn giao thông em phải làm gì?
* GV hệ thống ND bài
* Dặn HS về thực hiện như bài học., chuẩn bị bài sau 
-Nhận xét tiết học
+Quét rác và xử lí kịp thời: Đ
+Để nước thải chảy ra đường: S
+Bể nước có nắp đậy: Đ
+Sử dụng nước thải để tưới cây: Đ
+Săn bắn chim: S
-H nhận xét chữa.
-HS báo cáo.
-Đi hàng 3 hàng 4 trên đường nhất là H cấp 3.
-Trâu bò vẫn còn thả rông trên đường
-Muốn xang đường không quan sát nên đã xảy ra tai nạn
-ở ngã ba, ngã tư còn hay xảy ra tai nạn
-Còn họp chợ ở hai bên lề đường
-H nhận xét bổ sung.
-H thảo luận nhóm 4.
-Đại diện nhóm trình bày
-Các nhóm khác bổ sung.
-Để đảm bảo an toàn giao thông trên đường. em phải đi đúng phần đường dành cho người đi bộ đi vào bên ph ... ************
Tiết 5: Địa 
khai th¸c kho¸ng s¶n vµ h¶i s¶n 
ë vïng biÓn viÖt nam
I,Môc tiªu: Häc xong bµi nµy H biÕt
 -Vïng biÓn n­íc ta cã nhiÒu h¶i s¶n ,dÇu khÝ ,n­íc ta ®ang khai th¸c dÇu khÝ ë thÒm lôc ®Þa phÝa nam vµ khai th¸c c¸t tr¾ng ë ven biÓn 
 -Nªu thø tù tªn c¸c c«ng viÖc tõ ®¸nh b¾t ®Õn xuÊt khÈu h¶i s¶n cña n­íc ta 
 -ChØ trªn b¶n ®å VN vïng khai th¸c dÇu khÝ,®¸nh b¾t nhiÒu h¶i s¶në n­íc ta
 -Mét sè nguyªn nh©n lµm c¹n kiÖt nguån h¶i s¶n vµ « nhiÔm m«i tr­êng biÓn 
 -Cã ý thøc gi÷ vÖ sinh m«i tr­êng biÓn khi ®i tham quan .nghØ m¸t ë vïng biÓn
II,§å dïng d¹y häc.
 -B¶n ®å hµnh chÝnh VN
-Tranh ¶nh vÒ biÓn ®¶o 
III,Ph­¬ng ph¸p d¹y häc: ®µm tho¹i quan s¸t,gi¶ng gi¶i
IV,C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1,æn ®Þnh tæ chøc
2, KTBC
3, Bµi míi
*,Giíi thiÖu-ghi ®Çu bµi.
1,Khai th¸c kho¸ng s¶n.
*Ho¹t ®éng 1: Lµm viÖc theo cÆp
-B­íc1: H dùa vµo sgk vµ tranh ¶nh vèn hiÓu biÕt cña b¶n th©n tr¶ lêi c¸c c©u hái.
-Tµi nguyªn kho¸ng s¶n quan träng nhÊt cña vïng biÓn VN lµ g×?
-N­íc ta ®ang khai th¸c nh÷ng kho¸ng s¶n ®ã dïng ®Ó lµm g×?
-ChØ trªn b¶n ®å vÞ trÝ n¬i ®ang khai th¸c c¸c kho¸ng s¶n ®ã.
-B­íc 2:H tr×nh bµy kÕt qu¶ tr­íc líp.
-G:HiÖn nay dÇu khÝ cña n­íc ta khai th¸c ®­îc chñ yÕu dïng cho xuÊt khÈu n­íc ta ®ang x©y dùng c¸c nhµ m¸y läc dÇu vµ chÕ biÕn dÇu (nhµ m¸y läc dÇu Dung QuÊt)
2 §¸nh b¾t vµ nu«i trång h¶i s¶n.
*Ho¹t ®éng 2: Lµm viÖc theo nhãm.
-B­íc 1.
-Nªu nh÷ng dÉn chøng thÓ hiÖn biÓn n­íc ta cã rÊt nhiÒu h¶i s¶n.
-Ho¹t ®éng ®¸nh b¾t h¶i s¶n cña n­íc ta diÔn ra ntn? nh÷ng n¬i nµo khai th¸c nhiÒu h¶i s¶n. H·y t×m nh÷ng n¬i ®ã trªn b¶n ®å?
-Ngoµi viÖc ®¸nh b¾t nh©n d©n cßn lµm g× ®Ó cã thªm nhiÒu h¶i s¶n?
-Nªu 1 vµi nguyªn nh©n lµm c¹n kiÖt nguån h¶i s¶n vµ « nhiÓm m«i tr­êng biÓn
-G chèt l¹i
-Tµi nguyªn quan träng ë vïng biÓn n­íc ta lµ dÇu má khÝ ®èt ngoµi dÇu má vµ khÝ ®èt cßn khai th¸c c¸t tr¾ng.
-Khai th¸c dÇu má vµ khÝ ®èt phôc vô cho nhu cÇu trong n­íc vµ xuÊt khÈu
-Khai th¸c c¸t tr¾ng ®Ó lµm nguyªn liÖu c«ng nghiÖp cho ngµnh thuû tinh
-C¸c nhãm dùa vµo tranh ¶nh, b¶n ®å, sgk vµ vèn hiÓu biÕt cña b¶n th©n th¶o luËn c¸c gîi ý.
-Vïng biÓn n­íc ta cã rÊt nhiÒu h¶i s¶n riªng c¸ còng cã tíi hµng ngh×n loµi ngoµi ra cßn cã nhiÒu h¶i s¶n quý.
-Ho¹t ®éng ®¸nh b¾t h¶i s¶n diÔn ra kh¾p vïng biÓn tõ b¾c vµo nam.
-Nh÷ng n¬i b¾t nhiÒu h¶i s¶n nhÊt lµ vïng ven biÓn Qu¶ng Ng·i ®Õn Kiªn Giang
-T×m nh÷ng vïng ®ã trªn b¶n ®å.
-NhiÒu vïng ven biÓn nh©n d©n cßn nu«i c¸c lo¹i t«m c¸ vµ c¸c lo¹i h¶i s¶n kh¸c nh­ ®åi måi ,ngäc trai
-Nguyªn nh©n lµm c¹n nguån h¶i s¶n vµ lµm « nhiÔm m«i tr­êng biÓn : ®¸nh b¾t c¸ b»ng m×n,®iÖn ,vøt r¸c th¶i xuèng biÓn ,lµm trµn dÇu khi chë dÇu trªn biÓn 
-CÇn ph¶i b¶o vÖ m«i tr­êng biÓn nh­ ®i du lÞch trªn biÓn kh«ng vøt r¸c th¶i xuèng biÓn .
4, Cñng cè dÆn dß.
 -Ngoµi viÖc ®¸nh b¾t nh©n d©n cßn lµm g× ®Ó cã thªm nhiÒu h¶i s¶n?
* GV củng cố ND
* Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
 -NhËn xÐt tiÕt häc
******************************
Thứ 6
Soạn ngày 21 /4/2010 Ngày dạy: Thứ 6 /23 /4 /2010
Tiết 1: MĨ THUẬT 
GV chuyên
************************
Tiết 2: TOÁN : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( tiếp theo)
A.Mục tiêu:
	- Củng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các số đo thời gian.
Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan
	- Giáo dục HS tích cực học bài.
B. Đồ dùng dạy- học
	- GV: SGK, hiáo án
	- HS: SGK, vở ghi
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức
II- Bài cũ: 3’
- Nêu tên các đơn vị đo khối lượng từ lớn đến nhỏ?
- Nhận xét
III - Bài mới: 35’
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Nội dung bài
Bài 1 (171)
Nêu yêu cầu?
Nhận xét đánh giá bài của bạn?
Bài 2(171)
- Nêu yêu cầu?
- Nhận xét đánh giá bài của bạn?
- Làm thế nào để biết 1/10 phút bằng 6 giây?
- Tại sao 1/2 thế kỷ bằng 50 năm, em làm TN?
Bài 3(172) 
? Nêu yêu cầu? 
GV nhận xét chữa bài:
Bài 4( 172)
? Hà ăn sáng hết bao nhiêu phút?
? Buổi sáng Hà ở trường bao lâu?
IV.Củng cố - dặn dò:2’
- Nêu lại bài 1?
* GV củng cố ND
- Dặn về học thuộc bài 1 và xem lại bài.
- Nhận xét giờ học
- 2 em
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS đứng tại chỗ nêu, nhận xét bổ sung.
1 giơg = 60 giây
1 phút = 60 giây
1 giờ = 3600 giây 
1 năm = 12 tháng
1 TK = 100 năm
1 năm nhuân = 366 ngày
1 năm không nhuận = 365 ngày
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a) 5 giờ = 300phút
420 giây = 7 phút
b) 4 phút =240giây
2 giờ = 7200 giây
c) 5TK = 500 năm
12 TK = 1200năm
3 giờ 15 phút= 195phút
1/12 giờ = 5 phút
1/10 phú t= 6 giây
1/20 TK = 5 năm
2000năm = 20TK
- Chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy một phần, đồng thời 3 em lên bảng.
- 60 : 10 = 6
- 100 : 20 = 5
- Diền dấu ; = HS chơi tiếp sức.
5 giờ 20 phút > 300 phút
495 giây > 8 phút 15 giây
 1/2 giờ > 20 phut
1/5 phut < 1/3 phút
- Đứng tại chỗ nêu
- 30 phút.
- 4 giờ
 Tiết 3: TẬP LÀM VĂN: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
A.Mục tiêu:
	- Hiểu các yêu cầu trong thư chuyển tiền.
	- Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu thư chuyển tiền.
	- Giáo dục HS tích cực học bài.
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Phô tô mẫu thư chuyển tiền( 22 tờ)
C.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức
II- Bài cũ: Không
III- Bài mới: 38’
1.Giới thiệu:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Nội dung bài
a. Hướng dẫn HS điền nội dung vào thư chuyển tiền.
Bài 1(152) 
- Nêu yêu cầu? 
Hãy giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền?( Phát mẫu thư)
GV giải nghĩa:
+ SVĐ, TBT, ĐBT,( cột phải phía trên mặt trước) là những ký hiệu riêng của ngành Bưu điện
+ Nhật ấn(cột sau, cột giữa, trên) dấu ấn trong ngày của BĐiện.
+ Căn cước( Mặt sau, cột giữa , trên) giấy CM thư.
+ Người làm chứng( Mặt sau, cột giữa, dưới) người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền.
- Đọc nội dung mặt trước và mặt sau?
HD HS ghi
Mặt trước: Ghi ngày tháng năm gửi.
- Họ tên, địa chỉ người gửi ghi tên ai?
- Số tiền ghi NTN?
- Họ tên người nhận ghi ai?
( ghi 2 lần vào bên phải, bên trái trang giấy)
Những mục còn lại nhân viên BĐ sẽ điền.
Mặt sau: Em thay mẹ viết thư, sau đó em hoặc mẹ em ký tên.
 Còn những mục khác do nhân viên BĐ và bà em, người làm chứng viết khi nhận tiền.
- Hãy nêu nội dung thư chuyển tiền của em?
Nhận xét
Hãy viết vào thư chuyển tiền của mình?
- Nêu nội dung bài của mình?
- Nhận xét bổ sung?
Bài 2(152)
- Khi nhận tiền cần viết những gì?
Hãy đóng vai là bà em ghi nội dung của mặt sau(người nhận tiền)
- Đọc nội dung bài viết của mình?
- Nhận xét bổ sung?
IV. Củng cố - dặn dò:2’
 Cần đọc kỹ thông tin đã có ở giáy tờ in sẵn, sau đó mới ghi những nội dung ở giấy tờ in sẵn yêu cầu.
- Dặn về xem lại bài.
- Nhận xét giờ học
- 3 em
- Quan sát- đọc mẫu thư chuyển tiền.
- 2 em
- Tên mẹ và địa chỉ của mẹ.
- Hoàn toàn ghi bằng chữ, ko ghi bằng số
- Bà em, cả địa chỉ
- Giỏi: 1 em
- Lớp điền vào thư chuyển tiền, em đóng vai giúp mẹ em
- 6 em
- 3 em
- HS suy nghĩ rồi trả lời:
+ Số CM thư của người nhận
+ Ghi rõ họ tên, địa chỉ.
- HS làm bài.
- 4 em
**************************
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
A.Mục tiêu:
	- Hiểu được đặc điểm và tác dụng của trạng ngữ chỉ mục đích ( trả lời cho câu hỏi Để làm gì? Nhằm MĐ gì? Vì cái gì?)
