Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Mơ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Mơ

I-MỤC TIÊU

1.Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm.

2.Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, hiểu ý nghĩa của hoa phượng, hoa học trò, đối với những HS đang ngồi trên ghế nhà trường.

II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

 -Tranh minh hoạ bài đọc hoặc ảnh về cây hoa phượng (nếu có)

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định( 1 ph )

2.Kiểm tra bài cũ: 3 ph

GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết, trả lời các câu hỏi trong SGK

3.Dạy bài mới: 32 ph

 a.Giới thiệu bài

Bài Hoa học trò tả vẻ đẹp của hoa phượng vĩ – loài cây thường được trồng trên sân trường các trường học, gắn với kỉ niệm của rất nhiều HS về mái trường. Vì vậy, nhà thơ Xuân Diệu gọi đó là hoa học trò. Các em hãy đọc và tìm hiểu để thấy vẻ đẹp đặc biệt của loài hoa đó.

b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

*Luyện đọc

-1 HS đọc cả bài.

-GV chia đoạn.

-Từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (xem mỗi lần chấm xuống dòng là 1 đoạn) – đọc 2 đến 3 lượt.

-GV kết hợp hướng dẫn HS xem tranh, ảnh hoa phượng ; HS đọc đúng các từ ngữ (đoá, tán lá lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng ), đọc đúng câu hỏi thể hiện tâm trạng ngạc nhiên của cậu học trò (Hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy ?) ; giúp HS hiểu từ khó trong bài (phượng phần tử, vô tâm, tin thắm).

 

