I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000
- Biết cách thực hiện phép chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000 ,
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10, 100, 1000,
II.CHUẨN BỊ:
SGK
Toán BÀI: NHÂN VỚI 10, 100, 1000 CHIA CHO 10, 100, 1000 Ngày soạn :..// 200 Ngày dạy:..// 200 I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000 Biết cách thực hiện phép chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000 , Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10, 100, 1000, II.CHUẨN BỊ: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Tính chất kết hợp của phép nhân GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Các hoạt động HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhân với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10 a.Hướng dẫn HS nhân với 10 GV nêu phép nhân: 35 x 10 = ? Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi về cách làm (trên cơ sở kiến thức đã học) Yêu cầu HS nhận xét để nhận ra: Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải 35 một chữ số 0 (350) Rút ra nhận xét chung: Khi nhân một số tự nhiên với 10, ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó. b.Hướng dẫn HS chia cho 10: GV ghi bảng: 35 x 10 = 350 350 : 10 = ? Yêu cầu HS trao đổi mối quan hệ giữa 35 x 10 = 350 và 350 : 10 = ? để nhận ra 350 : 10 = 35 Yêu cầu HS trao đổi tìm cách tính để rút ra nhận xét chung: Khi chia một số tròn trăm, tròn nghìn cho 10, ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó. GV cho HS làm một số bài tính nhẩm trong SGK. c.Hướng dẫn HS nhân nhẩm với 100, 1000; chia số tròn trăm, tròn nghìn cho 100, 1000 Hướng dẫn tương tự như trên. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Nhắc lại nhận xét của bài học . Bài tập 2: 35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350 Vài HS nhắc lại. 350 : 10 = 35 chục : 1 chục = 35 HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả HS nêu lại mẫu HS làm bài HS đổi vở sửa bài . Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép nhân. Tập đọc Bài: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU Ngày soạn : ..././200.. Ngày dạy:../../200. I. Mục tiêu : Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài, ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã thành đạt. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc toàn bài: đọc đúng các từ và câu, biết đọc truyện với giọng kiể chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi sự thông minh, đức tính cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền. Thái độ : Giáo dục Hs đức tính cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khó. II. Chuẩn bị : GV : Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK. Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm. HS : SGK III. Các hoạt động dạy và học: 1. Khởi động : Hát 2. Bài mới : a./ Giới thiệu bài : “Ông Trạng thả diều” là câu chuyện về 1 chu ùbé thích chơi diều mà ham học, đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi, là vị Trạng Nguyên trẻ nhất của nước Nam ta _ Tranh minh họa. b./ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Luyện đọc MT: Giúp Hs đọc trơn toàn bài, hiểu nghĩa 1 số từ ngữ. Cách tiến hành GV đọc diễn cảm toàn bài. Chia đoạn : 4 đoạn. Đoạn 1: Vào đời vua TNT để chơi. Đoạn 2:Lên sáu tuổi chơi diều. Đoạn 3:Sau vì nhà nghèo thầy. Đoạn 4:Phần còn lại. GV hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. GV nhận xét và giải nghĩa thêm các từ khó mà H nêu lên chưa hiểu. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. MT: Giúp Hs nắm nội dung bài. Cách tiến hành Đoạn 1 + 2 : Tìm hiểu chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? GV gọi nhiều Hs trả lời + nhận xét, bổ sung. Đoạn 3 + 4 : Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông Trạng thả diều”. Nêu tục ngữ hoặc thành ngữ đúng ý nghĩa của câu chuyện trên? GV chốt : Nguyễn Hiền “tuổi trẻ tài cao” là người “công thành danh toại” . Nhưng điều câu chuyện muốn khuyên ta là “có chí thì nên” . Câu tục ngữ “Có chí thì nên” nói đúng ý nghĩa của truyện. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm MT : Rèn kĩ năng đọc diễn cảm. Cách tiến hànhThực hành. GV lưu ý: Giọng đọc là giọng kể chậm rãi, khoan thai, nhấn giọng những từ ngữ nói về sự thông minh, tính chăm chỉ, cần cù, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền. GV nhận xét. Hoạt động cá nhân, nhóm đôi. HS nghe. HS đánh dấu vào SGK. Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2 lượt – nhóm đôi) 1 Hs đọc cả bài. Hs đọc thầm chú giải và nêu nghĩa các từ: Trạng, kinh ngạc, lạ thường Hoạt động lớp. Hs đọc – trả lời câu hỏi: Hs đọc và trả lời câu hỏi. Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc rồi mượn vở bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền cát; bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏtrứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ thầy chấm hộ. Vì Hiền đổ Trạng Nguyên ở tuổi 13, khi vẫn còn là 1 chú bé ham thích chơi diều. Hs trao đổi nhóm đôi và thống nhất câu trả lời đúng. · Có chí thì nên. Bảng phụ. Hs đánh dấu ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng vào đoạn văn. Nhiều Hs luyện đọc diễn cảm. 4: Củng cố Thi đua: Đọc diễn cảm. Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì? Làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó mới thành công. Nguyễn Hiền rất tải giỏi, có chí. Ông không được đi học, thiếu cả bút giấy nhưng nhờ quyết tâm vượt khó, ông đã trở thành Trạng Nguyên trẻ nhất nước ta. Em có điều kiện học tập tốt hơn ông Nguyễn Hiền nhiều lần nhưng em chưa thật chăm chỉ. Trạng Nguyên Nguyễn Hiền là 1 tấm gương sáng cho chúng em noi theo Hoạt động nối tiếp : Luyện đọc thêm. Chuẩn bị: Có chí thì nên. Nhận xét tiết học.RKN Kỹ thuật: Tuần: 10 KHÂU ĐỘT MAU (Tiết 2) Ngày soạn :..// 200 Ngày dạy:..// 200 I. MỤC TIÊU: Như tiế 1. II. CHUẨN BỊ: Tranh quy trình. Vải 20 x 30cm. Kim, chỉ, kéo, thước, phấn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Bài cũ: Khâu đột mau (tiết 1) - HS nhắc lại quy trình thao tác kĩ thuật khâu đột mau. - GV nhận xét. B. Bài mới: . Giới thiệu bài: Khâu đột mau (tiết 2). Các hoạt động HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC . Hướng dẫn: + Hoạt động 1: HS thực hành khâu đột mau - GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao tác khâu 3 – 4 mũi khâu đột mau. - GV hệ thống lại các bước: Bước 1: Vạch dấu đường khâu. Bước 2: Khâu các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu. - GV nhắc 1 số điểm cần lưu ý khi khâu để HS thực hiện đúng kĩ thuật. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS nêu thời gian thực hành. - GV quan sát chỉ dẫn, uốn nắn cho những HS thực hành chưa đúng. + Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập. - GV tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực hành. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. Khâu các mũi khâu đột mau theo từng đường vạch dấu. Các mũi khâu tương đối bằng nhau. Đường khâu thẳng. Hoàn thành đúng thời gian. - GV nhận xét, đánh giá. . - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS thực hành khâu đột mau. - HS tự đánh giá sản phẩm thực hành. Củng cố - 2 Hs nhắc lại cách khâu Hoạt động nối tiếp: Trưng bày sản phẩm - Chuẩn bị bài: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ. Ngày soạn :..// 200 Ngày dạy:..// 200 I. Mục tiêu : Kiến thức. Nắm được 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho độïng từ. Kỹ năng :. Bước đầu biết sử dụng các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. Thái độ : Hs biết sử dụng các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trong khi viết câu văn, bài văn hằng ngày. II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ viết sẳn nội dung các bài tập 2, 4 hoặc 4, 5 phiếu học phô-tô phóng to nội dung các bài tập này. H : SGK. III. Các hoạt động : 1. Khởi động : 1’ Hát 2. Bài cũ : 4’ Ôn tập. Cho ví dụ 1 số từ ghép? Từ láy? Đặt câu. Thế nào là danh từ? Cho ví dụ? GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới 30’ Giới thiệu bài :1’ Các em đã được biết thế nào là động từ. Tiết hôm nay chúng ta sẽ luyện tập về động từ. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Ôn kiến thức về động từ. MT: Ôn lại cho H s những hiểu biết về động từ. Cách tiến hành Giảng giải, đàm thoại, thực hành. GV đặt câu hỏi: + Nêu 1 số động từ chỉ hoạt động? Đặt câu với các động từ vừa nêu. + Nêu 1 số động từ chỉ trạng thái, khả năng? Đặt câu với các động từ vừa nêu. GV nhận xét, chốt ý. Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.. MT: Qua thực hành luyện tập, nắm được 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. Cách tiến hành: Thực hành, giảng giải. Bài 1: Yêu cầu Hs đọc đề. GV viết sẵn nội dung bài lên bảng phụ. GV nhận xét, chốt ý. Bài 2: Yêu cầu Hs đọc đề. GV phát giấy trằng khổ to đã viết sẵn nội dung bài tập a, b cho các nhóm. GV nhật xét, chốt lại. Bài 3: Yêu câu Hs đọc đề. GV nhận xét, chốt lại. Hoạt động lớp, nhóm đôi. Hs thảo luận nhóm đôi. 2, 3 Hs nêu động từ chỉ hoạt động, đặt câu với từ vừa tìm. Lớp nhận xét, bổ sung. Hs làm tương tự với động từ chỉ trạng thái, khả năng. Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. 2 Hs đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm lại, gạch chân các động từ được bổ sung ý nghĩa. 2 Hs làm bảng phụ. Lớp nhận xét, bổ sung. Lời giải: + Trời ấm, lại pha lành lạnh. Tết sắp đến. ® Từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến. Nó cho biết sự việc sẽ diễn ra t ... : 1’ Giới thiệu cho Hs biết 2 cách kết bài ( tự nhiên và mở rộng ) trong tập làm văn kể chuyện. Từ đó, viết được bài của một truyện theo 2 cách đã học. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Phần nhận xét. ¥ MT: Phát hiện được 2 cách kết bài: kết bài tự nhiện, kết bài mở rộng. Bài 1, 2: Tìm phần kết của truyện: “Ông Trạng thả diều”. Bài 3: Thêm vào cuối truyện 1 lời đánh giá, nhận xét làm đoạn kết. Bài 4: So sánh 2 cách kết bài nói trên. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. ¥ MT: Nắm 2 cách kết bài: Kết bài tự nhiên. Kết bài mở rộng. Hướng dẫn Hs rút bài học. Hoạt động 3: Phần luyện tập. ¥ MT: Biết viết 1 kết bài của truyện theo 2 cách: tự nhiên và mở rộng. thực hành. Bài 1: Cho biết kiểu kết bài. GV nhận xét, kết luận. a/ Kết bài tự nhiên _ chi cho biết kết cục của câu chuyện b/ c/ d/ đ/ Kết bài mở rộng _ sau khi cho biết kết cục có lời bình thêm về câu chuyện. Bài 2: Tìm kết bài của các truyện: + 1 người chính trực. + Đồng tiền vàng. Bài 3: Viết kết bài của truyện: “Một người chính trực” theo lời mở rộng. GV nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. 1 Hs đọc yêu cầu bài 1, 2. Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có 13 tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta. 1 Hs đọc yêu cầu. Hs làm việc cá nhân. Hs lần lượt phát biểu ý kiến. + Câu chuyên này làm em càng thấm thía lời của cha ông: “Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững”. + Trạng nguyên Nguyễn Hiền đã nêu 1 tấm gương sáng về nghị lực cho tuổi trẻ chúng em. 1 Hs đọc yêu cầu. Lớp suy nghĩ, trả lời. + Cách kết bài của truyện “Ông Trạng thả diều”: chỉ cho biết kết cục của truyện. + Cách kết bài sau: sau khi cho biét kết cục, còn có thêm lời bình luận về truyện. Hoạt động lớp. 4, 5 Hs đọc nội dung ghi nhớ. Lớp đọc thầm. Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. 5 Hs tiếp nối đọc bài tập (1 H s/ 1 ý). Trao đổi nhóm để TLCH. Đại diện nhóm trả lời. 1 Hs đọc yêu cầu. + Tô Hiến Thành tâu: “Nếu Thái hậu hỏi ngươi người hầu hạ giỏi thì tôi xin cử Vũû Tán Đường, còn hỏi ngươi tài ba giúp nước, tôi xin cử Trần Trung Tá” ® Kết bài tự nhiên. + Tìm tôi se sai. Tôi đã thấy 1 tâm hồn đẹp trong cậu bé nghèo ® Kết bài mở rộng. 1 Hs đọc yêu cầu. Lớp làm việc cá nhân. Hs nêu bài làm. +Lớp nhận xét. 4. Củng cố. ¥ MT: Hệ thống, mở rộng kiến thức. ¥ Thi đua viết kết bài cho câu chuyện mà em thích. Giới thiệu 1 số cách kết bài. + 1 câu nói, thơ + 1 ý tưởng lạ + 1 câu hỏi + 1 lời bình + 5 Hoạt động nối tiếp : Nhận xét chung. Dặn dò: Thực hành. Chuẩn bị: Ôn tập KT GKI RKN Toán MÉT VUÔNG. I. Mục tiêu : Kiến thức: Tất cả Hs trong lớp tự hình thanh được biểu tương của đơn vị đo diện tích mét vuông, tự nhận biết được ý nghĩa toán học và ý nghĩa thực tiễn của đơn vị đo mét vuông. Hs biết đọc và viết kí hiệu của mét vuông, biểu diễn được mối quan hệ giữa m2 với dm2 và cm2 . Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng các đơn vị đo m2 , dm2 , cm2 để giải 1 số bài toán có liên quan. Thái độ: Giáo dục Hs tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị : GV : T chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1 m ( đúng 1 m và kẽ ô vuông gồm 100 hình vuông 1 dm1 ). Hs : Chuẩn bị giấy và cắt ra 1 hình vuông có cạnh dài 1 dm.. III. Các hoạt động : 1. Khởi động :1’ Hát 2. Kiểm tra bài cũ:5’ ” Đềximét vuông” cho Hs đổi đơn vị vào bảng con: 47 dm2 =. . .cm2 6972 dm2 =. . .cm2 8800 cm2 =. . .dm2 3000 cm2 =. . .dm2 3. Bài mới 30’ Giới thiệu bài : 1’“ Mét vuông”. Giới thiệu đo diện tích mét vuông. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích mét vuông. MT: Giúp Hs hình thành được biểu tượng của đơn vị đo diện tích mét vuông. Biết đọc và viết kí hiệu của mét vuông, biểu diễn được mối quan hệ giữa m2 với dm2, cm2. PP : Trực quan, giảng giải, vấn đáp. GV cho Hs quan sát hình vuông có cạnh dài 1m và được chia thành các ô vuông 1 dm2 . Yêu cầu Hs nhận xét và thảo luận nhóm 4. Chốt: Diện tích hình vuông có cạnh dài 1m bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ ( cạnh dài 1 dm ). T giới thiệu: Để đo diện tích ngoài dm2 , cm2 người ta cỏn sử dụng đơn vị m2 và m2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m. Yêu cầu Hs ghi kí hiệu m2 : 1 m2 = 100 dm2 1 dm2 = 100 cm2 Vậy: 1 m2 = 10000 cm2 Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. MT: Rèn kĩ năng vận dụng các đơn vị đo m2, dm2, cm2 để giải 1 số bài toán có liên quan Cách tiến hành: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Điền số. 2 Hs lên bảng làm bảng phụ. Hs trong lớp làm vở. nhận xét. Một nghìn chín trăm năm mươi hai mét vuông. Hai nghìn không trăm hai mươi mét vuông. Một nghìn chín trăm sáu mươi chín mét vuông. Bốn nghìn đềximét vuông. Chín trăm mười một xăngtimét vuông. Bài 2: Điền số. cho Hs đọc yêu cầu đề. cho 2 Hs ngồi gần kiểm tra chéo. chữa chung trên bảng lớp. Bài 3 : Toán đố. T cho Hs đọc đề. nhận xét, Bài 4: Tính diện tích theo hình vẽ. Nếu còn thời gian GV cho Hs giải toán theo nhóm, tự suy nghĩ giải bài toán bằng nhiều cách. 9cm 13cm 3cm 2 1 10cm 22cm Hoạt động lớp, nhóm. Các nhóm quan sát, nhận xét, trình bày: Hs lên đặt hình vuông 1 dm2 lên 1 ô vuông trên bảng để kiểm tra. 2 Hs nhắc lại. 2 Hs lên bảng viết: m2 . Hs nhắc lại. Hoạt động lớp. Hs làm, nhận xét bài của bạn trên bảng. 1952 m2 2020 m2 1969 m2 4000 dm2 911 cm2 Tự làm. 6 m2 = 600 dm2 500 dm2 = 5 m2 990 m2 = 99000 dm2 250 dm2 = 2 m2 50 dm2 11 m2 = 110000 cm2 15 dm2 2 cm2 = 1502 cm2 Hs đọc đề, nêu phương hướng giải bài toán. Hs tự làm sửa bảng. Chu vi sân vận động là: ( 150 + 120 ) ´ 2 = 340 ( m ) Diện tích sân vận động là: 150 ´ 120 = 18 000 ( m2 ) Đáp số: 340 m 18000 m2 Hs có thể giải bằng nhiều cách chẳng hạn: Giải: Vẽ thêm hình 2. Vậy diện tích hình vẽ sau khi vẽ thêm: 10 ´ 22 = 220 ( cm2 ) Diện tích hình ( 2 ). 