Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu hoc Văn Hải - Tuần 17

Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu hoc Văn Hải - Tuần 17

TẬP ĐỌC- TIẾT 33

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

 I. Mục tiêu:

 1. Đọc: Đọc rành mạch, rõ ràng, trôi chảy; biết đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời của người dẫn chuyện.

 2. Hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ trong bài: vời.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.

 II. Chuẩn bị: Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK.

 

doc 38 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu hoc Văn Hải - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
Tập đọc- tiết 33
Rất nhiều mặt trăng 
 I. Mục tiêu:
 1. Đọc: Đọc rành mạch, rõ ràng, trôi chảy; biết đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời của người dẫn chuyện.
 2. Hiểu: 
- Hiểu nghĩa các từ trong bài: vời.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
 II. Chuẩn bị: Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK.
 III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
5 Phút
2 Phút
31 Phút
2 Phút
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài rồi trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi 4, 5 trong SGK.
- 1 HS trả lời, HS nhận xét. 
- GV đánh giá, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài đọc:
 GV giới thiệu tranh minh hoạ bài đọc trong SGK và giới thiệu mục đích yêu cầu của bài, ghi bảng.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
- Gọi 1 hs đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn (lần1).
- GV nhận xét sửa lỗi về phát âm, ngắt - nghỉ hơi kịp thời cho HS.
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn (lần2).
- GV kết hợp cho HS đọc từ khó và giải nghĩa từ phần chú giải.
- HS đọc nối tiếp theo nhóm đôi.
- 1, 2 HS đọc lại cả bài.
Đoạn 1: Tám dòng đầu.
- HS đọc thầm đoạn 1 bài văn, trả lời các câu hỏi.
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? 
+ Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì? 
+ Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào? 
+ Tại sao họ nói đòi hỏi đó là không thể thực hiện được? 
- HS rút ý đoạn 1- GV chốt lại và ghi bảng.
Đoạn 2: Tiếp theo đến bằng vàng rồi.
- HS đọc thành tiếng đoạn 2 và trả lời câu hỏi: 
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa về mặt tăng rất khác với cách nghĩ của người lớn.
- HS rút ý đoạn 2- GV chốt lại và ghi bảng.
Đoạn 3: Còn lại.
- HS đọc lướt đoạn 3, cả lớp trả lời câu hỏi: Chú hề đã mang về cho công chúa một mặt trăng như thế nào? 
- HS rút ý đoạn 3- GV chốt lại và ghi bảng
- 2 HS nối nhau đọc toàn bài.
* HS đọc và nêu ND của bài.
- GV ghi ND lên bảng.
- HS nhắc lại.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- GV dặn HS về nhà xem lại bài, xem bài sau: Rất nhiều mặt trăng.
Bài “Trong quán ăn ba cá bống”.
a. Luyện đọc:
+ Đoạn 1: Tám dòng đầu.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến bằng vàng rồi.
+ Đoạn 3: Còn lại.
*Phát âm: bé xíu, mặt trăng, vui sướng, ... 
*Từ ngữ: vời: cho mời người dưới quyền đến (một cách trang trọng).
b. Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1: Cả triều đình không biết làm cách nào đê tìm được mặt trăng cho công chúa.
- Muốn có mặt trăng.
- Cho mời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng.
- Không thể thực hiện được.
- Vì mặt trăng ở rất xa,...
* Đoạn 2: Chú hề hỏi công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào.
- Chú cho rằng trước hết phải hỏi công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào đã,
- Mặt trăng chỉ to hơn móng tay, treo ngang ngọn cây, được làm bằng vàng.
* Đoạn 3: Chú hề đã mang đến cho công chúa một mặt trăng đúng như cô mong muốn.
- Như mong muốn của công chúa.
ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
c. Đọc diễn cảm:
Thế là chú hề đến gặp cô chr nhỏ của mình. Chú hứa sẽ mang mặt trăng về cho cô / nhưng cô phải cho biết /mặt trăng to bằng chừng nào. Cô công chúa bảo:
 - Chỉ to hơn móng tay ta, vì khi ta đặt ngón tay lên trước mặt trăng/ thì móng tay che gần khuất mặt trăng.
 Chú hề lại hỏi: 
 - Công chúa có biết mặt trăng treo ở đâu không? 
 Công chúa đáp:
Ta thấy đôi khi nó đi ngang qua ngọn cây trước cửa sổ.
Khoa học- Tiết 33
Ôn tập học kỳ i 
 I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập kiến thức về:
- Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí.
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Vai trò của nước và không khí trong sinh hoat, lao động sản xuất và vui chơi.
 II. Chuẩn bị: 
- Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối.
- Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
 III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
5 phút
2 Phút
15 Phút
16 Phút
2 Phút
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi một vài HS trả lời câu hỏi:
+ Em hãy mô tả hiện tượng và kết quả của thí nghiệm 1?
+ Không khí gồm những thành phàn nào?
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu mục đích yêu cầu bài học.
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
* Mục tiêu: HS biết hoàn thiện thấp dinh dưỡng cân đối.
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 3 nhóm:
+ GV phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” cho các nhóm. 
+ Các nhóm thi đua hoàn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối”
- Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp. GV đi kiểm tra, nhóm nào xong trước, trình bày đẹp là thắng cuộc.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
* Mục tiêu: Nhận biết được vai trò của không khí và nước trong đời sống và sinh hoạt.
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Các nhóm trong lớp trình bày, dán tranh ảnh sưu tầm được vào khổ giấy to. 
- Các thành viên trong nhóm thảo luận về nội dung và cử đại diện trình bày.
- GV yêu cầu, nhắc nhở, giúp đỡ HS trình bày đẹp, khoa học, thảo luận về nội dung thuyết minh.
- Các nhòm trình bày trước lớp và các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV đánh giá nhận xét và đánh giá.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
* Mục tiêu: HS biết vẽ các bức tranh cổ động về tiết kiệm nước, bảo vệ môi trường nước và không khí, ....
* Cách tiến hành:
- Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên làm việc.
- GV đi từng nhóm kiểm tra và giúp đỡ.
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình.
- Đại diện các nhóm nêu ý tưởng về bức tranh cổ động
- Các nhóm khác nhận xét, bình luận và góp ý kiến.
- GV đánh giá nhận xét và kết luận.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem lại bài, xem bài sau: Kiểm tra định kỳ học kỳ I.
Không khí gồm những thành phần nào?
1. Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”:
Ăn hạn chế .... Dưới 300 g muối
Ăn ít ...... Dưới 500 g đường 
Ăn có mức độ .......... 600 g dầu
ăn vừa phải ........... 1500 g thít, 2500 g 
 cá và thuỷ sản, 
 2 kg đậu.
Ăn đủ ................. Quả chín theo khả 
 năng.
Ăn đủ ....................... 10 kg rau
 12 kg lương 
Ăn đủ ........................... thực
2. Vai trò của không khí và nước trong đời sống và sinh hoạt:
Nước và không khí có vai trò quan trọng đối với đời sống và sinh hoạt nếu thiếu nước và không khí thì con người, động, thực vật không sống được và chết.
Toán- Tiết 81
Luyện tập
 I. Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng:
- Thực hiện được các phép tính chia cho số có hai chữ số.
- Biết chia cho số có ba chữ số.
- Dành cho HS khá giỏi: Bài tập 1 ý b và bài tâp 2, bài tập 3 ý b.
 II. Chuẩn bị: Nội dung bài, SGK, vở,
 III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
5 Phút
10 Phút
23 Phút
2 Phút
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS lên bảng chữa bài và HS nhận xét.
- GV chữa bài nhận xét cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: HS biết thực hiện chắc chắn cách nhân, chia và biết giải toán có lời văn.
* Cách tiến hành:
- HS nêu cách chia cho số có ba chữ số gồm máy bước là những bước nào?
- HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
- HS nêu và nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Hoạt động 2: 
* Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức để giải các bài tập.
* Cách tiến hành:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu rồi làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- HS chữa bài vào vở.
- Dành cho HS khá giỏi ý b.
Bài 2 (Dành cho HS khá giỏi): 
- HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- HS chữa bài vào vở.
Bài tập 3:
- HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- HS chữa bài vào vở.
- Dành cho HS khá giỏi ý b.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà xem lại bài và làm bài tập trong vở bài tập trang 92 xem bài sau: Luyện tập chung.
Tính:
41535 : 195 =
80120 : 245 =
- Gồm hai bước đặt tính và tính.
- P = (a + b) x 2. 
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a. 54322 346 b. 106141 413
 1972 157 2354 259
 2422 3891
 0 174
 25275 108 123220 404
 367 234 2020 305
 435 0
 3
 86679 214 172869 258
 1079 405 1806 6710
 9 09
 Bài 2:
18 kg = 18000g
Số gam muối có trong mỗi hộp là.
 18000 : 240 = 75(g)
 Đáp số: 75 gam
Bài 3:
Chiều rộng của sân vận động là:
7140 : 105 = 68 (m)
Chu vi sân vận động là:
(105 + 68) x 2 = 346 (m)
 Đáp số: 346 m 
.
Đạo đức- Tiết 17
Yêu lao động (tiết 2)
 I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nêu được lợi ích của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
- Đối với HS khá giỏi: Biết ý nghĩa của lao động.
Rèn KNS cho HS: Kỹ năng xác định giá trị của lao động, kỹ năng xác định giá trị của bản thân để tham gia làm những công việc vừa sức ở nhà và ở trường.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: SGK Đạo đức 4, Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ trò chơi đóng vai.
 2. Học sinh: SGK, VBT.
 III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
5 Phút
2 phút
16 Phút
15 Phút
2 Phút
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc bài ghi nhớ bài Yêu lao động.
+ Tai sao ta phải yêu lao động?
- HS nhận xét.
- GV đánh giá cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học.
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi.
* Mục tiêu: HS nhận biết được những ước mơ của mình trong tương lai.
* Cách tiến hành:
- HS trao đổi với nhau về nội dung theo nhóm đôi.
- GV mời một vài HS trình bày trước lớp. Lớp thảo luận, nhận xét.
- GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng, học tập, rèn luyện để có thể thực hiện ước mơ về nghề nghiệp tương lai của mình.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
Hoạt động 2: Là ... uan sát và tập viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của cái cặp theo gợi ý trong SGK.
- Một số HS nối tiếp nhau đọc. 
- Học sinh, giáo viên nhận xét. 
- Giáo viên chấm điểm 1-3 bài tốt.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu của BT 3 và các gợi ý.
- Học sinh đặt trước mặt cặp sách để quan sát và tập viết đoạn văn tả bên trong của cái cặp theo gợi ý trong SGK.
- Một số HS nối tiếp nhau đọc. 
- Học sinh, giáo viên nhận xét. 
- Giáo viên chấm điểm 1-3 bài tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài sau: Ôn tập cuối học kỳ I. 
- Nêu nội dung cần ghi nhớ của bài văn miêu tả đồ vật.
- Đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
Bài 1:
a. Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả? (phần thân bài)
b. Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn. 
- Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp. (màu đỏ tươi)
- Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo. (Quai cặp).
- Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong. (Mở cặp ra).
Bài 2:
Chú ý: 
+ Chỉ viết 1 đoạn tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp của em hoặc của bạn em.
+ Cần chú ý miêu tả những đặc điểm riêng của cái cặp.
Bài 3:
Chỉ viết 1 đoạn tả hình dáng bên trong chiếc cặp của em hoặc của bạn em.
Ôn tập cuối học kỳ I.
Toán- Tiết 85
Luyện tập
 I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.
- Dành cho HS khá giỏi: Bài tập số 4 và bài tập số 5.
 II. Chuẩn bị: Phấn màu.
 III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
5 Phút
10 Phút
23 Phút
2 Phút
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS nêu thế nào là dấu hiệu chia hết cho 5.
- HS khác nhận xét.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy bài mới:
1. Nhắc lại kiến thức cơ bản:
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: HS nhắc lại được dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5 và số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
* Cách tiến hành:
- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2.
- Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5.
- HS nêu dấu hiệu vừa chia hết cho 2 và vừa chia hết cho5.
- HS nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Hoạt động 2:
* Mục tiêu: HS biết vận dụng để thực hành các bài tập.
* Cách tiến hành:
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- HS đọc yêu cầu rồi làm bài.
- HS tự làm bài vào vở bảng lớp nhận xét đọc kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- HS chữa bài.
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- HS đọc yêu cầu rồi làm bài.
- HS tự làm bài vào vở bảng lớp nhận xét đọc kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- HS chữa bài.
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu bài tập 3.
- HS đọc yêu cầu rồi làm bài.
- HS tự làm bài vào vở bảng lớp nhận xét đọc kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- HS chữa bài.
Bài 4 (Dành cho HS khá giỏi):
- HS nêu yêu cầu bài tập 4.
- HS đọc yêu cầu rồi làm bài.
- HS tự làm bài vào vở bảng lớp nhận xét đọc kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- HS chữa bài.
Bài 5 (Dành cho HS khá giỏi):
- HS nêu yêu cầu bài tập 5.
- HS đọc yêu cầu rồi làm bài.
- HS tự làm bài vào vở bảng lớp nhận xét đọc kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- HS chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem lại bài và làm bài tập trong vở bài tập trang 5 và xem bài sau: Dấu hiệu chia hết cho 9.
Dấu hiệu chia hết cho 5
- Số chia hết cho 2 là số có tận cùng là: 0, 2, 4, 6, 8.
- Số chia hết cho 5 là số có tận cùng là 0 hoặc 5.
- Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là số có tân cùng là 0.
Bài 1: Trong các số: 3457; 4568; 66814; 2050; 2229; 3576; 900; 2355. 
- Các số chia hết cho 2 là: 4568; 2050; 3576; 66814; 900.
- Các số chia hết cho 5 là: 2050; 900; 2355.
Bài 2: 
- Viết ba số có ba chữ số và chia hết cho 2 là : 580; 892; 646.
- Viết ba số có ba chữ số và chia hết cho 5 là: 590; 635; 840.
Bài 3:
a. Các số chia hết cho 5 và chia hết cho 2 là: 480; 2000; 9010.
b. Các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 296; 324.
c. Các số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 345; 3995.
Bài 4: Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số 0.
Bài 5:
Số nhỏ hơn 20 mà chia hết cho cả 2 và 5 là 10. vậy Loan có 10 quả táo.
Dấu hiệu chia hết cho 9.
Địa lí- Tiết 17
ÔN TậP HọC Kì I
 I. Mục tiêu: Học sinh ôn tập về: Hệ thống những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi, dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
 II. Chuẩn bị: 
 1. Giáo viên: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 2. Học sinh: SGK, VBT.
 III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
5 Phút
16 Phút
17 Phút
2 Phút
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
+ Em hãy lên xác định vị trí thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam?
+ Hãy trình bày đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.?
- HS cả lớp theo dõi nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm.
B. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi.
* Mục tiêu: HS nhận biết được đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ.
* Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi để HS thảo luận: 
+ Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ?
+ Người dân ở nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống đồi trọc?
 - Hết thời gian thảo luận từng nhóm nêu kết quả của nhóm mình. 
- Các nhóm khác nhận xét.
 - GV nhận xét bổ sung và chốt lại câu trả lời đúng.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 4.
* Mục tiêu: HS nhận biết được vị trí và đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ và thủ đô Hà Nội. 
* Cách tiến hành:
- Dựa vào SGK và tranh, ảnh thảo luận theo câu hỏi:
+ Em hãy lên chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN và yêu cầu HS dựa vào ký hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ SGK.
+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những sông nào bồi đắp lên?
+ Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy ở nước ta?
+ Địa hình vẻ mặt của đồng bằng có đặc điểm gì?
+ Hãy kể tên 1 số nghề thủ công truyền thống ở đồng bằng Bắc Bộ?
+ Thủ đô Hà Nội nằm ở đâu? có đặc điểm gì?
+ Dưạ vào SGK em hãy nêu những dấu hiệu nào thể hiện Hà nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị lớn của đất nuớc, trung tâm văn hoá khoa học, trung tâm kinh tế lớn?
+ 3 HS lên chỉ đồng bằng Bắc Bộ.
+ 2 HS lên chỉ thủ đô Hà Nội.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận báo cáo kết quả thảo luận của nhóm. 
- GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt lại câu trả lời đúng.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài sau: Kiểm tra định kỳ. 
Thủ đô Hà Nội.
1. Đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ:
- Là đỉnh núi với đỉnh tròn và sườn thoải.
- Người dân đã trồng chè và cây ăn quả.
2. Vị trí của đồng bằng Bắc Bộ và thủ đô Hà Nội:
- Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa Của sông Hồng bồi đắp.
- Có diện tích lớn thứ hai.
- Có địa hình bằng phẳng.
- Chiếu cói, gạch ngói, gốm sứ, ....
- Nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, là đầu mối giao thông quan trọng nhất.
- Có nhiều phố cổ, là nơi làm việc của lãnh đạo cấp cao và có nhiều trung tâm công nghiệp, thương mại, trường đại học, ...
Kiểm tra định kỳ.
Kĩ thuật - Tiết 17
CắT, THÊU, thêu SảN PHẩM Tự CHọN (tiết 3)
 I. Mục tiêu: HS cần phải: Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kỹ năng cắt, khâu, thêu đã học.
- Không bắt buộc HS nam thêu.
- Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kỹ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.
 II. Chuẩn bị: 
- Tranh quy trình thêu móc xích.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Bộ dụng cụ cắt thêu.
 III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
5 Phút
5 Phút
28 Phút
2 Phút
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập và các vật liệu cho bài học.
- GV nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn:
Hoạt động 1: 
* Mục tiêu: HS biết chọn các sản phẩm để thực hành thêu.
* Cách tiến hành:
- GV nêu: Trong giờ học trước, các em tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm tự chọn.
- HS nhắc lại yêu cầu thực hành và mục tiêu lựa chọn sản phẩm: Sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những kỹ thuật cắt, khâu, thêu đã học.
- GV gọi một số HS nêu tên sản phẩm mình chọn các thao tác cắt, khâu, thêu sản phẩm đó.
2. Tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn:
Hoạt động 2: 
* Mục tiêu: HS nhận biết tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
* Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm: sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học.
- Tuỳ khả năng và ý thích các em có thể chọn một sản phẩm đơn giản. 
- Chú ý thêu trang trí trước khi thêu phần thân túi: Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm.
- GV đi từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài và xem bài sau: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (Tiết 4).
- Cắt, khâu, thêu khăn tay.
- Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút.
- Cắt, khâu, thêu váy liền áo, ....
+ Cắt, khâu, thêu khăn tay 
+ Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút. Túi bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột. 
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (Tiết 4).
sinh hoạt lớp
Tổng kết tuần 17
 I. Mục tiêu: 
- HS nhận biết được những ưu khuyết điểm của tuần trước để có hướng khắc phục trong tuần tới.
- HS biết được những công việc cần làm trong tuần tới
 II. Các hoạt động chủ yếu:
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV – HS
Nội dung
5
phút
10
phút
 2 phút
+HĐ1.
- Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp tuần 17
- GV nhận xét xếp loại thi đua từng tổ.
+ HĐ2.
- GV phổ biến nội dung công việc tuần 18
- HS lắng nghe và thực hiện trong tuần tới
+ HĐ3.Dặn dò chung
- Nhắc nhở hs chuẩn bị tố cho tuần tới
- Nhận xét giờ học.
1. Nhận xét:
- học tập:.
- chuyên cần:..
- vệ sinh:
- các hoạt động khác:.....
2. Nội dung tuần 18
 Ký duyệt của Ban giám hiệu
..............................................................................................................................................
..
...............................................................................................................................................
.
 Ngày 7 tháng 12 năm 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17.doc