Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu Học Số 2 Vinh Thanh - Tuần 33

Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu Học Số 2 Vinh Thanh - Tuần 33

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng , phù hợp nội dung.

- Hiểu ND (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1 trong hai bài thơ).

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: hững hờ (Ngắm trăng); Không đề, bương( Không đề ) .

- Học thuộc lòng hai bài thơ.(Giáo dục môi trường)

*(GDMT)

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.

 

doc 18 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 883Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu Học Số 2 Vinh Thanh - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ HAI, NGÀY 23 THÁNG 4 NĂM 2012
TẬP ĐỌC
TIẾT 64: NGẮM TRĂNG-KHÔNG ĐỀ
I. Mục tiêu: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng , phù hợp nội dung.
- Hiểu ND (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1 trong hai bài thơ). 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: hững hờ (Ngắm trăng); Không đề, bương( Không đề ) ...
- Học thuộc lòng hai bài thơ.(Giáo dục môi trường)
*(GDMT) 
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc: Bài " Ngắm Trăng "
- HS đọc bài.
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
- HS luyện đọc theo cặp, đọc cả bài.
- GV đọc mẫu:
* Đọc diễn cảm cả bài 
- GV có thể đọc thêm một số bài thơ khác của Bác trong nhật kí trong tù.
* Tìm hiểu bài:- HS đọc bài thơ đầu trao đổi và trả lời
- GV : nói thêm nhà tù này là của Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc.
- Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ ?
GD kỹ năng sống: - GD HS cảm nhận được nét đẹp trong cuộc sống gắn bó với môi trường thiên nhiên của Bác Hồ kính yêu
- Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm - HTL bài thơ :
- HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài.
- HS đọc thuộc lòng từng câu thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng tại lớp.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
* Luyện đọc: Bài " Không đề "
- HS đọc bài.
- HS phát âm đúng ở các từ và đúng ở các cụm từ.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
* Đọc diễn cảm cả bài - kết hợp giải thích về xuất xứ của bài thơ, nói thêm về hoàn cảnh của Bác Hồ khi ở trong tù; giải nghĩa từ " không đề , bương " 
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc bài thơ " Không đề" trao đổi và trả lời câu hỏi.
- GV nói thêm về thời kì gian khổ cả dân tộc ta phải kháng chiến chống Thực dân Pháp ( 1946 - 19 54 ) (Xem SGV)
- Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm - HTL bài thơ :
- HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài.
- HS đọc thuộc lòng từng câu thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng tại lớp.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc 2 bài thơ.
++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ 
TOÁN
TIẾT 159: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:- Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.- GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy học: Các hình vẽ về phân số BT1. Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Bài cũ: 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành:
Bài 1:
 -HS nêu đề bài.
- GV treo các hình vẽ biểu thị phân số.
- HS quan sát và nêu tên các phân số tương ứng ở mỗi hình vẽ. 
- HS tự thực hiện vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 2: (Dành cho HS khá, giỏi)
 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- GV treo tia số đã vẽ sẵn lên bảng.
- HS tự thực hiện tính vào vở. 
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 3: -HS nêu đề bài.
- HS nhắc lại cách rút gọn phân số.
- HS tự tìm cách tính vào vở.
- HS lên bảng tính.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS nêu đề bài.
- GV nhắc HS cách quy đồng mẫu số các phân số. 
- HS tự thực hiện tính vào vở.
- GV gọi HS lên bảng tính kết quả.
- Nhận xét ghi điểm HS.
Bài 5: -HS nêu đề bài.
- HS tự thực hiện tính vào vở.
- GV gọi HS lên bảng tính kết quả.
- Nhận xét ghi điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò:- Nhận xét đánh giá tiết học.- Dặn về nhà học bài và làm bài.
++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++
CHIỀU
KĨ THUẬT
TIẾT 31: LẮP Ô TÔ TẢI(t1)
I-HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp “Ô tô” tải.- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp “Ô tô” tải đúng kĩ thuật , đúng quy trình. - Rèn tính cẩn thận ,làm việc theo quy trình.
II. Đồ dùng dạy học:- Bộ lắp ghép MH kĩ thuật.
III. Hoạt động dạy học:
Ổn định tổ chức :
Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
Bài mới : 
 Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
Hướng dẫn chọn các chi tiết
- GV yêu cầu HS chọn các chi tiết theo SGK để vào nắp hộp theo từng loại.
- GV hỏi :Một vài chi tiết cần lăp cái “ Ô tô” là gì?
Lắp từng bộ phận :
* Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin. (H2-SGK)
+ Để lắp được bộ phận này cần phải lắp mấy phần ?
+ GV yêu cầu HS lên lắp.
* Lắp ca bin (H3-SGK)
- Hãy nêu các bước lắp ca bin ?
- GV lắp theo thứ tự các bước trong SGK.
* Lắp thùng sau của thành xe và lắp trục bánh xe 
 (H4 ;H5 -SGK)
- Yêu cầu HS lên lắp.
- GV nhận xét, uốn nắn, bổ sung cho hoàn chỉnh.
Lắp rắp “Ô tô” tải.
- GV tiến hành lắp ráp các bộ phận. Khi lắp tấm 25 lỗ, GV nêu thao tác chậm để HS nhớ. 
- Cuối cùng kiểm tra sự chuyển động của ô tô tải.
c) Thực hành:
- HS thực hành lắp xe ô tô tải.
Hướng dẫn tháo rời các chi tiết
- Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận ,tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
- GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp.
4 . Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập; Kết quả học tập.
- Dặn dò giờ học sau nhớ mang đầy đủ đồ dùng học tập.
+++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ 
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 3
I. Mục tiêu:- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học, nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.- Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bàn bè, người than cùng bảo vệ môi trường. 
*(KNS; BVMT)
Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành.
II. Đồ dùng dạy học: -Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. -Phiếu giao việc.
III. Hoạt động trên lớp:
* Hoạt động 1: 
Tập làm “Nhà tiên tri” (Bài tập 2- SGK/44- 45)
 - GV chia HS thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm một tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết: Điều gì sẽ xảy ra với môi trường, với con người, nếu:
Nhóm 1: a)Dùng điện, dùng chất nổ để đánh cá, tôm.
Nhóm 2: b) Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy định.
Nhóm 3: c) Đố phá rừng.
Nhóm4:d) Chất thải nhà máy chưa được xử lí đã cho chảy xuống sông, hồ.
Nhóm 5: đ) Quá nhiều ôtô, xe máy chạy trong thành phố.
Nhóm 6: e) Các nhà máy hóa chất nằm gần khu dân cư hay đầu nguồn nước.
 - GV đánh giá kết quả làm việc các nhóm và đưa ra đáp án đúng:
* Hoạt động 2:Bày tỏ ý kiến của em (Bài tập 3- SGK/45
- Trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường
 Thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường
 Bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
- Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
- GV nêu yêu cầu bài tập 3.
 - Thảo luận nhóm và bày tỏ thái độ.
a. Chỉ bảo vệ các loài vật có ích.
b. Việc phá rừng ở các nước khác không liên quan gì đến cuộc sống của em.
c. Tiết kiệm điện, nước và các đồ dùng là một biện pháp để bảo vệ môi trường.
d. Sử dụng, chế biến lại các vật đã cũ là một cách bảo vệ môi trường.
đ. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi người.
- HS lên trình bày ý kiến của mình.
- GV kết luận về đáp án đúng:
a/. Không tán thành
b/. Không tán thành
c/. Tán thành
d/. Tán thành
đ/. Tán thành
* Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập 4- SGK/45)
 - GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
Nhóm 1: a.
Nhóm 2: b
Nhóm 3: c
 - GV nhận xét xử lí của từng nhóm và đưa ra những cách xử lí có thể:
* Hoạt động 4: Dự án“Tình nguyện xanh”
KN:-Trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường
GD:-Sự cần thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT của HS 
- GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm như sau:
Nhóm1: Tìm hiểu về tình hình môi trường, ở xóm / phố, những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết.
Nhóm 2: Tương tự đối với môi trường trường học.
Nhóm 3: Tương tự đối với môi trường lớp học.
- GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm.
* Kết luận chung: -GV nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường. - Vài HS đọc to phần Ghi nhớ 
4. Củng cố - Dặn dò:
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương.
+++++++++++++++++++++++++++++++++ 
THỨ BA, NGÀY 24 THÁNG 4 NĂM 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 65: MRVT: LẠC QUAN-YÊU ĐỜI
I. Mục tiêu
Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4).
II. Chuẩn bị:
 GV: Một số phiếu học khổ rộng kẻ bảng ND bài 1, 2, 3 .
III. Các hoạt động trên lớp :
A. KTBC: 2’
 - Nêu nội dung cần ghi nhớ - Tiết LTVC trước. Cho VD về trạng ngữ chỉ nguyên nhân .
B. Dạy bài mới: * GTB : GV nêu mục tiêu bài dạy. 1’
HĐ1 : HD HS làm các bài tập 1, 2, 3 .
Bài1: Giúp HS hiểu đúng nghĩa của từ  ô lạc quan" trong từng ngữ cảnh .
Bài2 : Tìm những từ :
+ Có tiếng "lạc"- có nghĩa là : vui, mừng 
+ Có tiếng "lạc"- có nghĩa là : rớt lại, sai.
Bài3 : Tìm từ trong đó :
+ Có tiếng "quan"- có nghĩa là : quan lại
+ Có tiếng "quan"- có nghĩa là : nhìn lại, xem .
+ Có tiếng "quan"- có nghĩa là : liên hệ, gắn bó .
Bài4 : Giúp HS nắm nghĩa của một số câu thành ngữ thuộc chủ đề .
Sông có khúc, người có lúc . 
Kiến tha lâu, ...
- GV chốt lại ý nghĩa của các câu TN.
C : Củng cố, dặn dò:
Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
Dặn chuẩn bị tiết sau.
++++++++++++++++++++++++++++++++++ 
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 65: MIÊU TẢ CON VẬT (KTV)
I/ Mục tiêu: 
 Biết vận dụng kiến thức, kỉ năng đã học để viết bài văn miêu tả con vật có đầy đủ ba phần( mở bài,thân bài, kết bài ); diễn đạt thành câu, thành lời văn tự nhiên, chân thực
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn các đề bài cho HS lựa chọn.
- Dàn ý bài văn miêu tả con vật viết sẵn trên bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy và học
I Kiểm tra bài cũ :
 - Kiểm tra giấy bút của HS.
II- Các hoạt động dạy học
- GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 149, SGK để làm bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS. 
- Lưu ý ra đề: 
+ Ra đề m ... h mẹ con loài vật quấn quýt bên nhau.
* Bài 3: Em hãy viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả một trong những con vật em yêu thích nhất.
- YC HS đọc đề bài
- HD làm bài
- Gọi HS đọc bài
- NX, bổ sung
+++++++++++++++++++++++++++++++++++
KỂ CHUYỆN
TIẾT 33:
++++++++++++++++++++++++++++++++ 
THỨ TƯ, NGÀY 25 THÁNG 4 NĂM 2012
TẬP ĐỌC
TIẾT 65: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. Mục tiêu
- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).
- Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Các hoạt động trên lớp :
A. KTBC: 2’
- Y/c HS đọc và nêu nội dung bài “ Ngắm trăng - Không đề”.
B. Dạy bài mới: 
- GTB :1’ GV HDHS quan sát tranh minh hoạ và nêu mục tiêu bài dạy.
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc. 15’
- Cho HS chia đoạn
- GV HD giọng đọc và yêu cầu HS ọc tiếp nối đoạn.
- Y/c HS luyện đọc theo nhóm 3.
 - GVđọc diễn cảm toàn bài giọng vui.
HD2 : HD tìm hiểu bài . 12’
* Đoạn 1, 2 :
- Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ?
- Vì sao những chuyện ấy lại buồn cười?
- Cho HS nêu ý 1
* Đoạn 3
- Bí mật của tiếng cười là gì ?
- Nêu ý 2?
* ND: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?
HĐ3: HD HS luyện đọc diễn cảm. 8’
- Y/c 3 HS đọc truyện theo cách phân vai.
- HD HS đọc đúng, đọc diễn cảm lời các nhân vật .
- GV nhận xét tuyên ương nhóm đọc tốt
C/Củng cố, dặn dò:1’
- Nếu cuộc sống hàng ngày của chúng ta thiếu tiếng cười các em cảm thấy thế nào?
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học. 
- Dặn chuẩn bị bài: Con chim chiền chiện.
+++++++++++++++++++++++++++++++++ 
Chính tả
Tiết 32: Vương quốc vắng nụ cười
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài CT ; biết trình bày đúng đoạn trích ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b.
- GD HS Biết ngồi viết đúng tư thế, rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học: 3- 4 phiếu lớn viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b. Phiếu lớn viết nội dung BT3a, 3b - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn trong bài "Vương quốc vắng nụ cười " để HS đối chiếu khi soát lỗi.
III. Hoạt động trên lớp:
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết chính tả:
Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- HS đọc đoạn văn viết trong bài. 
- Đoạn này nói lên điều gì ?
- Hướng dẫn viết chữ khó:
- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
Nghe viết chính tả:
- HS gấp SGK lắng nghe GV đọc để viết vào vở đoạn văn trong bài " Vương quốc vắng nụ cười ".
Soát lỗi chấm bài:
- Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi.
Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2 : GV dán phiếu đã viết sẵn BT lên bảng.
- Lớp đọc thầm câu chuyện vui, sau đó thực hiện làm bài vào vở.
- Phát 4 tờ phiếu lớn và 4 bút dạ cho 4 HS
- HS làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng.
- Đọc liền mạch cả câu chuyện vui " Chúc mừng năm... thế kỉ " hoặc câu chuyện vui: 
" Người không biết cười " 
- HS nhận xét bổ sung bài bạn.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
3. Củng cố – dặn dò:- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
++++++++++++++++++++++++++++++++++++ 
TOÁN 
I. Mục tiêu:
Ôn tập , củng cố kĩ năng thực hiện các phép nhân, chia phân số .
Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
II. Các hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ: 3’
 - Chữa bài tập 4 Củng cố về phép tính với phân số .
B.Bài mới: 
 * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. 1’
HĐ1: Bài tập ôn luyện . 35’
Bài1: Y/c HS thực hiện phép nhân và chia phân số.
 + GV nhận xét.
Bài2: Luyện kĩ năng nhân, chia các dạng phân số thông qua tìm thành phần chưa biết của X.
+ Y/C HS biết sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính để tìm x.
+ Y/c HS chữa bài, GV nhận xét.
Bài4: Củng có về giải bài toán có liên quan đến các phép tính với phân số.
+ GV chấm một số bài, nhận xét .
C. Củng cố - dặn dò : 
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ 
THỨ NĂM, NGÀY 26 THÁNG 4 NĂM 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 66: THÊM TRANG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
I. Mục tiêu
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (Bt1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3).
II. Chuẩn bị: 
 VBT.
III. Các hoạt động trên lớp :
A. Bài cũ: Y/C HS :
- Chữa bài tập 4 - tiết trước.
B.Bài mới: 
*GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học.
Phần bài tập 
Bài1: Y/c HS gạch chân dưới các bộ phận trạng ngữ trong câu .
- GV nhận xét .
Bài2: Y/C HS làm bài trên bảng phụ.
- Xác định trạng ngữ trong từng câu .
Y/C HS chữa bài, GV nhận xét .
Bài3: Y/C HS thêm trạng ngữ cho câu văn .
 GV nhận xét .
C/Củng cố, dặn dò:
Chốt lại ND và nhận xét tiết học. 
Dặn chuẩn bị tiết sau.
++++++++++++++++++++++++++++++ 
TOÁN
TIẾT 161: ÔN TẬP VỀ PHÉP TINH VỚI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Tính giá trị của biểu thức với các phân số.
- Giải được bài toán có lời văn với các phân số. 
II. Các hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ: 2’
 - Chữa bài tập 4b: Củng cố về bài toán có phân số.
B.Bài mới: 
 * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. 1’
HĐ1: Bài tập ôn luyện . 35’
Bài1: ( Câu a, c) Y/c HS tính giá trị biểu thức bằng 2 cách.
 - Y/c HS nhắc lại tính chất của phân số. 
- GV nhận xét .
 Bài2( Câu a, b) Y/C HS tính giá trị biểu thức bằng nhiều cách, tính nhanh.
 - Y/c HS nêu rõ cách tính.
Bài3: Củng cố kỹ năng giải bài toán có liên quan đến các phân số.
 - GV chấm - nhận xét.
- HS khá giỏi làm thên các bài còn lại
C. Củng cố - dặn dò :1’
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
+++++++++++++++++++++++++++++++++++
CHIỀU
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố về viết đúng chính tả với âm đầu : r/d/gi; v/r/gi
- Điền đúng các bài tập phân biệt : r/d/gi; v/r/gi
- Có ý thức nói, viết đúng chính tả, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Đồ dùng :
- Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Điền vào chỗ trống r, d hay gi để hoàn chỉnh truyện sau:
 ...ữa đường, một người bị mắc mưa. Mặc cho mọi người ...ảo bước, trốn mưa, nfg]ời này vẫn đi bước một ung ...ung, như đi ...ạo. Có người sốt ...uột quá, ...ục anh ta ...ảo bước để tránh mưa. Người này lắc đầu nói : “ Chạy làm ... ? Phía trước thì cũng mưa như thế này, chứ có khác ... !”
 Theo Trang Hoàng
- HD học sinh làm bài
- Chữa bài, NX, chốt lời giải đúng: Giữa, rảo, dung, dạo, ruột, giục, rảo, gì, gì.
Bài 2: Gạch dưới những tiếng không có trong từ ngữ Tiếng Việt ở từng nhóm chứa r, d hoặc gi sau đây:
M: rữ dữ giữ
 rễ dễ giễ run dun giun
 rãi dãi giãi rung dung giung
 rò dò giò rứt dứt giứt
 rân dân giân rã dã giã
 rỗ dỗ giỗ rác dác giác
- HD học sinh làm bài
- Chữa bài, NX, chốt lời giải đúng
Bài 3: Điền vào chỗ trống tiếng chứa âm đầu v, r, d hay gi để hoàn chỉnh truyện sau:
 Có một anh keo kiệt đi thăm người nhà. ... ... khỏi nhà, anh cởi ngay đôi ... , đeo lên cổ. Đến cổng nhà người bạn, một con chó ... nhảy ..., sủa liên hồi, ... cắn ngay ... bắp chân. Anh liền lấy tay ôm chặt ... thương ... mừng ... nói:
 - May chưa? Hôm nay mà mình đi ..., thì có phải mất toi đôi ... ... không!
 Theo Lê Văn Đỉnh
- HD học sinh làm bài
- Chữa bài, NX, chốt lời giải đúng: Vừa ra, giày, dữ, ra, rồi, vào, vết, và, rỡ, giày, giày.
Bài 4: Nối từng tiếng ở bên trái với tiếng thích hợp ở bên phải để tạo từ ngữ đúng:
 dớn 
 bãi dác
 dáo
 đa rác
 thùng 
 tự giác
 tam
- HD học sinh làm bài
- Chấm chữa bài, NX, chốt lời giải đúng
++++++++++++++++++++++++++++++++
BỒI DƯỠNG TOÁN
I. Mục tiêu:
HS biết thực hiện các phép tính với phân số và giải toán có lời văn.
III. Các hoạt động dạy học
A Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MT bài học
2. HD HS làm bài
1.Tính
a) = 	 	b) = 
c) = 	 	d) = 
Tìm x :
 	a) 	b) 	c) 
 Tính
a) =. 
b) =..
c) = 
d) =..
	Một cửa hàng có 16 tạ gạo, đã bán số gạo đó. Số gạo còn lại đợc chia đều cho các bao, mỗi bao đựng tạ gạo. Hỏi chia đưc cho bao nhiêu bao?
- GV lần lượt HD học sinh làm bài.
- Hs làm bài, chữa bài, nhận xét kết quả.
- GV chốt lời giải đúng.
C. Củng cố- dặn dò. 
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài sau.
++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ 
THỨ SÁU, NGÀY 27 THÁNG 4 NĂM 2012
TẬP LÀM VĂN
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục tiêu:
	Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (Bt1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đó nhận được tiền gửi (BT2).
II.Các hoạt động trên lớp :
A. Giới thiệu bài: 
- GV : Nêu mục đích, y/c tiết học . 
B. Bài mới: 
HĐ1: HD HS điền nội dung vào mẫu : Thư chuyển tiền .
Bài1: Y/c HS : Giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu: Thư chuyển tiền về quê biếu bà . 1. Kí hiệu: SVD, TBT, ĐBT là những kí hiệu riêng, không cần biết.
 2. Nhật ấn: dấu ấn trong ngày
 Căn cước: CMT
 Người làm chứng........
 - 2 Hs nối tiếp nhau đọc.
- Y/C 2HS nối tiếp đọc nội dung (MT và MS ) của mẫu thư chuyển tiền. 
- GV y/c HS điền mẫu thư chuyển tiền .
Cả lớp điền vào mẫu: Thư chuyển tiềnvào VBT.
 - Một số HS đọc bài h/c.
 - HS quan sát biết được chỗ dành cho người nhận viết gì (Mặt sau thư chuyển tiền).
Bài2: Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này ?
- Y/C HS viết vào mẫu thư chuyển tiền.
Từng HS đọc nội dung thư của mình. HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chữa mẫu, cho điểm.
C: Củng cố, dặn dò:
Chốt lại ND và nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++
TOÁN
TIẾT 163: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được 4 phép tính với phân số.
- Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức.
IICác hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ: 2’
Cho 2 em nhắc lại cacs cộng trừ 2 phân số khác mẫu số..
B.Bài mới: 
* GTB : Nêu mục tiêu tiết học.1’
HĐ1: Bài tập luyện tập.
Bài 1: 
- Y/C HS thực hiện các phép tính tổng, tính hiệu các phân số khác mẫu số .
 Bài3 ( a) Y/C HS tính giá trị của biểu thức có nhiều phép tính .
Bài4 (a) Vận dụng phân số vào giải bài toán có lời văn .
+ Bài toán y/c tìm gì ?
+ Y/C HS làm vào vở.
+ GV chữa bài .
Các bài còn lại HS khá giỏi làm thêm.
C. Củng cố - dặn dò: 2’
 - Chốt lại ND và nhận xét tiết học . 
- Dặn chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 33 2012.doc