13 ´ 3 = 39 ( cm2 ) Diện tích hình ( 1 ). 220 – 39 = 181 ( cm2 ) Đáp số: 181 cm2 Hs làm bảng con. 4.Củng cố cho Hs đổi đơn vị: 2070 dm2 = . . .m2 . . .dm2 20 dm2 6 cm2 = . . .cm2 9 m2 6 dm2 = . . .dm2 5 dm2 9 cm2 = . . .cm2 5 Hoạt động nối tiếp : Bài : 3/ 67. Chuẩn bị: Một số nhân với một tổng. Nhận xét. Khoa học MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Hs biết mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? 2. Kỹ năng : Trình bày mây được hình thành như thế nào. Giải thích được nước mưa từ đâu ra. Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 3. Thái độ: Thích tìm hiểu khoa học, thiên nhiên. II. Chuẩn bị : GV : Hình vẽ trong SGK trang 46, 47. HS : Mỗi Hs chuẩ bị giấy trắng khổ A 4, bút chì đen và bút màu. III. Các hoạt động : 1. Khởi động :1’ Hát 2. Bài cũ: 4’ 3 thể của nước. Nước tồn tại ở những thể nào? Nêu tính chất chung của nước ở cả 3 thể? Nêu tính chất riêng của từng thể? Nhận xét, chấm điểm. 3. Bài mới : 30’ Giới thiệu bài :1’ Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu: “ Mây được hình thành như thế nào? Mây từ đâu ra?” HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Làm việc với SGK. MT: Trình bày mây được hình thành như thế nào. Giải thích được nước mưa từ đâu ra. Đàm thoại, giảng giải. Yêu cầu H làm việc theo cặp. Yêu cầu Hs quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và tự trả lời 2 câu hỏi. + Mây được hình thành như thế nào? + Nước mưa từ đâu ra? GV nhận xét + Phát biểu vòng hoàn của nước trong tự nhiên. Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai “ Tôi là giọt nước”. MT: Củng cố lại kiến thức đã học về sự hình thành mây và mưa. Đàm thoại, giảng giải. GV chia lớp ra thành 4 nhóm. Yêu cầu H hội ý và phân vai theo: + Giọt nước + Hơi nước + Mây trắng + Mây đen + Giọt mưa Lưu ý: Lời thoại trên chỉ là gợi ý, các nhóm có thể không sử dụng. GV và Hs cùng đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo, đúng nội dung học tập. Hoạt động nhóm đôi, cá mhân. Từng cá nhân Hs nghiên cứu câu chuyện về “ Cuộc phiêu lưu của giọt nước” ở trang 46, 47 SGK. Sau đó nhìn vào hình vẽ, khi nắm vững câu chuyện “ Cuộc phiêu lưu của giọt nước” Hs có thể tự minh hoạ và kể lại với bạn. Nước ở sông, hồ hoặc biển bay hơi vào không khí. Lên cao gặp lạnh, từ hơi biến thành những hạt nước nhỏ li ti. Trên cao, nhiề hạt nước nhỏ li ti hợp lại với nhau thành những đám mây. Những đám mây càng bay lên cao càng lạnh, càng nhiều hạt nước nhỏ đọng lại thành hạt nước lớn hơn, trĩ năng và rơi xuống thành mưa. Hiện tượng nước biến đổi thành hơi nước, rồi từ hơi nước lại thành nước xảy ra lặp đi lặp lại, tạo thành vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. Hoạt động nhóm đôi, cá mhân. Hs các nhóm phân vai và trao đổi với nhau về lời thoại theo sáng kiến của các thành viên. Ví dụ: Lần lượt các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét góp ý. Hs góp ý về khía cạnh khoa học xem các bạn nói có đúng trạng thái của nước ở từng giai đoạn hay không. H nêu. 4.Củng cố. MT: Giải thích được hiện tượng có tuyết. Phát biểu vòng tuầnhoàn của nước trong thiên nhiên? Tuyết rơi trong trường hợp nào? Nhận xét. Hoạt động nối tiếp : Xem lại bài học. Chuẩn bị: “Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên”. RKN
Tài liệu đính kèm: