I.Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật
( Nhà Trò, Dế Mèn)
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, ghét áp bức bất công.
II.Đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK.
III.Các hoạt động dạy – học:
Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010 TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( Tiết 1) I.Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn) - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu. - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, ghét áp bức bất công. II.Đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK. III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.KTBC: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm “ Thương người như thể thương thân” . b.Dạy học bài mới: Luyện đọc: - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Kết hợp sửa lỗi phata âm, câu cho HS. -Bài gồm mấy đoạn? -Yêu cầu HS nêu. -Yêu cầu HS đọc theo cặp. -Yêu cầu một HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. Tìm hiểu bài: -Y/cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH: +Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào? - HS đọc thầm đoạn 2: Tìm những chi nào cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? - HS đọc thầm đoạn 3:Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào? - HS đọc thầm đoạn 4: Những lơìo nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? ( Lời nói của Dế Mèn, hành động của Dế Mèn +Tìm những hình ảnh nhân hoá em thích? +Nêu nội dung của bài? Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bức bất công. -Yêu cầu HS đọc 4 đoạn và tìm giọng đọc thích hợp cho từng đoạn. -Mời đại diện các dãy đọc diễn cãm. 4.Củng cố, dặn dò: - Em học được điều gì từ Dế Mèn? (Lòng dũng cảm, dám bênh vực cho kẻ yếu) - Về nhà đọc bài lại nhiều lần và TLCH. Nêu được nội dung của bài. - Hát. - Trình bày SGK lên bàn. - Nghe. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn -Bài gồm có 4 đoạn. - HS nêu 4 đoạn. - HS từng cặp theo bàn đọc với nhau. - Nghe bạn đọc. - Nghe. - Đọc thầm đoạn 1. -1-3 HS trả lời. Nhận xét. - Đọc thầm đoạn 2.1-3 HS trả lời. Nhận xét. - Đọc thầm đoạn 3.1-3 HS trả lời. Nhận xét. - HS tìm hìmh ảnh nhân hoá. Nhận xét. -2-3 HS nêu lại nội dung. - Nhóm đôi trao đổi tim giọng đọc, phát biểu. -4 HS thi đọc diễn cãm. Nhận xét. - Trao đổi. Phát biểu. ............................................. ............................................... TOÁN: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1OO OOO. I.Mục tiêu: Giúp HS : - Đọc, viết được các số đến 100000 - Biết phân tích cấu tạo số II.Đồ dùng dạy học: -GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng. III.Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Dạy –học bài mới; Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài và yêu cầu HS nêu quy luật của các số trên tia số a và các số trong dãy số b .GV đặt câu hỏi gợi ý HS : Phần a : +Các số trên tia số được gọi là những số gì ? +Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? Phần b : +Các số trong dãy số này được gọi là những số tròn gì ? +Hai số đứng liền nhau trong dãy số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? Như vậy, bắt đầu từ số thứ hai trong dãy số này thì mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm 1000 đơn vị. Bài 2: -GV yêu cầu HS tự làm bài . -Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài với nhau. -Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS 1 đọc các số trong bài, HS 2 viết số, HS 3 phân tích số. Bài 3:Bài a viết được 2 số, bài b dòng 1) -GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và hỏi? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét và cho điểm. Bài 4:* HS giỏi -GV hỏi:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào? - Nêu cách tính chu vi của hình MNPQ ,và giải thích vì sao em lại tính như vậy ? - Nêu cách tính chu vi của hình GHIK và giải thích vì sao em lại tính như vậy -Yêu cầu HS làm bài . 4.Củng cố- Dặn dò: -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về . - HS nêu yêu cầu . -2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở bài tập. - Các số tròn chục nghìn . - Hơn kém nhau 10 000 đơn vị. - Là các số tròn nghìn. - Hơn kém nhau 1000 đơn vị. - HS cả lớp làm vào VBT. - HS kiểm tra bài lẫn nhau. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc yêu cầu bài tập . -2 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào VBT .Sau đó , HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - Tính chu vi của các hình. - Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. - HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài với nhau. - HS cả lớp. ............................................. ............................................... Chính tả: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I.Mục tiêu: - Nghe, viết và trình bày đúng bài chính tả; Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ, bài tập 2a. - Làm thêm bài tập nâng cao II.Các hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở. 3.Bài dạy: a.Giới thiệu bài: Viết đoạn trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. b.Hướng đãn HS nghe – viết: - Đọc đoạn văn. -Yêu cầu HS ghi đề bài và gấp SGK. - Đọc đoạn văn chậm rãi theo từng câu. - Đọc cho HS dò chính tả. - Chấm 7 – 10 em. Nhận xét. c.Hướng đẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: -Yêu cầu HS đọc thầm nội dung bài tập. Làm bài theo cá nhân. Mời 1 em làm bảng xoay. Chữa bài: Mấy chú ngan con dàn hàng ngang... Lá bàng đang đỏ ngọn cây Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời. Bài 3: Tổ chức cho HS thi đố nhau theo bàn. *BT nâng cao: Bài 2 sách nâng cao 4.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Ghi nhớ những từ còn viết sai. - Để vở lên bàn. - Nghe - Theo dõi đọc thầm. Chú ý tên riêng, những từ viết dễ nhầm lẫn. - HS ghi đề bài. - HS viết bài vào vở. - HS dò lỗi. - Đổi chéo vở trong bàn, dò chính tả. - Thực hành bài tập. - Theo dõi, chữa bài. - HS đố nhau. - Hs làm vào vở- Chữa bài - Cả lớp. ............................................. ............................................... Đạo đức : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (t1) I.Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết được: Trung thực trong học tập, giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS. - Có thái độ, hành vi trung thực trong học tập. II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4. - Các mẫu chuyện,tấm gương về trung thực trong học tập. III.Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: GV kiểm tra các phần chuẩn bị của HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Trung thực trong học tập. b.Nội dung: *Hoạt động 1: Xử lý tình huống -GV tóm tắt mấy cách giải quyết chính. a/.Mượn tranh của bạn để đưa cô xem. b/.Nói dối cô là đã sưu tầm và bỏ quên ở nhà. c/.Nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau. GV hỏi: * Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? -GV căn cứ vào số HS giơ tay để chia lớp thành nhóm thảo luận. -GV kết luận: Cách nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau là phù hợp nhất, thể hiện tính trung thực trong học tập. *Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân (Bài tập 1- SGK trang 4) -GV nêu yêu cầu bài tập. +Việc làm nào thể hiện tính trung thực trong học tập: a/.Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. b/.Trao đổi với bạn khi học nhóm. c/.Không làm bài, mượn vở bạn chép. d/.Không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra. e/.Giấu điểm kém, chỉ báo điểm tốt với bố mẹ. g/.Góp ý cho bạn khi bạn thiếu trung thực trong học tập. -GV kết luận: +Việc b, d, g là trung thực trong học tập. +Việc a, c, e là thiếu trung thực trong học tập *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK trang 4) -GV nêu từng ý trong bài tập. a/. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình. b/. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối. c/. Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng. -GV kết luận: +Ý b, c là đúng. +Ý a là sai. 4.Củng cố - Dặn dò: - Tự liên hệ bài tập 6- SGK trang 4 - Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm. Bài tập 5- SGK trang 4. - HS chuẩn bị. - HS nghe. - HS xem tranh trong SGK. - HS đọc nội dung tình huống: Long mải chơi quên sưu tầm tranh cho bài học. Long có những cách giải quyết như thế nào? - HS liệt kê các cách giải quyết của bạn Long - HS giơ tay chọn các cách. - HS thảo luận nhóm. +Tại sao chọn cách giải quyết đó? -3 HS đọc ghi nhớ ở SGK trang 3. - HS phát biểu trình bày ý kiến, chất vấn lẫn nhau. - HS lắng nghe. - HS lựa chọn theo 3 thái độ: tán thành, phân vân, không tán thành. - HS thảo luận nhóm về sự lựa chọn của mình và giải thích lí do sự lựa chọn. - Cả lớp trao đổi, bổ sung. - HS sưu tầm các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập. ................................................................ ................ ............................................................ Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010 TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( tiếp theo) I.Mục tiêu: Giúp HS : - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; Nhân (chia) số có đến 5 chữ số với số có 1 chữ số. - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100000 II.Đồ dùng dạy học: GV kẻ sẵn bảng số trong bài tập 5 lên bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập tiết 1. -GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm cho HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Giờ học Toán hôm nay các em sẽ tiếp tục cùng nhau ôn tập các kiến thức đã học về các số trong phạm vi 100 000. b.Hướng dẫn ôn tập: Bài 1:Cột 1 -GV cho HS nêu yêu cầu của bài toán. -GV yêu cầu HS nối tiếp nhau thực hiện tính nhẩm trước lớp -GV nhận xét. Bài 2:(a) -GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn , nhận xét cả cách đặt tính và thực hiện tính. -GV có thể yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và cách thực hiện tính của các phép tính vừa thực hiện. Bài 3:Dòng 1& 2 -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Sau đó yêu cầu HS nêu cách so sánh của một cặp số trong bài. -GV nhận xét và ghi điểm. Bài 4:(b) -GV yêu cầu HS tự làm bài. B ... ngồi trong cùng 1 bàn trao đổi, suy nghĩ. - Cả lớp. .................................... .... ............................. Kỹ thuật: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU (2 tiết ) I/ Mục tiêu: - HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực hiệ thao tác xâu chỉ vào kim va vê nút chỉ. -Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II/ Đồ dùng dạy- học: Bộ cắt ,khâu, thêu III/ Hoạt động dạy- học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập 2.Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu. b) Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét về vật liệu khâu, thêu. * Vải: Gồm nhiều loại vải bông, vải sợi pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm, vải sợi tổng hợp với các màu sắc, hoa văn rất phong phú. +Bằng hiểu biết của mình em hãy kể tên 1 số sản phẩm được làm từ vải? -Khi may, thêu cần chọn vải trắng vải màu có sợi thô, dày như vải sợi bông, vải sợi pha. -Không chọn vải lụa, xa tanh, vải ni lông vì những loại vải này mềm, nhũn, khó cắt, khó vạch dấu và khó khâu, thêu. * Chỉ: Được làm từ các nguyên liệu như sợi bông, sợi lanh, sợi hoá học. và được nhuộm thành nhiều màu hoặc để trắng. - Chỉ khâu thường được quấn thành cuộn, còn chỉ thêu thường được đánh thành con chỉ. +Kể tên 1 số loại chỉ có ở hình 1a, 1b. GV:Muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dai phù hợp với độ dày và độ dai của sợi vải. GV kết luận như SGK. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo: * Kéo: - Đặc điểm cấu tạo: - GV cho HS quan sát kéo cắt vải (H.2a) và kéo cắt chỉ (H.2b) và hỏi : +Nêu sự giống nhau và khác nhau của kéo cắt chỉ, cắt vải ? -GV giới thiệu thêm kéo bấm trong bộ dụng cụ để mở rộng thêm kiến thức. +Sử dụng: - Cho HS quan sát H.3 SGK và trả lời: +Cách cầm kéo như thế nào? -GV hướng dẫn cách cầm kéo . * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác. -GV cho HS quan sát H.6 và nêu tên các vật dụng có trong hình. -GV tóm tắt phần trả lời của HS và kết luận. 3.Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. - Chuẩn bị các dụng cụ may thêu để học tiết sau. - Chuẩn bị đồ dùng học tập. - HS quan sát sản phẩm. - HS quan sát màu sắc. - HS kể tên một số sản phẩm được làm từ vải. - HS quan sát một số chỉ. - HS nêu tên các loại chỉ trong hình SGK. - HS quan sát trả lời. -Kéo cắt vải có 2 bộ phận chính là lưỡi kéo và tay cầm, giữa tay cầm và lưỡi kéo có chốt để bắt chéo 2 lưỡi kéo. Tay cầm của kéo thường uốn cong khép kín. Lưỡi kéo sắc và nhọn dần về phía mũi. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt may. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải. - Ngón cái đặt vào một tay cầm, các ngón khác vào một tay cầm bên kia, lưỡi nhọn nhỏ dưới mặt vải. - HS thực hành cầm kéo. - HS quan sát và nêu tên : Thước may, thước dây, khung thêu tròn vầm tay, khuy cài, khuy bấm,phấn may. - HS cả lớp. ................................................................. ........................................................... Thứ sáu, ngày 20 tháng 8 năm 2010 Tập làm văn: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I.Mục tiêu: - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (Nội dung ghi nhớ) - Nhận biết được tính cách của từng người cháu(qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện "Ba anh em" (BT1, mục III) - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật(BT2, mục III). II.Đồ dung: - GV : Ba, bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của BT 1 - HS : Xem trước bài, VBT Tiếng Việt. III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: +Thế nào là văn kể chuyện? +Kể lại câu chuyện tiết trước. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài, ghi đề. b.Phần nhân xét: Bài tập 1: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. 1 HS nói những truyện em mới học. -Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.1 HS làm bảng xoay. Bài 2: - HS đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến. Ví dụ: Dế Mèn là một nhân vật khảng khái cóp lòng yêu thương.... c.Rút ra ghi nhớ. d.Luyện tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu. -Quan sát tranh trong SGK. +Bà nhận xét tính cách của 3 nhân vật như thế nào? Ni-ki- Ta: ........................................ Gô-sa:............................................ Chi-ôm- Ca:................................... Bài 2: -1 HS đọc yêu cầu. Lớp trao đổi - Nhận xét cách kể từng em. Ví dụ: Bạn Hùng đang đá bóng. Vô tình bạn Hùng đá bóng trúng vào em lớp 1, em ấy ngã và khóc. Hùng hốt hoảng chạy đến đỡ em bé dậy dỗ em nín khóc và xin lỗi. 4.Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học. Tuyên dương một số em học tốt. -2-3HS trả lời. -1-2 HS. Lớp nghe và nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu. 1 HS nói những truyện em mới học: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể - HS làm vào vở bài tập. - Đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến. 2-3HS nhắc lại. -1 HS đọc. Lớp đọc thầm và theo dõi. - Trả lời. Nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu, tranh luận. Suy nghĩ, thi kể. - Cả lớp. ......................................... ................................... Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS: - Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a. II.Đồ dùng dạy học: - Đề bài toán 1a, 1b, III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng làm bài 3. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Biểu thức có chứa chữ. b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung bài 1a và yêu cầu HS đọc đề bài. -GV hỏi: Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức nào ? - Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức 6 x a với a = 5 ? -GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại. - Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS các biểu thức trong bài có đến 2 dấu tính, có dấu ngoặc, vì thế sau khi thay chữ bằng số chúng ta chú ý thực hiện các phép tính cho đúng thứ tự. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: *HS giỏi -GV yêu cầu HS làm bài. -Gọi 2 HS nêu kết quả. -GV nhận xét và cho điểm. Bài 4: Chọn 1trường hợp -GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông. - Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là bao nhiêu ? -GV giới thiệu: Gọi chu vi của hình vuông là P. Ta có: P = a x 4 -GV yêu cầu HS đọc bài tập 4, sau đó làm bài. -GV nhận xét và cho điểm. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe GV giới thiệu bài. - Tính giá trị của biểu thức. - HS đọc thầm. - HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -1 HS nêu, nhận xét. - HS làm vào VBT. - 2 HS nêu. - Ta lấy cạnh nhân với 4. - Chu vi của hình vuông là a x 4. - HS đọc công thức tính chu vi của hình vuông. -1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS cả lớp. ................................... ................ ............................. ĐỊA LÍ : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I.Mục tiêu : - Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái đất theo một tỉ lệ nhất định. - Biết một số yếu tố của bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ. II.Chuẩn bị : -Một số bản đồ Việt Nam, thế giới. III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -Môn lịch sử và địa lý giúp em biết gì? - Tả cảnh thiên nhiên và đời sống nơi em ở? - GV nhận xét – đánh giá. 3.Bài mới: -Giới thiệu bài: Bản đồ. *Hoạt động cả lớp : -GV treo bản đồ TG, VN, khu vực -Gọi HS đọc tên các bản đồ đã treo. - Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ. -GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. +KL “Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định”. *Hoạt động cá nhân : - HS quan sát hình 1 và hình 2 (SGK) và trả lời. +Ngày nay,muốn vẽ bản đồ ta thường làm như thế nào? +Tại sao cũng là bản đồ VN mà hình 3 (SGK) lại nhỏ hơn bản đồ VN treo trên tường? *Một số yếu tố bản đồ : *Hoạt động nhóm : HS thảo luận. +Tên bản đồ cho ta biết điều gì? +Trên bản đồ người ta qui định các phương hướng Bắc, nam, đông, tây như thế nào? +Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? - Đọc tỉ lệ hình 2 (SGK) cho biết 1cm trên giấy = bao nhiêu mét trên thực tế? -Bảng chú giải ở hình 3 (SGK) có những ký hiệu nào ? Ký hiệu bản đồ dùng làm gì? -GV nhận xét, bổ sung và kết luận. 4.Củng cố : Thực hành vẽ 1 số ký hiệu bản đồ. - HS quan sát bản chú giải ở bản đồ hình 3 (SGK) - Vẽ 1 số đối tượng địa lý như biên giới, núi, sông, Thủ đô, Thành phố, mỏ -GV nhận xét đúng/ sai 5.Tổng kết –dặn dò : -Bản đồ để làm gì ? -Kể 1 số yếu tố của bản đồ. -Xem tiếp bài “Sử dụng bản đồ”. -3 HS trả lời. - HS khác nhận xét. - HS trả lời: ¬Bản đồ TG phạm vi các nước chiếm 1 bộ phận lớn trên bề mặt trái đất. ¬Bản đồ VN hay khu vực VN chiếm bộ phận nhỏ. - HS trả lời. -Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, thu nhỏ theo tỉ lệ. - Tỉ lệ thu nhỏ khác nhau. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung và hoàn thiện câu trả lời. -2 HS thi từng cặp. -1 em vẽ, 1 em ghi ký hiệu đó thể hiện gì. ................................... ................ ............................. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần. -Khắc phục những thiếu sót, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. II. Các hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1:*.-GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt. *Gv nhận xét chung: Nhìn chung các em có ý thức thực hiện tốt các quy đinhcủa Đội,trường, lớp. -Bước đầu các em đã có ý thức chăm sóc cây xanh trong lớp,vệ sinh lớp học khá sạch sẽ. -Khăn quàng ,mũ ca lô khá đầy đủ. 3/ Phương hướng tuần tới: -Khăn quàng ,mũ ca lô đầy đủ - Tiếp tục chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp tốt hơn. - Các em học khá, giỏi giúp đỡ thêm cho các em chưa giỏi. -Giữ vệ sinh lớp học sân trường sạch sẽ. -Ý kiến các bạn - Lớp trưởng nhận xét các hoạt động vừa qua - HS lắng nghe - Cả lớp cùng thực hiện.
Tài liệu đính kèm: