Giáo án các môn khối 4 - Tuần 1 năm 2014

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 1 năm 2014

I:Mục tiêu:

 Giúp HS .

-«n tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000

-Ôn tập viết tổng thành số.

--«n tập về chu vi của một hình.

II:Chuẩn bị:

- Bảng phụ bài tập 2.

III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 34 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 966Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 1 năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÇN 1
Thứ hai ngµy 8 th¸ng 9 n¨m 2014
TIẾT 1 : TOÁN
Ôn tập các số đến 100 000.
I:Mục tiêu:
	Giúp HS .
-«ân tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000
-Ôn tập viết tổng thành số.
--«ân tập về chu vi của một hình.
II:Chuẩn bị:
Bảng phụ bài tập 2.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
A.Kiểm tra. 
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét, nhắc về bổ sung nếu thiếu.
B.Bài mới.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1:
-Chữa bài và yêu cầu:
Bài 2:Yêu cầu 
Bài:3. a)2 phÇn cuối
b)Dịng 1
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Nhận xét .
3.Cđng cè, dặn dò 
-Nhận xét tiết học .
-Dặn HS về làm vở bài tập.
-Để đồ dùng môn toán lên bàn
*-2 HS nêu yêu cầu của bài tập
-1HS lên làm bài a.Cả lớp làm vào vở
+Viết số thích hợp vào các vạch của tia số
b.2 HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng
-HS nêu quy luật các số trên tia số a, và các số trong dãy sốb.
*-HS thaỏ luận theo căäp đôi
-3-4 cặp lên thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Theo dõi, nhận xét
*-Yêu cầu HS đọc bài mẫu.
a.Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị.
b.Viết tổng các nghìn, trăm, chục, dơn vị thành các số.
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con.
-HS nhận xét bài làm trên bảng.
	Rút kinh nghiệm
TIẾT 3: TẬP ĐỌC
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ và câu.
-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.
-Hiểu các từ ngữ trong bài: 
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi dế mèn có tấm lòng hào hiệp - bênh vực ng­êi yếu.
II- C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc
- ThĨ hiƯn sù c¶m th«ng.
- X¸c ®Þnh gi¸ trÞ.
- Tù nhËn thøc vỊ b¶n th©n
III- C¸c ph­¬ng ph¸p d¹y häc cã sư dơng trong bµi
- Hái - ®¸p
- Th¶o luËn nhãm.
- §èng vai (®äc theo vai)
IV.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
V.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
-Nhận xét, nhắc về bổ sung nếu thiếu.
2.Bài mới.
a. Giới thiệu bài 
-Giới thiệu về chương trình học kì I
-Dẫn dắt ghi tên bài.
b.HD luyện đọc 
*.-Đọc mẫu
-Y/C tìm những từ khó viết lênbảng.
-HD đọc câu văn dài
-Yêu cầu đọc nối tiếp 4 đoạn (3 lượt)
-2 HS ®ọc lại cả bài.
-2HS đọc từ ngữ ở chú giải.
c. Tìm hiểu bài.
*Y/C1HS đọc đoạn 1.
-Em hãy tìm những chi tiết cho thấy chị nhà trò rất yếu ớt?
* Y/C 1HS đọc đoạn 2.
-Tại sao Nhà Trị bị bọn nhện ức hiếp
-Nhà trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào?
*Y/C 1HS đọc đoạn 3:
-Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng hào hiệp của dế mèn?
-Em đã bào giờ thấy người bênh vực kẻ yếu như dế mèn chưa? Hãy kể vắn tắt câu chuyện đó.
-Nêu hình ảnh nhân hoá mà em thích?
d.Đọc diễn cảm 
-Đọc diễn cảm bài và HD.
-Nhận xét tuyên dương.
3.Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về nhà tập kể chuyện. 
-Nghe và nhắc lại tên bài học
*Nghe
-Phát âm từ khó.
-Luyện đọc câu dài-Nối tiếp đọc cá nhân
- Mỗi HS đọc một đoạn nối tiếp.
.-2HS đọc cả bài.
-Lớp đọc thầm chú giaỉû.
-Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bư những phấn như mới lột ..
-Trước đây mẹ nhà trò có vay lương ăn .
-Mấy lần bọn nhện danh em....
