Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần lễ 23 đến tuần 26

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần lễ 23 đến tuần 26

 Tập đọc

 Tiết 45: HOA HỌC TRÒ

I. Mục tiêu.

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm.

- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trũ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Chuẩn bị

- Bảng lớp, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc 113 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 401Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần lễ 23 đến tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai ngày 13 tháng 02 năm 2012s.
 Tập đọc
 Tiết 45: Hoa học trò
I. Mục tiêu.
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đỏo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trũ (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học
A, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết? 
- Nêu ý chính của bài?
- Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
- 2, 3 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
a. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs khá.
- Chia đoạn:
- 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn).
- Đọc nối tiếp: 2 lần.
- 3 Hs / 1 lần.
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm.
- 3 Hs đọc
+ Đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- 3 Hs khác.
- Luyện đọc theo cặp:
- Từng cặp đọc bài.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs đọc.
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu bài.
- Hs nghe.
b. Tìm hiểu bài.
- Đọc thầm đoạn 1:
- Cả lớp đọc:
- Tìm từ ngữ chio biết hoa phượng nở rất nhiều?
- cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực, người ta chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xoè ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
- Đỏ rực là màu đỏ như thế nào?
- đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng.
- Tác giả sử dụng biện pháp gì trong đoạn văn trên?
- ...so sánh, giúp ta cảm nhận hoa phượng nở rất nhiều, rất đẹp.
- ý đoạn 1?
- ý 1: Số lượng hoa phượng rất lớn.
- Đọc lướt Đ2,3 và trả lời:
- Tại sao tg lại gọi hoa phượng là "hoa học trò"?
- ...vì phượng là loài cây rất gần gũi với tuổi học trò. Phượng được trồng nhiều ở sân trường, hoa phượng thường nở vào mùa hè, mùa thi của tuổi học trò, hoa phượng gắn liền với những buồn vui của tuổi học trò.
- Hoa phượng nở gợi cho mỗi học trò cảm giác gì? Vì sao?
- Cảm giác vừa buồn lại vừa vui. Buồn vì xa trường, xa bạn bè thầy cô, ... Vui vì báo hiệu được nghỉ hè, hứa hẹn những ngày hè lí thú.
- Hoa phượng còn gì đặc biệt làm ta náo nức?
- Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ.
- Tác giả dùng giác quan nào để cảm nhận được lá phượng?
- ...thị giác, vị giác, xúc giác...
- Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?
- Bình minh hoa phượng là màu đỏ còn non, có mưa hoa càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
- Em cảm nhận điều gì qua Đ2,3?
- ý 2: Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng.
- Đọc toàn bài em cảm nhận được điều gì?
- Hs nối tiếp nhau nêu cảm nhận
- Gv Nội dung bài núi lờn điều gỡ?
Tả vẻ đẹp độc đỏo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trũ cỏc cõu hỏi trong
c. Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp cả bài:
- 3 Hs đọc.
- Đọc bài với giọng như thế nào cho hay?
- Giọng nhẹ nhàng, suy tư, nhấn giọng: cả một loạt; cả một vùng; cả một góc trời; muôn ngàn con bướm thắm; xanh um; mát rượi; ngon lành; xếp lại; e ấp; xoè ra; phơi phới; tin thắm; ngạc nhiên; bất ngờ; chói lọi; kêu vang; rực lên,...
- Luyện đọc diễn cảm Đ1:
+ Gv đọc mẫu:
- Hs nêu cách đọc hay đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm.
- Gv cùng hs nx bình chọn bạn đọc hay.
3. Kết luận:
	? Em có cảm giác như thế nào khi nhìn thấy hoa phượng?
	- Nx tiết học. Vn đọc bài và học cách quan sát, miêu tả hoa, lá phượng của tác giả. CB bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
 Thể dục
Tiết 45: Bật xa - Trò chơi “Con sâu đo”
I - Mục tiêu.
- Học KT bật xa, yêu cầu biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng.
- TC: Con sâu đo. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II- Điạ điểm, phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, dụng cụ bật xa.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
1- Phần mở đầu:
- Nhận lớp - phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Bài tập thể dục phát triển chung.
- TC: Đứng ngồi theo lệnh.
- Chạy trên địa hình TN.
6 - 10’
1 - 2’
1 lần
1’
2/
Đội hình tập thể
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * * 
2- Phần cơ bản: 
a- Bài tập RLTTCB
- Học KT bật xa.
+ GV hướng dẫn mẫu, làm thử.
+ Khởi động các khớp
+ Tập theo tổ.
12- 14’
Đội hình tập luyện
 GV
 * * * * * * * *
* * * * * * * *
 * * * * * * * * 
b- TC vận động
- TC: Con sâu đo
+ Nêu tên trò chơi.
+ Chơi theo nhóm.
6 - 8’
Đội hình TC.
3- Phần kết thúc: 
- Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu.
- Hệ thống bài.
- NX, đánh giá kết quả giờ học.
- Hệ thống bài.
- NX, đánh giá kết quả giờ học.
- BTVN: + ôn bật xa
 + Chơi TC: Con sâu đo.
4 - 6’
1 - 2’
1 - 2’
1’
Đội hình tập hợp.
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 Toán
Tiết 111: Luyện tập chung
I. Mục tiêu.
- Biết so sỏnh hai phõn số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
II. Chuẩn bị.
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
Bài 1: Điền dấu >, < , = 
- So sánh 2 PS cùng MS
- So sánh 2 PS cùng TS
- So sánh với 1
- Làm bài cá nhân.
Bài 2: Viết các PS
- Bé hơn 1
- Lớn hơn 1
- Với 2 số TN 3 và 5
a) ; b) 
Bài 3: Viết các PS theo thứ tự
a) 
b) 
-> Từ bé đến lớn
a) 
b) Rút gọn được: 
-> -> 
Bài 4: Tính
- Học sinh tự làm bài
a) 
b) 
Và = 
3. Kết luận. 
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Chiều
Chính tả ( Nhớ - viết )
 Tiết 23: Chợ tết
I. Mục tiêu
- Nhớ-viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng đoạn thơ trớch.
- Làm đỳng BT CT phõn biệt õm đầu, vần dễ lẫn (BT2).
II. Chuẩn bị
 - Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học
* KT bài cũ:
- Viết tiếng ban đầu = l/n hoạc có vần ut/uc.
- Viết vào nháp.
* Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
a) Hướng dẫn nhớ - viết.
- Đọc thuộc lòng 11 dòng thơ đầu bài thơ: Chợ tết.
- Nêu cách trình bày bài thơ
- Nêu yêu cầu của bài.
- 2, 3 học sinh đọc thuộc.
- Thể thơ 8 chữ; chữa đầu dòng thơ 
viết hoa.
- Chú ý những từ dễ viết sai.
- Viết vào vở
- Nhớ lại 11 dòng thơ, tự viết bài vào
 vở.
- Đổi bài KT lỗi của bạn.
-> Chấm, NX 7, 10 bài
b) Làm BT.
Điền vào ô trống (s/x và ưc/ut)
- Nêu yêu cầu của bài
- Đọc thầm truyện vui: Một ngày 
và 1 năm.
- Tiếp sức, điền vào ô trống
- Đọc hoàn thành câu chuyện
- NX đánh giá
- Hoạ sĩ, nước đức, sung sướng,
 không hiểu sao, bức tranh.
- Nêu ND của bài.
3. Kết luận. - NX chung tiết học.
 - Ôn, luyện viết lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
 Thứ ba ngày 14 tháng 02 năm 2012.
 Toán
Tiết 112: Luyện tập chung
I. Mục tiêu.
Biết tớnh chất cơ bản của phõn số, phõn số bằng nhau, so sỏnh phõn số.
II. Chuẩn bị.
 - Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
Bài 1: Tìm chữa số thích hợp diền vào ô trống:
- Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
- Làm bài cá nhân:
a) 752, 754, 756, 758
b) 750 chia hết cho 3.
c) 756 chia hết cho 2 và 3.
Bài 2: Viết các PS
- Tìm tổng số HS của lớp.
- Viết PS biểu thị
- Tự làm bài
Số HS của cả lớp là: 14 + 17 = 31 (HS)
a) b)
Bài 3: Tìm PS = 5/9
-Rút gọn các PS đã cho
- Làm bài cá nhân.
-> PD là 
Bài 4: Viết các PS theo thứ tự từ lớn đến bé
- Làm bài cá nhân:
+ Rút gọn các PS; 
+ Quy đồng MS các PS; 
BT5: TLCHầi
a) Đo độ dài các cạnh
- ta có: AB = 4cm DA = 3cm
 CD =4cm BC = 3cm
- Tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện bằng nhau.
b) Tính DT HBH ABCD
-> DT của HBH ABCD là
4 ´ 2 = 8 (cm2)
3. Kết luận:
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Luyện tập chung
 Luyện từ và câu
Tiết 45: Dấu gạch ngang
I. Mục tiêu.
- Nắm được tỏc dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và nờu được tỏc dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn cú dựng dấu gạch ngang để đỏnh dấu lời đối thoại và đỏnh dấu phần chỳ thớch (BT2).
II. Chuẩn bị.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học.
* Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc các câu đã đặt (BT3).
- Đọc thuộc 3 câu thành ngữ.
-> 3, 4 học sinh đọc.
-> 1, 2 học sinh đọc thuộc.
* Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
a) Phần NX.
B1: Tìm các câu văn có chứa dấu gạch ngang
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc các đoạn văn.
- Nêu các câu văn có chứa dấu gạch ngang.
B2: Dấu gạch ngang có tác dụng gì ?
b) Phần ghi nhớ.
c) Phần luyện tập.
- Dựa vào ND phần ghi nhớ.
- 3, 4 HS đọc ND phần ghi nhớ
Bài 1: Tìm dấu gạch ngang và nêu tác dụng của mỗi dấu.
- Đọc đoạn văn (quà tặng cha).
- Làm bài cá nhân.
Câu có dấu gạch ngang
Pa - xcan - một viên chức - vẫn
 - Pa - xcan nghĩ thầm.
- Con - con tính - Pa - xcan nói.
Tác dụng
- Phần chú thích trong câu.
- Phần chú thích trong câu.
- Đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói.
 Đánh dấu phần chú thích.
Bài 2: Viết đoạn văn
+ Đánh dấu các câu đối thoại
+ Đánh dấu phần chú thích.
- Viết bài văn vào vở
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đoạn trò chuyện giữa mình và bố mẹ
- Đọc bài viết.
- NX, đánh giá bài.
- Nối tiếp nhau, đọc bài viết.
 3. Kết luận.
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
 Kể chuyện
Tiết 23: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu.
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được cõu chuyện (đoạn truyện) đó nghe, đó đọc ca ngợi cỏi đẹp hay phản ỏnh cuộc đấu tranh giữa cỏi đẹp và cỏi xấu, cỏi thiện và cỏi ỏc.
- Hiểu nội dung chớnh của cõu chuyện (đoạn truyện) đó kể.
TT HCM:
Bỏc Hồ yờu quý thiếu nhi và cú những hành động cao đẹp với cỏc chỏu thiếu nhi
II. Chuẩn bị.
 - Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học.
* KT bài cũ:
- Kể lại câu chuyện: Con vịt xấu xí.
* Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
 - Hướng dẫn học sinh kể chuyện
- Đọc đề bài
- 2 học sinh kể chuyện
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
- 2 học sinh đọc đề bài.
- Đọc các gợi ý 2, 3
- Nói tên câu chuyện của mình
- Thực hành KC
+ KC theo cặp
- Nối tiếp đọc 2 gợi ý.
- Quan sát tranh minh hoạ (SGK)
- Nhiều học sinh nêu tên chuyện.
- Tạo cặp KC cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Thi kể trước lớp
-> NX bình chọn.
- Nhiều học sinh tham gia KC
3. Kết luận. 
- Nói tên câu chuyện em thích nhất? 
- NX chung tiết học.
- Luyện kể lại câu chuyện.
Đọc ND bài tuần sau
- Học sinh tự nêu tên chuyện
Âm nhạc
Tiết 23: Học hát : Bài Chim sáo .
I- Mục tiêu:
 - Biết đõy là bài dõn ca.
- Biết hỏt theo gi ... 6: ÔN Tập
I. Mục tiêu:
- Chỉ hoặc điền được vị trớ của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sụng HỒng, sụng Thỏi Bỡnh, sụng Tiền, sụng Hậu trờn bản đồ, lược đồ Việt Nam.
- Hệ thống một số đặc điểm tiờu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.
- Chỉ trờn bản đồ vị trớ của thủ đụ Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh, Cần Thơ và nờu một vài đặc điểm tiờu biểu của cỏc thành phố này.
II. Chuẩn bị.
	Bản đồ địa lí và bản đồ tự nhiên Việt Nam. 
III. Các hoạt động dạy - học.
* Kiểm tra bài cũ.
* Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
a) Hoạt động 1: 
Chỉ trên bản đồ vị trí của: - đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ
 - Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hởu.
HS trao đổi, cử đại diện lên bảng chỉ trên bản đồ.
- Lớp theo dõi - nhân xét
- GV nhận xét - kết luận
b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm
Các nhóm trao đổi, thảo luận dựa vào bảng thống kê SGK.
- Sự khác nhau về đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ. 
Cử đại diện báo cáo kết quả thảo luận
các nhóm khác theo dõi - nhận xét.
c) Hoạt động 3: Làm việc nhóm đôi
- Hãy chỉ trên bản đồ một số thành phố lớn của nước ta
Học sinh chỉ trên bản đồ địa lí Việt Nam
Theo dõi - nhận xét
Kết luận bài: 
3. Kết luận.
Nx tiết học. VN học bài và chuẩn bị bài sau.
Chiều. Kĩ thuật
Tiết 26: Các chi tiết và dụng cụ
của bộ lắp ghép mô hình cơ khí
I. Mục tiêu:
- Biết tờn gọi, hỡnh dạng của cỏc chi tiết trong bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật.
- Sử dụng được cờ-lờ, tua-vớt để lắp vớt, thỏo vớt.
- Biết lắp rỏp một số chi tiết với nhau.
II. Chuẩn bị: 
Bộ lắp ghép mô hình KT.
III. Các HĐ dạy- học : 
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
a) HĐ1: Gv hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiếtvà dụng cụ.
_ Bộ lắp ghép có 43 chi tiết và dụng cụ khác nhau, được phân làm 7 nhóm chính, GV giới thiệu từng nhóm chi tiết chính theo mục 1.
- Gọi HS nêu tên, nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết trong bảng H1.
- GV chọn chi tiết, HS nhận dạng, gọi đúng tên.
 - Gv giới thiệu và HD cách sắp xếp các chi tiết trong hộp.
- Các nhóm tự KT tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết , dụng cụ theo như H1.
b) HĐ2: Gv hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê, tua- vít.
* Lắp vít:
- HDHS thao tác lắp vít.
* Tháo vít:
- Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua- vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ
- để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua vít ntn?
* Lắp ghép một số chi tiết: 
- GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong hình 4.
- Để lắp được hình a...cần chi tiết nào, số lượng là bao nhiêu?
- Gv thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp.
- Nghe, quan sát
- Thực hành
- Nêu ý kiến
- Nghe, quan sát
- Nghe, quan sát
- 3 HS lên bảng thao tác lắp vít. 
 Cả lớp tập lắp vít
- Nghe, quan sát
- HS nêu
- 3 HS lên bảng thao tác lắp vít.
- HS thực hành cách tháo vít.
- HS nêu
- Thực hành
3. Kết luận: 
 - NX giờ học . BTVN ôn lại bài. CB bộ lắp ghép giờ sau học tiếp.
Thứ sáu ngày 9 tháng 03 năm 2012.
Toán.
Tiết 130: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được cỏc phộp tớnh với phõn số.
- Biết giải bài toỏn cú lời văn.
II. Các hoạt động dạy - học.
* Kiểm tra bài cũ.
- Nêu cách nhân hai phân số? Lấy ví dụ?
- 2 Hs nêu và lấy ví dụ, cả lớp làm.
- Nêu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số? Lấy ví dụ?
- 2 Hs nêu và lấy ví dụ, lớp thực hiện.
- Gv cùng hs nx, chữa bài, ghi điểm.
* Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
Bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức hs trao đổi bài theo cặp:
- Các cặp trao đổi, thảo luận:
- Trình bày:
- Lần lượt các nhóm chỉ ra phép tính làm đúng:
+ Phần c là phép tính làm đúng còn các phần khác đều sai.
- Chỉ ra chỗ sai trong phép tính làm sai.
- Gv nx chung và chốt bài đúng.
- Hs trao đổi cả lớp.
VD: Phần a. Cộng 2 phân số khác mẫu số làm: tử + tử và mẫu + mẫu là sai.
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Mỗi tổ làm 1 phần vào nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv cùng hs nx, trao đổi và đưa ra cách tính thuận tiện nhất.