doc 26 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 933Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Mơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012.
TẬP ĐỌC: TS 45
 HOA HỌC TRÒ
I-MỤC TIÊU
1.Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
2.Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, hiểu ý nghĩa của hoa phượng, hoa học trò, đối với những HS đang ngồi trên ghế nhà trường.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 	-Tranh minh hoạ bài đọc hoặc ảnh về cây hoa phượng (nếu có) 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định( 1 ph )
2.Kiểm tra bài cũ: 3 ph
GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết, trả lời các câu hỏi trong SGK
3.Dạy bài mới: 32 ph
 a.Giới thiệu bài
Bài Hoa học trò tả vẻ đẹp của hoa phượng vĩ – loài cây thường được trồng trên sân trường các trường học, gắn với kỉ niệm của rất nhiều HS về mái trường. Vì vậy, nhà thơ Xuân Diệu gọi đó là hoa học trò. Các em hãy đọc và tìm hiểu để thấy vẻ đẹp đặc biệt của loài hoa đó.
b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc
-1 HS đọc cả bài.
-GV chia đoạn.
-Từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (xem mỗi lần chấm xuống dòng là 1 đoạn) – đọc 2 đến 3 lượt.
-GV kết hợp hướng dẫn HS xem tranh, ảnh hoa phượng ; HS đọc đúng các từ ngữ (đoá, tán lá lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng), đọc đúng câu hỏi thể hiện tâm trạng ngạc nhiên của cậu học trò (Hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy ?) ; giúp HS hiểu từ khó trong bài (phượng phần tử, vô tâm, tin thắm).
 b) Tìm hiểu bài
 Gợi ý trả lời các câu hỏi :
- Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “Hoa học trò” ? (Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng học trò nghĩ đên mùa thi và nhũng ngày nghĩ hè. Hoa phượng gần với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trưòng.)
- Vẻ đẹp hoa phượng có gì đặc biệt ?
+ Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đoá mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời .
 + Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui : buồn vì báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp xa mái trường ; vui vì báo hiệu được nghỉ hè.
 + Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu hoa phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như đến Tết nhà dán câu đối đỏ.
-Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian ? (Lúc đầu, màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.)
- GV yêu cầu HS nói cảm nhận của em khi học bài văn. ( HS nói : Hoa phượng có vẻ đẹp độc đáo dưới ngòi bút tài tình của tác giả. / Hoa phượng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò. / Bài văn giúp em hiểu về vẻ đẹp lộng lẫy, của hoa phượng.)
 	c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm bài văn (theo gợi ý ở mục 2a).
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm một đoạn văn tìm hiểu trong bài
 	4. Củng cố, dặn dò: 3 ph
-GV nhận xét tiết học, Yêu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, học nghệ thuật miêu tả hoa phượng tinh tế của tác giả : tìm tranh, ảnh đẹp, những bài hát hay về hoa phượng.
-Dặn HS đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết để chuẩn bị viết lại theo trí nhớ 11 dòng đầu của bài trong tiết CT tới. 
TOÁN: TS 111
 LUYỆN TẬP CHUNG
I-MỤC TIÊU
 Giúp HS củng cố về :
 - So sánh hai phân số.
 - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
 1.Ổn định 1 ph
 2.Kiểm tra bài cũ : 3 ph
 HS viết theo thứ tự từ bé đến lớn : 
 3. Bài mới : 32 ph
*Bài 1 (T123): HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài GV nên hỏi để HS ôn lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc cùng tử số, hoặc so sánh phân số với 1.
 *Bài 2 (T123) 
 a)     b)
Kết quả là : 
Sau khi rút gọn phân số được: ; so sánh các phân số này có: 
	và vậy ta có : 
*Bài 1ý a, c (cuối T123): Cho HS làm bài. Khi HS chữa bài GV nêu câu hỏi để khi trả lời HS ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9.
Ví dụ : Khi làm bài tập phần c) HS chỉ cần làm như sau : 
 c) 7 5 chia hết cho 9.
Số vừa tìm được có chữ số tận cùng bên phải 6 nên số đó chia hết cho 2 ; vừa chia hết cho 3 
-GV có thể hỏi HS để HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9 ; cho 2 ; cho 3 ; hoặc GV có thể yêu cầu HS trả lời vì sao viết chữ số 6 vào ô trống (tức là yêu cầu HS giải thích vì sao 756 chia hết cho 9).
*Bài 4 (HS khá giỏi): Cho HS tự làm bài rồi chữa bài, chẳng hạn :
a) 
b) 
 hoặc 
( Ở phần b) sau khi biến đổi được tích ở trên và tích ở dưới gạch ngang bằng nhau nên kết quả bằng 1 
4. Củng cố – dặn dò :3 ph
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị tiết sau “ Luyện tập chung“.
KHOA HOÏC
TiÕt 45: AÙNH SAÙNG
 I-MUÏC TIEÂU
 - Nªu ®­îc vÝ dô vÇ c¸c vËt tù ph¸t s¸ng( mÆt trêi, ngän löa,) vµ c¸c vËt ®­îc chiÕu s¸ng( mÆt tr¨ng, bµn ghÕ,).
- Nªu ®­îc mét sè vËt cho ¸nh s¸ng truyÒn qua vµ mét sè vËt kh«ng cho ¸nh s¸ng truyÒn qua.
-NhËn biÕt ®­îc ta chØ nh×n thÊy vËt khi cã ¸nh s¸ng tõ vËt truyÒn tíi m¾t.
 II. ÑOÀ DUØNG DAÏY – HOÏC
 Chuaån bò theo nhoùm ®å dïng thÝ nghiÖm.
: III- HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC
1. Kieåm tra baøi cuõ :
 Traû lôøi caâu hoûi trong SGK. “ AÂm thanh trong cuoäc soáng “.
2. Daïy baøi môùi :
 * Hoaït ñoäng 1 : Tìm hieåu caùc vaät phaùt ra aùnh saùng vaø caùc vaät ñöôïc chieáu saùng.
 -HS thaûo luaän nhoùm (coù theå döïa vaøo hình 1, 2
Trang 90 SGK vaø kinh nghieäm ñaõ coù). Sau ñoù caùc nhoùm baùo caùo tröôùc lôùp.
* Hoaït ñoäng 2 : Tìm hieåu veà ñöôøng truyeàn cuûa aùnh saùng
 - GV tæ chøc roø chôi Döï ñoaùn ñöôøng truyeàn cuûa aùnh saùng
 - HS so saùnh döï ñoaùn vôùi keát quaû thí nghieäm. GV coù theå yeâu caàu HS ñöa ra giaûi thích cuûa mình (vì sao laïi coù keát quaû nhö vaäy ? ).
 - Laøm thí nghieäm trang 90 SGK theo nhoùm 
* Qua thí nghieäm naøy cuõng nhö troø chôi döï ñoaùn ôû treân, HS ruùt ra nhaän xeùt aùnh saùng truyeàn theo ñöôøng thaúng.
 * Hoaït ñoäng 3 : Tìm söï truyeàn aùnh saùng qua caùc vaät
 - HS tieán haønh thí nghieäm trang 91 SGK theo nhoùm. 
 * Hoaït ñoäng 4 :Tìm hieåu maét nhìn thaáy vaät khi naøo.
 - GV ñaët caâu hoûi chung cho caû lôùp : 
“Maét ta nhìn thaáy vaät khi naøo ? “. HS ñöa ra yù kieán khaùc nhau (chaúng haïn : coù aùnh saùng; maét khoâng bò chaén.). HS thí nghieäm kieåm tra döï ñoaùn. GV ñöa ra keát luaän nhö SGK.
- Nªu caùc ví duï veà ñieàu kieän nhìn thaáy cuûa maét. Ví duï nhìn thaáy caùc vaät qua cöûa kính
Nhöng khoâng theå nhìn thaáy qua cöûa goã ; trong phoøng toái phaûi baät ñeøn môùi nhìn thaáy caùc vaät
 3. Cuûng coá – daën doø :
 - Nhaän xeùt öu, khuyeán ñieåm.
 HS quan saùt
HS traû lôøi caâu hoûi.
-Hình 1 : Ban ngaøy
 + Vaät töï phaùt saùng : Maët trôøi.
 + Vaät ñöôïc chieáu saùng : göông, baøn gheá.
-Hình 2 : Ban ñeâm 
 +Vaät töï phaùt saùng : ngoïn ñeøn ñieän (khi coù doøng ñieän chaïy qua).
 +Vaät ñöôïc chieáu saùng : Maët traêng toû laø do Maët trôøi chieáu saùng, caùi göông, baøn gheá..ñöôïc ñeøn chieáu saùng vaø ñöôïc caû aùnh saùng phaûn chieáu töø Maët traêng chieáu saùng.)
HS chôi troø chôi döï ñoaùn.
HS laøm thí nghieäm.
 HS quan saùt.
 HS ghi keát quaû laøm thí nghieäm vaøo baûng treân.
 HS nhoùm thaûo luaän, laøm thí nghieäm.
 Caùc nhoùm trình baøy keát quaû vaø thaûo luaän chung.
HS thöïc haønh 
 HS trình baøy ñaùnh giaù.
Âm nhạc
(GV chuyên)
Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012
TẬP LÀM VĂN: TS 45
LuyÖn tËp miªu t¶ c¸c bé phËn cña c©y cèi 
I .MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
-Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu(BT 1)
-Viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả(BT2).
II .ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Một tờ phiếu viết lời giải BT1 (tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn). 
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Ổn định 1 ph 
2.Kiểm tra bài cũ: 3 ph
-Một HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây em yêu thích (BT2, tiết TLV trước).
-Một HS nói về cách tả của tác giả trong văn đọc thêm (Bàng thay lá hoặc Cây tre).
 + Đoạn tả bàng thay lá của Hoàng Phủ NgọcTường : Tả lá bàng và đúng thời điểm thay lá, với hai lứa lộc. Tả màu sắc khác nhau của hai lứa lộc, hình dáng lộc non. Các từ so sánh: dáng mọc của lộc rất lạ.như đêm qua có ai đã thả ngàn vạn búp lá nhỏ xúi từ trên trời, xanh biếc chi chít ; lá non lớn nhanh.Cuộn tròn như những chiếc tai thỏ.