-Em đừng sợ, hãy về cùng với tôi đây, đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu.
-Nhiều HS nêu:
-Nêu
-Nghe.
-Luyện đọc trong nhóm
-Một số nhóm thi đọc.
-Thi đọc cá nhân.
Rút kinh nghiệm
TIẾT 4: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
	 Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I.Mục tiêu.
- Nghe – viết đúng chính tả đoạn văn trong bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu.
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn: l/n.
II.Đồ dùng dạy – học.
Chuận bị 4 khổ giấy to và bút dạ.
III.Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
2.Bài mới.
HĐ 1: Giới thiệu
-Dẫn dắt ghi tên bài.
HĐ 2: Viết chính tả 
*-Y/C 2HS dọc đoạn viết.
-Y/C HS tự tìm từ kho,dễ lẫn dể luyện viết.
-Đọc cho HS viết.
-Đọc lại bài 
- Chấm 5 – 7 bài.
HĐ 2: Luyện tập. 
Bài 2:
Bài tập yêu cầu gì?
-Giao việc:
-Nhận xét chữa bài.
Bài 3:
-Nêu yêu cầu thảo luận. Và trình bày.
-Nhận xét một số vở.
3.Củng cố dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện viết.
-Nghe – và nhắc lại tên bài học.
-Nghe.
-Đọc thầm lại đoạn viết,
-Viết tren bảng : cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn
-Nghe-Viết chính tả.
-Đổi vở soát lỗi.
*-2HS đọc đề bài.
-Điền vào chỗ trống: l/n
-Nhận việc.
-Thi tiếp sức hai dãy, dưới lớp làm vào vở.
Lẫn, lẩn, béo lẳn, .
-2HS đọc yêu cầu bài tập.
Thảo luận theo nhóm:-Nhom 1 đọc câu đố.
-Nhĩm 2:Giải dố.
-Ngược lại.
Rút kinh nghiệm
Thø ba ngµy 9 th¸ng 9 n¨m 2014
TIẾT 1: TOÁN
Ôn tập các số đến 100 000 (Tiếp theo).
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
-Ôn tập về 4 phép tính đã học trong phạm vi 100 000
-Ôn tập về so sánh các số đến phạm vi 100 000
-Ôn tập về thứ tự các số trong phạm vi 100 000
-Luyện tập về bài toán thống kê số liệu
II.Chuẩn bị
-Bảng phụ cho bài tập 5.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
A.Kiểm tra
-Yêu cầu:
-Kiểm tra vở bài tập một số HS khác.
-Nhận xét.
B.Bài mới
-Dẫn dắt ghi tên bài.
1:Ôn tập về 4 phép tính và so sánh số đến 100 000 
Bài 1:(cột 1)
-Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu .
Bài 2:(p a):Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu nêu cách đặt tính và cách tính các phép tính cộng trừ nhân chia ở phần a.
Bài3.(Dịng1,2)Bài tập yêu cầu so sánh các số và điền dấu >,<, = thích hợp.
-Nhận xét.
2.Ôn về thứ tự các số trong phạm vi 100000
Bài 4.Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
-Nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về làm BT ở vở bài tập. 
-3 HS lên bảng làm bài số 2.
-HS dưới lớp để vở bài tập lên bàn.
-Nhận xét.
* Tính nhẩm
-4 HS nối tiếp nhau thực hiện tính nhẩm
-Theo dõi, nhận xét.
* Thực hiện đặt tính rồi tính
-1 HS nêu.
-4 HS lần lượt thực hiện trên bảng .
-Cả lớp Thực hiện vào vở.
*-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con
-3-4 HS nêu cách so sánh.
-Tự so sánh các số với nhau và sắp xếp các số với nhau theo thứ tự.
b. 92678,82 697 79 862, 62 978
-Về nhà làm các bài tập ở vở bai tập.
Rút kinh nghiệm
.
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Cấu tạo của tiếng
I.Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh.
- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về các bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ .
Bộ phậncác chữ cái để ghép tiếng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
 Giáo viên
Học sính
1.Kiểm tra:
-Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
2.Bài mới.
a:Giới thiệu bài 
-Giới thiệu về phân mơn luyện từ và câu lớp 4.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
b:Tìm hiểu bài.
-Y/C HS đọc phần nhận xét.
*Bài 1-Y/C 2HS dọc câu tục ngữ.
-Yêu cầu HS nhận xét số tiếng có trong câu tục ngữ.
- Làm mẫu dòng đầu.
-Chốt lại : Có 14 tiếng.
Bài 2
-Yêu cầu đánh vần và ghi lại cách đánh vần.
-Nhận xét chốt lại.
Bài 3
-Hãy đọc yêu cầu ý 3:
Giao nhiệm vụ.
-Các em phải chỉ rõ tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành?
-Nhận xét – chốt lại 
Bài 4
-Hãy đọc yêu cầu ý 4:
-Giao nhiệm vụ.
-Nhận xét chốt lại.
c:Ghi nhớ 
*-Y/C 2 HS dọc
d:Luyện tập.
-Bài 1:
Bài tập yêu cầu gì?
-HD làm như bài4 phần nhận xét.
-Giao nhiệm vụ làm việc theo bàn.
-Nhận xét – chấm một số bài.
Bai 2:-Giải câu đố. (HSKG)
-Nhận xét tuyên dương.
3.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học 
-Nhắc HS về nhà tập phân tích các tiếng.
-Nhắc lại tên bài học.
*-2HS đọc câu tục ngữ.
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
-Dòng đầu có 6 tiếng
-Dòng sau có 8 tiếng.
*-Đánh vần thầm.
-1HS làm mẫu 1 tiếng.
VD:bầu=bờ- âu- bâu- huyền- bầu
Thực hiện theo cặp.
-Thực hiện đánh vần ghi vào bảng con.
*-1HS đọc.
-Làm việc cá nhân.
-Nối tiếp nêu.
-Tiếng bàu gồm 3 bộ phận : âm đầu b+ vần âu+thanh huyền`
-Phân tích các tiếng còn lại.
-Làmviệc theo nhóm
Tiếng
Âm đầu
Vần
thanh
bầu
ơi
b
âu
ơi
huyền
ngang
-Đại diện các nhóm lên bảng làm.
-Nhận xét – bổ xung.
*Lớp đọc thầm ghi nhớ.
*-2HS đọc đề
-Phân tích các bộ phận theo mẫu.
Tiếng
Âm đầu
Vần
thanh
nhiễu
điều
Nh
iêu
~
-Làm việc cá nhân vào phiếu bài tập.
-Nối tiếp nêu miệng.
-1HS đọc câu đố và đố bạn trả lời.
Rút kinh nghiệm
TIẾT 3: KHOA HỌC
Con người cần gì để sống
I.Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
Nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống của mình.
Kể đựơc những điều kiện về tinh thần cần cho sự sống của con người như sự quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phương tiện giao thông giải trí,.
Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Các hình SGK.
-Phiếu học nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra:
-Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
2.Bài mới
HĐ 1: Khởi động.
-Giới thiệu chương trình.
-Yêu cầu mở mục lục, nêu tên các chủ đề.
-Dẫn dắt ghi tên bài 
HĐ 2: Con người cần gì để sống.
-HD thảo luận nhóm.
-Chia nhóm, mỗi nhóm 6HS
-Quan sát hình 1,2,3 SGK.
-Thảo luạn:
+Con người cần gì để duy trì sự sống?
-Yêu cầu bịt mũi nhịn thở.
-Em có cảm giác thế nào có nhịn thở lâu hơn được không?
KL:
 ... ện tập phân tích cấu tạo của tiếng. Trong một số câu thơ và văn vần và củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước.
-Hiểu thế nào là 2 tiếng vần với nhau trong một bài thơ. 
II.Đồ dùng dạy- học.
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo giữa tiếng và vần.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Yêu cầu:
-Nhận xét .
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
Bài 1
-Giao việc.
-Nhận xét bài làm của HS.
-Câu tục ngữ được viết theo thể thơ nào?
-Trong câu tục ngữ 2 tiếng nào bắt vần với nhau?
Bài 2
-Yêu cầu:
-Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
-Qua 2 bài tập trên, em hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau?
Nhận xét - KL:
Bài 3: (HSKG) 
- Yêu cầu.
-Theo dõi giúp đỡ.
3.Củng cố dặn dò 
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS.
-2HS lên phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu “lá lành đùm lá rách” và ghi vào sơ đồ trên bảng.
-HS còn lại làm vào vở nháp.
-Nhắc lại tên bài học.
-2HS đọc đề bài.
-Làm việc theo nhóm. 
-Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
-Các nhóm khác, nhận xét bổ xung.
-Câu tục ngữ được viết theo thể thơ lục bát.
-2tiếng ngoài – hoài bắt vần với nhau, giống nhau cùng có vần oai.
-2HS đọc to trước lớp.
-Tự làm bài vào vở.
-2HS lên bảng làm.
-Nhận xét 
-Nối tiếp nhau trả lời đến khi có lời giải đúng.
2 tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn và không hoàn toàn.
HS làm các câu tục ngữ cao dao, thơ đã học có các tiếng bắt vần với nhau.
-Tự làm bài.