(Phần c làm tương tự).
Bài 3. Làm tương tự bài 2.
- Gv cùng hs trao đổi chọn MSC bé nhất.
(Phần còn lại làm tương tự).
Bài 4. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức học sinh trao đổi tìm ra các bước giải:
+ Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể.
+ Tìm ps chỉ phần bể còn lại chưa có nước.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở.
- Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa.
- Gv thu chấm 1 số bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài,trao đổi.
 Bài giải
Số phần bể đã có nước là:
 (bể).
Số phần bể còn lại chưa có nước là:
 (bể)
 Đáp số: bể.
Bài 5. Làm tương tự bài 4;
 Bài giải
Số ki-lô-gam cà lấy ra lần sau là:
 2710 x 2 = 5420 (kg)
Số ki-lô-gam cà lấy ra cả hai lần là:
 2710 + 5420 = 8130 (kg)
Số ki-lô-gam cà phê còn lại trong kho là:
 23 450 - 8130 = 15 320 (kg)
 Đáp số: 15 320 kg cà phê.
3. Kết luận:
	- Nx tiết học. Vn làm bài tập .
Mĩ thuật
Tiết 26: Thường thức mĩ thuật : Xem tranh 
của thiếu nhi.
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung của tranh qua hỡnh ảnh, cỏch sắp xếp và màu sắc.
- Biết cỏch mụ tả, nhận xột khi xem tranh về đề tài sinh hoạt.
II. Chuẩn bị:
	- Sưu tầm tranh về các đề tài, tranh của thiếu nhi trên sách báo, tạp chí,...
III. Các hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra bài cũ.
KT một số học sinh chưa hoàn thành bài vẽ tiết học trước.
B- Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2.Phát triển bài. 
Hoạt động 1: Xem tranh.
a. Thăm ông bà - Tranh sáp màu của Thu Vân.
-
- Hs quan sát tranh sgk/61.
- Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu?
- Cháu đến thăm ông bà vào ngày nghỉ ở nhà của bà.
- Trong tranh có những hình ảnh nào? Miêu tả hình dáng của mỗi người trong từng công việc? Qua đó thể hiện điều gì?
- Hình ảnh : ông bà và các cháu.
- Các dáng hoạt động rất sinh động thể hiện tình cảm thân thương gần gũi của những người ruột thịt.
- Màu sắc của bức tranh như thế nào?
- Màu tươi sáng, gợi không khí ấm cúng của cảnh sinh hoạt.
b. Chúng em vui chơi. Tranh sáp màu của Thu Hà.
- Hs quan sát tranh sgk kết hợp tranh sưu tầm.
- Tranh vẽ đề tài gì?
- Đề tài thiếu nhi.
- Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh?
- Các em thiếu nhi đang quây quần nhảy múa em cầm hoa, em cầm bóng.
- Hình ảnh nào là hình ảnh phụ?
- Phía sau là hàng cây, đất trời,...
- Các dáng hoạt động ntn?
-...Các dáng hoạt động rất sinh động.
- Màu sắc trong tranh ntn?
- ...tươi sáng, rực rỡ,...
c. Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22. Tranh sáp màu của Phương Thảo.
- Hs quan sát tranh sgk kết hợp tranh sưu tầm.
- Tên của tranh? Tranh của ai? 
- Hs trả lời.
- Trong tranh có những hình ảnh nào? Hình ảnh nào chính, phụ?
- Bạn Thảo vẽ tranh đề tài nào? Các hoạt động diễn ra ở đâu? Màu sắc của tranh ntn? Em có nhận xét gì về tranh này?
 Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
- Gv khen những hs tích cực phát biểu.
3. Kết luận:-
 Sưu tầm tranh và tập nhận xét về cách vẽ hình, vẽ màu
- Nhận xét: Bức tranh của bạn Thảo vẽ về đề tài sinh hoạt của thiếu nhi, làm vệ sinh môi trường để chào đón ngày hội thể thao Đông Nam á lần thứ 22 được tổ chức ở nước ta vào năm 2003 tại HN. Bức tranh có bố cục rõ trọng tâm, hình ảnh sinh động, màu sắc tươi sáng, thể hiện không khí lao động hăng say.
Tập làm văn
Tiết 52: Luyện tập miêu tả cây cối.
I. Mục tiêu:
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cõy cối nờu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đó lập, bước đầu viết được cỏc đoạn thõn bài, mở bài, kết bài cho bài văn miờu tả cõy cối đó xỏc định.
GD BVMT:-HS thể hiện hiểu biết, yờu thớch cỏc loài cõy cú ớch trong cuộc sống qua thực hiện đề bài
II. Chuẩn bị.
	- Tranh ảnh về một số loài cây, cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa.
III. Các hoạt động dạy - học.
* Kiểm tra bài cũ.
- Đọc đoạn kết bài bài văn tả cây tre, hoặc tràm...
- 2, 3 Hs đọc, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
* Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
Bài tập.
a) Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu bài:
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv hỏi hs để gạch chân những từ quan trọng của đề bài:
	* Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
- Gv dán một số tranh ảnh lên bảng.
- Hs quan sát và chọn cây định tả.
- Đọc các gợi ý:
- 4 Hs đọc nối tiếp.
- Yêu cầu hs viết nhanh dàn ý vào nháp:
- Cả lớp thực hiện.
b) Hs viết bài.
- Hs lập dàn ý, tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài vào vở.
- Trao đổi theo nhóm 3:
- N3 trao đổi.
- Trình bày:
- Hs tiếp nối nhau trình bày bài.
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, cùng hs nx khen bài làm tốt. Chấm điểm.
3. Kết luận..
	- Nx tiết học. 
	- Vn hoàn chỉnh bài vào vở. Chuẩn bị giấy kiểm tra cho bài sau.
 Hoạt dộng ngoài giờ lên lớp 
 Mô đun 20 tìm hiểu đời sống của cây 
I. mục tiêu :
 -Tìm hiểu đời sống của cây bằng giác quan .
 -Góp phần giáo dục lòng yêu thiên nhiên .
II.Chuẩn bị :
-Tờ giấy rời ghi các câu hỏi .
+Làm sao cái cây này có ở đây ?
+Nó có cây con ở bên cạnh không ?
+Nó sống bằng gì ?
+Nó có mùi không ?
+Nó có âm thanh không ?
+Nó có ngủ không?
+Có sinh vật nào liên quan đến cây không ? 
-ống nghe.
III. cách tiến hành:
 HĐcủa thầy HĐ của trò 
 -Việc 1: Nhận nhiệm vụ .
-GV nêu mục đích của tiết học :Tìm hiểu về 
đời sống của cây bằng cách quan sát ,lắng 
nghe ,trao đổi và trả lời các câu hỏi cho trước. 
Chia lớp thành năm nhóm ,mỗi nhóm 5 em .
Nhóm tự cử 1bạn phụ trách phát cho mỗi 
nhóm 1tờ rời ghi các câu hỏi. 
 -HS nhắc lại nhiệm vụ .đọc to 
 Câu hỏi .Chỗ nào chưa hiểu cần 
 Hỏi lại cho rõ .
- Việc 2: Tìm hiểu đời sống của cây .
 -HS đi thăm cây mỗi nhóm được 
 Phân công quan sát 1 cây .
GV dẫn các em ra sân trường .Phân công mỗi
 nhóm đến gần một cây giao nhiệm vụ cho
nhómtrưởng đọc câu hỏi yêu cầu cả nhóm 
quan sát ,trả lời . 
-Làm sao cáI cây này có ở đây ? do các anh chị lớp trên trồng 
-Nó có cây con bên cạnh không? Không có cây con nào .
-Nó sống bằng gì ? Bằng ánh sáng mặt trời ,bằng 
 Không khí ,bằng nước ,bằng đất.
-Nó có mùi không? -hs ngửi và nhận xét 
-Nó có âm thanh không ? -hs ghé tai vào thân cây nêu có 
 Tiếng gió tiếng reo của nước ở 
 Trong thân cây 
-nó có ngủ không ? -có ,nó ngủ vào mùa khô .Nó 
 Rụng lá ,không lớn .Đến mùa 
 Mưa nó lại tỉnh dậy mọc lá xanh 
 Nở hoa .
- Có sinh vật liên quan đên cây không? -Có con kiến, con sâu trên thân 
 Cây ,lá cây.
 -Các nhóm phát biểu ý kiến.
-GV chốt lại các ý chính . 
 -Kết luận :Nhận xét tuyên dương hs thực hiện tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 23-26 nguyet.doc