	- Nhận biết trạng ngữ chỉ MĐ trong câu; Thêm trạng ngữ chỉ MĐ cho câu. 
B. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bảng phụ bài 1 ( phần III)+ Một số phiếu khổ to.
- HS: SGK, vở ghi
C. Các hoạt động dạy - học:
Họat động dạy
Hoạt động học
I- Ổn định tổ chức
II- Bài cũ: 3’
- Nêu bài 2( 146)
- Nêu bài 4( 146)
III- Bài mới: 15’
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài
2. Nội dung bài
a. Nhận xét:
Bài 1: ( 150)
-Đọc bài 1
- Tìm trạng ngữ trong đoạn văn trên?
- Nó bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
- TN chỉ mục đich trả lời cho những câu hỏi nào?
- Khi nào dùng TN chỉ MĐ?
- TN chỉ MĐ trả lời cho những câu hỏi nào?
b.Ghi nhớ: (150)
3. Luyện tập: 20’
Bài 1 (150)
Nêu yêu cầu?( bảng phụ)
Bài 2(151)
- Nêu yêu cầu?
Bài 3( 151)
- Thêm chủ, vị ngữ vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu?
IV.Củng cố - dặn dò:2’
- Nêu ghi nhớ của bài?
* GV củng cố
- Dặn về nhà tập đặt câu có TN chỉ MĐ và xem lại bài.
- Nhận xét giờ học
- 2 em
- 2 em
- 2 em
- Để dẹp nỗi bực mình.
- Chỉ MĐ cho câu
- Để làm gì? Nhằm MĐ gì? Vì ai?
- 4 em nhắc lại
- Tìm TN chỉ MĐ trong những câu sau?
- Thảo luận nhóm 2; đại diện các nhóm nêu ; Nhận xét; HS viết bài vào vở và gạch chân những TN chỉ MĐ.
a) Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều đội y tế về các bản
b) Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng
c) Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực
- Tìm TN thích hợp chỉ MĐ để điền vào chỗ trống.
- HS làm việc cá nhân sau đó đứng tại chỗ nêu.
a) Để lấy nước tưới cho ruộng đồng,
b) Vì danh dự của lớp,.
Hoặc: + Để trở thành những người có ích cho xã hội,.
 + Để trở thành con ngoan trò giỏi,
c)Để thân thể khoẻ mạnh,.
hoặc: Để có sức khoẻ dẻo dai,
- Thảo luận nhóm 4; đại diện các nhóm trả lời
a) Để mài răng cho mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng.
b) Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng cái mũi và cái môn đặc biệt đó dũi đất.
- 2 em
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP: 
TUẦN 33
I - Yêu cầu
-HS thấy được ưu, nhược trong tuần từ đó phát huy những ưu và khắc phục tồn tại.
- Rèn HS tính tích cực, tự giác học tâp
- GD HS trở thành con ngoan trò giỏi
II - Nội dung sinh hoạt
	 - Từng tổ bình xét thi đua
- Lớp trưởng nhận xét.
- GV nhận xét:
1.Hạnh kiểm:
- Đại đa số các em ngoan ngoãn, kính trọng thầy cô, đoàn giúp đỡ bạn bè. 
- Thực hiện tốt nội quy trường lớp đề ra .Tình trạng nói chuyện riêng trong lớp đã có phần tiến bộ, Song nói tự do trong lớp vẫn còn ở một số em như :Thanh
2. Học tập.
-Nhìn chung các em luôn có ý thức học tập như: tự giác học bài và làm bài như : Thuyền, Tuyến, Nguyễn...
Tồn tại:
+ Hiện tượng quên vở tuần này vẫn còn
 + Khi làm bài xong không nộp bài cho cô chấm như: Kiên
+ Chữ viết chưa cẩn thận: Sâm. Kiên. Hùng
 + Một số em chưa tích cực viết bài, cần chấm dứt ngay.
3. Các hoạt động khác:
	-Nhìn chung các em tham gia các hoạt động khác đầy đủ, nhiệt tình.
	- 15 phút đầu giờ một số ngày còn chưa nghiêm túc.
III - Phương hướng tuần tới.
Thi đua học tốt hướng về 19 / 5 ngày sinh nhật Bác Hồ
Ôn tập một số môn để chuẩn bị kiểm tra cuối năm.
 Thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp quy định.
 ****************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(8).doc