 + Đoạn tả cây tre của bài Ngọc Sơn : Tả thực một bụi tre rậm rịt, gai góc. Hình ảnh so sánh :Trên thân cây tua tủa những vòi xanh ngỡ như những cánh tay vươn dài ; những búp măng ấy chính là những đứa con thân yêuđược mẹ chăm chút.
 3. Dạy bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 	 Tiết TLV trước đã giúp các em biết viết các đoạn văn tả lá, thân, gốc của cái cây mình yêu thích. Tiết học hôm nay giúp các em biết cách tả các bộ phận hoa và quả.
 b. Hướng dẫn HS luyện tập
*Bài tập 1
-2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu nội dung của bài tập1 với hai đoạn văn : Hoa sầu đâu, Quả cà chua. (Hai đoạn Hoa mai vàng, Trái vải tiến vua, HS sẽ đọc thêm ở nhà).
-Cả lớp đọc từng đoạn văn, trao đổi với bạn, nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn.
-Cả lớp và GV nhận xét. GV đã dán tờ phiếu đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn Hoa sầu đâu
-Tả cả chùm hoa, không tả từng bông, vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm, có cái đẹp của cả chùm.
-Đặc biệt tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh (mùi thơm mát mẻ hơn cả hương cau, dịu dàng hơn cả hương hoa mộc) : cho mùi thơm huyền diệu đó hoà với các hương vị khác của đồng quê (mùi đất ruộng, mùi đậu già, mùi mạ non, khoai sắn, rau cần).
-Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả : hoa nở như cười ;baonhiêu
thứ đỗ, bấy nhiêu thương yêu, khiến người ta cảm thấy như ngây ngất, như say say một thứ men gì
 b.Đoạn tả quả cà chua
- Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín.
-Tả cà chua ra quả, xum xê, chi chít với những hình ảnh so sánh (quả lớn quả bévui mắt như đàn gà mẹ đông con mỗi quả cà chua chín là một mặt trời nhỏ hiền dịu) hình ảnh nhân hoá (quả leo nghịch ngợm lên ngọn – cà chua thắp đèn lồng trong làm cây).
*Bài tập 2
-HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, chọn tả một loài hoa hay thứ hoa mà em yêu thích.
 VD : Em muốn tả cây mít vào mùa ra quả/ Em muốn tả một loài hoa rất đặc biệt là hoa lộc vừng./.)
-GV chọn đọc trước lớp 5 – 6 bài ; chấm điểm những đoạn viết hay.
 	4. Củng cố, dặn dò: 3 ph
-GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một loài hoa hoặc thứ quả, viết lại vào vở.
-Dặn HS đọc đoạn văn tham khảo  ... bộ phận của cây. Tiết học này sẽ giúp các em xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
 	b) Phần nhận xét
- Một HS đọc yêu cầu của BT1, 2, 3.
-HS cả lớp đọc thầm bài cây gạo ( tr 32 ) 
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
 + Bài Cây gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
 + Mỗi đoạn tả một thời kỳ phát triển của cây gạo :
 * Đoạn 1 : Thời kì ra hoa
 * Đoạn 2 : Lúc hết mùa hoa
 * Đoạn 3 : Thời kì ra quả.
 c) Phần ghi nhớ 
Ba, bốn HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm bài Cây trám đen, làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn xác định các đoạn và nội dung của từng đoạn.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bài Cây trám đen có 4 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
 + Đoạn 1 : Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen.
 + Đoạn 2 : Hai loại trám đen : trám đen tẻ và trám đen nếp.
 + Đoạn 3 : Ích lợi của quả trám đen.
 + Đoạn 4 : Tình cảm của người tả với cây trám đen.
*Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu của bài, gợi ý :
 + Trước hết, em xác định sẽ viết về cây gì. Sau đó, suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người.
 + Có thể đọc thêm 2 đoạn kết sau cho HS tham khảo :
 Đoạn 1 : Cây chuối dường như không bỏ phí. Củ chuối để nuôi lợn ; lá chuối gói giò, gói bánh ; hoa chuối làm nộm. Còn quả chuối chín ăn vừa ngọt vừa bổ. Còn gì thú vị hơn sau bữa cơm được một quả chuối ngon tráng miệng do chính tay mình trồng.
 Đoạn 2 : Em rất thích cây phượng, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn tăng thêm vẻ đẹp của trường em.Những trưa hè êm ả, được ngắm hoa phượng rơi thật thích thú biết bao nhiêu.
- GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, gợi ý. Từng cặp HS đổi bài, góp ý cho nhau. 
-Trong khi đó GV chấm chữa một số bài viết.
 	4.Củng cố – dặn dò: 3 ph
-GV nhận xét chung về tiết học. Yêu cầu HS viết đoạn chưa đạt về nhà sửa chữa, viết lại vào vở
-Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV tới, quan sát cây chuối tiêu ở nơi em ở hoặc qua tranh, ảnh để hoàn chỉnh được các đoạn văn theo yêu cầu của BT2, tiết học tới. 
TOÁN: TS 115
TOÁN : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
-Rút gọn phân số.	
-Thực hiện cộng phân số.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Ổn định 1 ph
2.Kiểm tra bài cũ: 3 ph
-Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ?
-Cho 2 HS lên bảng lần lượt thực hiện hai phép tính sau : và 
3.Bài mới: 32 ph
a.Giới thiệu bài và ghi đề bài
b.Củng cố kĩ năng cộng phân số
-GV ghi lên bảng: Tính và ; và 
-Gọi hai HS lên bảng nói cách cộng hai phân số cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số, rồi tính kết quả
c.Thực hành
*Bài tập 1
-Cho HS tự làm, nêu kết quả. GV nhận xét và sửa sai lên bảng.
*Bài tập 2 ý a, b
-Cho HS tự làm vào vở, gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép cộng:
 và 
-Cho 2 HS nói cách làm và kết quả. GV kết luận và cho HS ghi vào vở .
*Bài tập 3 ý a, b
-GV ghi phép cộng lên bảng lớp
-GV cho cả lớp thực hiện phép cộng, rồi nhận xét cách làm và kết quả
-Cho HS suy nghĩ tìm cách làm khác. Cho HS nhận xét phân số rồi rút gọn theo cách = 
Cộng 
-Tương tự đối với bài tập b và c.
*Bài tập 4 (HS khá giỏi)
-Cho HS tự làm vào vở học. GV kiểm tra kết quả.
4.Củng cố – dặn dò: 3 ph
-GV nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Xem trước bài “ Luyện tập”
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 23
I/ MỤC TIÊU:
- HS nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần và kế hoạch tuần tới
- Biết tự sửa chữa khắc phục. Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể
- HS có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập
II. CHUẨN BỊ: 
- Báo cáo tuần 23
- Kế hoạch tuần 24
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
 * Họat động 1: Kiểm điểm các công tác đã thực hiện và chưa thực hiện được ở tuần 23
- Lớp trưởng điều khiển caùc toå trưởng lên báo cáo về các mặt: 
 + Ñaïo ñöùc:	
 + Hoïc taäp:
 + Chuyeân caàn: 
- Lớp trưởng nhận xét và đánh giá.
- GV nhaän xeùt, khen ngợi và nhắc nhở chung. 
 * Hoạt động 2: Triển khai nhiệm vụ tuần 24
 & Về học tập:
- Chuẩn bị đầy ñuû duïng cuï hoïc taäp vaø saùch, vôû khi đến lớp.
- Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ.
- Duy trì tốt phong trào đôi bạn giúp nhau học tập, truy bài đầu giờ .
- Duy trì phong trào rèn chữ viết ( 2 bài mỗi tuần )
 & Về đạo đức , tác phong:
- Học tập và rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt, nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực. 
 & Về chuyên cần: 
- GD HS đi đến nơi về đến chốn, hết giờ học phải về nhà, không la cà.
* Hoạt động 3: Sinh hoaït vaên ngheä, troø chôi. 
- Các tổ trình bày một số tiết mục văn nghệ.
- Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp chơi đố vui.
------------˜ ¯ ™------------
Mỹ thuật
(GV chuyên
------------˜ ¯ ™------------
Thể dục 
(GV chuyên)
------------˜ ¯ ™------------
Thị trấn Me, ngày tháng 2 năm 2012
Ký duyệt của BGH
Chu Thị Minh Phương
Kí duyệt của BGH
KHOA HỌC: TS 46
 Bãng tèi
I .MỤC TIÊU
-Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.
-Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng với sự vật thay đổi.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Chuẩn bị chung : đèn bàn.
-Chuẩn bị theo nhóm : đèn pin ; tờ giấy to hoặc tấm vải ; kéo, bìa một số thanh tre (gỗ) nhỏ ( để gần các miếng bìa đã cắt làm ( phim hoạt hình ), một số vật chẳng hạn ô tô đồ chơi, hộp. ( để dùng tạo bóng trên bàn ).
III .HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định 1 ph
2.Kiểm tra bài cũ: 3 ph
HS cho ví dụ những vật mà ánh sáng đi qua và những vật ánh không đi qua.
3. Dạy bài mới: 32 ph
*Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ BÓNG TỐI
-Bước 1 : GV gợi ý cho HS cách bố trí, thực hiện thí nghiệm trang 93 SGK. Tổ chức cho HS dự đoán này lên bảng ). GV cũng có thể yêu cầu HS giải thích : Tại sao em đưa ra dự đoán như vậy ?
-Bước 2 : HS dựa vào hướng dẫn các câu hỏi trang 93 SGK. §ể tìm về bóng tối.
*Lưu ý : Khi làm thí nghiệm, nếu dùng đèn pin thì phải tháo bộ phận chiếu ánh sáng phía trước ( pha đèn ).
*Bước 3 : Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp. GV ghi kết quả lên bảng.
Dự đoán ban đầu
 Kết quả
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 93 SGK : 
Hỏi: Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào ? ( Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng, GV giải thích thêm : Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật sẽ có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới – đó là vùng bóng tối ).
 Sau đó GV cho HS thí nghiệm, để trả lời cho các câu hỏi: Làm thế nào để bóng tối của vật to hơn ? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu ? 
Bóng của vật thay đổi khi nào ?...
*Hoạt động 2 : TRÒ CHƠI HOẠT HÌNH
-Phương án 1 : Chơi trò chơi xem bóng, đoán vật
-Chiếu bóng của vật lên tường. Yêu cầu HS chỉ được nhìn lên tường và đoán xem là vật gì ? ( Cần lựa chọn khoảng cách giữa đèn chiếu và tường hợp lí ).
-Với những vật hộp ô tô, đồ chơi, .nếu HS khó đoán, GV có thể xoay vật ở vài tư thế khác nhau giúp HS đoán ra để trả lời câu hỏi :
Hỏi: Ở vị trí nào thì nhìn bóng để đoán ra vật nhất ? 
-GV có thể xoay vật trước đèn chiếu, yêu cầu HS dự đoán xem bóng của vật thay đổi thế nào, sau đó bật đèn để kiểm tra kết quả.
-Phương án 2 : Đóng kín cửa làm tối phòng học. Căng một tấm vải hoặc tờ giấy to ( làm phông ), sử dụng ngọn đèn chiếu. Cắt bìa giấy làm các hình nhân vật để biểu diễn ( có thể chọn một câu chuyện ngắn nào đó mà các em đã học. Cần chuẩn bị trước nội dung và cắt trước các hình nhân vật ).
 4. Củng cố, dặn dò: 3 ph
-Nhận xét ưu, khuyết điểm.
-Chuẩn bị tiết sau “ Ánh sáng cần cho sự sống”.
ĐẠO ĐỨC: TS 23 + 24
 Gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng
I-MỤC TIÊU
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- HS khá giỏi biết nhắc các bạn bảo vệ các công trình công cộng.
- Thông qua bài học tăng cường GD kĩ năng sống cho HS. 
II-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
-Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 4).
-Mỗi HS 3 tấm bìa màu : xanh, đỏ, trắng.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tiết 1
1.Ổn định 1 ph
2.Kiểm tra bài cũ: 3 ph
-HS đọc phần ghi nhớ.
 3. Bài mới: 32 ph
*Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
-GV nêu tình huống như SGK. 
-GV chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung. 
-GV kết luận: Nhà văn hoá là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy Thắng cần khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
*Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến. Bài tập 1 (SGK).
-GV giao từng nhóm HS thảo luận bài tập 1.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận.
-GV kết luận ngắn gọn về từng tranh
-Tranh 1 : Sai
-Tranh 2 : Đúng
-Tranh 3 : Sai
-Tranh 4 : Đúng
 *Hoạtt động 3 : Xử lí tình huống (bài tập 2 SGK)
-GV yêu cầu các nhóm HS, xử lí tình huống.
-Các nhóm thảo luận theo từng nội dung. Bổ sung tranh luận ý kiến trước lớp.
-GV kết luận về từng tình huống :
 a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt,)
b) Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đá, đất vào biển giao thông và khuyên ngăn họ.
-GV ghi 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
 *Hoạt động tiếp nối
-Các nhóm HS điều tra về công trình công cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập 4 và có bổ sung thêm cột về ích lợi của công trình công cộng)
-GDBVMT: Chúng ta có trách nhiệm bảo vệ các công trình công cộng.
3.Củng cố –dặn dò: 3 ph
 -Nhận xét ưu, khuyết điểm.
Tiết 2.
*Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra ( Bài tập 4 SGK )
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương.
*Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 3 SGK )
-GV phổ biến lại cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu.
+Màu đỏ Biểu lộ thái độ tán thành.
+Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối.
+Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự.
-GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 3.
-HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước và giải thích lý do.
-GVKL về việc giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương.
+Ý kiến a là đúng.
+Các ý kiến b, c là sai.
-GVKL chung.
-2 HS đọc phần ghi nhớ như SGK.
*Hoạt động nối tiếp
-GV nhận xét giờ học
-Dặn thực hiện các nội dung ở mục thực hành SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAT23.doc