-Dòng1: Chữ bút bớt đầu thành út.
Dòng 2: Đầu đuôi bỏ hết thì bút thành ú.
Dòng 3, 4, để nguyên thì đó là chữ bút.
-Về nhà làm bài tập.
Rút kinh nghiệm
.
TIẾT 4: Khoa häc
Sự trao đổi chất ở người
.Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thả ra trong quá trình sống.
Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Các hình SGK.
-Phiếu học nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Yêu cầu.
-Nhận xét.
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người.
-Giao nhiệm vụ thảo luận.
-Kể tên những gì được vẽ trong hình?
-Thứ nào quan trọng trong sự sống?
KL: Hàng ngày cơ thể lấy từ môi trường ....
HĐ 2: Thực hành vẽ sơ đồ quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
-Nêu yêu cầu: 
-Giới thiệu về sơ đồ của quá trình trao đổi chất ở hình 2 trang 7 SGK.
-Chốt lại ý chính.
3.Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị 
-3HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Người cần gì để duy trì sự sống?
-Để có những điều kiện cần cho sự sống phải làm gì?
-Thảo luận cặp đôi rút ra câu trả lời đúng.
+Con người cần lấy thức ăn, nước uống từ môi trường.
+Con người cần ánh sáng mặt trời.
+Con người thải ra ngoài như phân, nước tiểu, khí các bô níc.
-Không khí.
-2HS nhắc lại kết luận.
-Nhận xét bổ xung.
-Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường theo trí tưởng tượng.
-Giới thiệu về bài vẽ của mình.
-Quan sát và nhận xét.
-2HS đọc ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm
.
Thứ sáu ngµy 12 th¸ng 9 n¨m 2014
TIẾT 2: TOÁN
Luyện tập.
I. Mục tiêu. Giúp HS:
-Củngcố về biểu thức có chứa một chữ, làm quen với các biểu thức có chứa một chữ có phép tính nhân.
-Củng cố cách đọc và tính giá trịcủa biểu thức.
-Củng cố bài toán về thống kê số liệu.
II. Chuẩn bị.
 - Đề bài toán1a,b,3.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh
A.Kiểm tra bài
Gọi HS lên bảng làm bài tập3.
-Thu một số vở chấm.
-Nhận xét 
B.Bài mới.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
*Bài1:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Treo bảng bài1a, và yêu cầu.
-Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức nào?
-Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức 6 x avới a=5?
-Yêu cầu:
-Theo dõi, giúp đỡ HS làm chậm.
Bài2a,b:-HD HS nhận xét các biểu thức sauđó tự thực hiện
-Nhận xét
Bài 4:Chọn 1p
-Yêu cầu.
-Thu một số vở chấm, nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-3 HS lên bảng làm bài
-Lớp theo dõi, nhận xét bài của bạn.
-Tính giá trị của biểu thức.
-HS đọc thầm.
-Tính giá trị của biểu thức 6xa.
-Thay 5 vào chữ a rồi thực hiện phép tính 6 x 5=30
-2 HS lên bảng làm.
-Cả lớp làm bài vào vở.
-HS nhận xét các biểu thức sau đó tự thực hiệnvào vở.4 HS lên bảng làm.
a)35+3 x n với n=7. Ta cĩ:
35 +3 x 7=35+21=56
b,.......
-Nhận xét bài làm của bạn.
*1HS nhắc lại cách tính chu vi
-1HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
a.Chu vi của hình vuông là.
3 x 4 =12(cm)
-Về nhà làm lại các bài tập.
Rút kinh nghiệm
.
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN
Nhân vật trong chuyện
I.Mục tiêu:
Biết nhân vật là một đặc điểm của văn kể chuyện.
Nhận vật trong chuyện là người hay con vật, đồ vật được nhân hoá. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
Biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
II.Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ vẽ sẵn bảng phân loại các nhân vật.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào?
-Nhận xét.
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
A: Tìm hiểu ví dụ.
-VD 1: 
- Các em vừa học những câu chuyện nào?
-Chia nhóm phát giấy và yêu cầu HS hoàn thành.
VD 2:Gọi Hs đọc yêu cầu.
-Tổ chức.
-Nhận xét
-Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật?
B:Ghi nhớ
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
C: Luyện tập.
Bài 1:
-Câu chuyện ba anh em có những nhân vật nào? 3 nhân vật có gì khác nhau?
-Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào? Căn cứ vào đâu?
-Em có đồng ý với lời nhận xét của bà không? Vì sao?
Bài 2:
-Nêu yêu cầu thảo luận.
+Nếu là người biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì?
+Nếu là người không biết quan tâm bạn nhỏ sẽ thế nào?
-KL Yêu cầu kể chuyện theo 2 hướng.
-Nhận xét chữa bài.
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về học thuộc ghi nhớ.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhắc lại tên bài.
-1HS đọc lại yêu cầu SGK.
-Dế mèn bênh vực kẻ yếu, sự tích hồ Ba Bể.
-Thảo luận nhóm, trình bày 
-Nhận xét bổ xung.
Nhân vật là người: Mẹ con bà hoá.(nhân vật chính) bà lão ăn xin và những người khác. (nhân vật phụ )
-Nhân vật là vật (con vật, đồ vật, cây cối là dế mèn (nhân vật chính) Nhà Trò, Giao Long (nhân vật phụ)
-1HS đọc.
-Thảo luận cặp đôi.
-Nối tiếp nhau trả lời.
+Dế mèn có tính cách: Khả khái .
+Mẹ con bà nông dân có lòng nhân hậu, 
-Nhờ hành động, lời nói của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy.
-3-4 HS đọc ghi nhớ.
*2HS đọc yêu cầu.
-Thảo luận cặp đôi.
-Nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS nói về một nhân vật.(Qsát tranh)
-Nối tiếp trả lời.
-Mỗi HS chỉ trả lời về một nhân vật.
-Nêu và giải thích.
*2HS đọc yêu cầu SGK.
-Thảo luận nhóm nhỏ, nối tiếp nhau trả lời.
-Chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi và bẩn 
+Bạn nhỏ sẽ bỏ chạy, để tiếp tục nô đùa .
-Suy nghĩ và làm bài độc lập.
-5 HS thi kể theo 2 hướng.
-Nhận xét – bổ xung.
Rút kinh nghiệm
.
TIẾT 3: ĐỊA LÍ
Làm quen với bản đồ
I. Mục tiêu. 
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
- Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ ...
- Các kí hiệu của một số đối tường địa lí thể hiện trên bản đồ.
II. Chuẩn bị.
-Một số loại bản đồ thế giới.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra
-Yêu cầu.
- Nhận xét chung
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Làm việc cả lớp.
*Treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ(thế giới, châu lục, Việt nam....)
-Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ?
KL:
HĐ 2: Làm việc cá nhân.
-*Yêu cầu.
-Nhận xét: 
KL:
HĐ 3: Một số yếu tố của bản đồ.
*-Yêu cầu HS quan sát SGk Thảo luận nhóm.
-Nhận xét.
HĐ 4:Ghi nhớ
*-2HS đọc SGK.
HĐ 5: Thực hành vẽ kí hiệu bản đồ.
*-Yêu cầu Thực hành vẽ bản đồ.
-Gợi ý.
-Nhận xét tuyên dương.
Bản đồ dùng để làm gì?
3.Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-1HS lên xác định vị trí của Việt Nam trên bản đồ.
-1HS kể về một số sự kiện của ông cha ta dựng nước và giữ nước.
*Bản đồ Thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất.
+Bản đồ châu lục thể hiện ....
+Bản đồ việt Nam thể hiện ...
-Thực hiện chỉ trên bản đồ.
-1HS nhắc lại.
*Quan sát hình 1 và 2SGK và chỉ vị trí của hồ hoàn kiếm đền Ngọc Sơn trên từng hình
+Đọc câu hỏi SGK và trả lời.
-Nối tiếp trả lời.
-Nhận xét – bổ xung.
*Hình thành nhóm và thảo luận.
Câu hỏi SGK
+Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+Hoàn Thiện bảng:
Tên bản đồ
Phạm vi thể hiện
Thông tin chủ yếu
+Trên bản đồ người ta quy định hướng như thế nào?
+Tỉ lệ bản đồ cho em biết gì?
+1Cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu m trên thực tế.
+Chú giải có kí hiệu gì? Kí hiệu đó để làm gì?
-Đại diện các nhóm trả lời
-Nhận xét – bổ xung.
*Cả lớp đọc thầm.
*-Thực hành vẽ vào vở bài tập.
-Quan sát hình 3 SGK và chỉnh sưả lại kí hiệu bản đồ của mình. Hỏi bạn kí hiệu đó để làm gì?
-Trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét bình chọn.
Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1(2).doc