Giáo án các môn khối 4 - Tuần 11 năm 2014

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 11 năm 2014

I. Mục tiêu:

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ và câu.

-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.

 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

 -Hiểu các từ ngữ trong bài:

 - Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi chú bé nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đô trạng nguyên khi mới 13 tuổi

II.Đồ dng dạy học

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

III.Các hoạt động dạy học

 

doc 41 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1190Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 11 năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 4 : TẬP ĐỌC.
ƠNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. Mục tiêu: 
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc đúng các từ và câu.
-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: 
 - Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi chú bé nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đô trạng nguyên khi mới 13 tuổi 
II.Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Kiểm tra cũ :
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá 
II. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
-Cho HS đọc đoạn cho SH đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 đoạn
-GV chia đoạn:bài gồm 4 đoạn mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn
-Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: diều, trí, nghèo, bút vỏ trứng, vi vút
-Cho HS đọc theo cặp
-Cho HS đọc cả bài
- Cho HS đọc thầm chú giải + giải nghĩa từ
-Cho HS đọc chú giải
- GV đọc diễn cảm toàn bài:Cần đọc với dọng chậm rãi nhấn dọng ở những từ ngữ:ham thả diều,kinh ngạc, lạ thường,.......
b. Tìm hiểu bài
*Đ1+2
-Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
H:Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền
- GV nhận xét
*Đoạn 3+4
-Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hoỉ
H:Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
H:Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông trạng thả diều?
- GV nhận xét
H:Theo em tục ngữ hoặc thành ngữ nào dười đây nói đúng ý ngiã chuyện trên
a)Tuổi trẻ tài cao
b)Có chí thì nên
c)Công thành danh toại
-Cho HS trao đổi thảo luận
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại cả 3 câu a,b,c đều đúng nhưng ý b là câu trả lời đúng nhất ý nghĩa câu truyện
c. đọc diễn cảm
-Cho HS đọc diễn cảm
-Cho HS thi đọc.Gv chọn 1 đoạn trong bài cho HS thi đọc
-Nhận xét khen những HS đọc đúng hay
H:Truyện ông trạng thả diều giúp em hiểu điều gì?
3 Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ nếu chúng mình có phép lạ.
-2 HS lên bảng
-Nghe
-HS đọc nối tiếp 2=.3 lượt
-Từng cặp HS luyện đọc
1-2 HS đọc cả bài
-1 HS đọc to cả lớp đọc thầm theo
-1-2 HS giải nghĩa từ
-1HS đọc đoạn 1; 1 HS đọc đoạn 2
-Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến đấy.............
-1 HS đọc đoạn 3; 1 HS đọc đoạn 4
-Cả lớp đọc thầm theo 2 đoạn
-ban ngoài đi chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng....
-Vì ông đỗ trạng nguyên năm 13 tuổi khi vẫn còn là 1 cậu bé ham thích thả diều
-HS trao đổi thảo luận
-HS nêu ý kiến của mình
-lớp nhận xét
-Làm việc gì cũng phải chăm chỉ
-là tấm gương sáng cho chúng em noi theo....
 Rút kinh nghiêm: 	
TUẦN:11
 Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2014
Tiết: 3: TỐN
 NHÂN VỚI 10, 100, 1000
 CHIA CHO 10, 100, 1000
I. Mục tiêu
 Giúp HS
-Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100,1000
-biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm ,tròn nghìn.... cho 100,1000....
-Áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10,100,1000... chia các số tròn chục tròn trăm, tròn nghìn.........cho 10,100,1000...để tính nhanh
II. Đồ dùng dạy học
-Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét, e ke, com pa
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Kiểm tra cũ :
Gọi HS lên bảng yêu cầu HD làm bài tập LT T T 50
-Nhận xét 
II. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. HD nhân 1 số tự nhiên với 10 chia số tròn chục cho 10
a)Nhân một số với 10
-GV viết lên bảng phép tính 35x10
H:Dựa váo tính chất giao hoán của phép nhân bạn nào cho biết 35x 10 bằng gì?
-10 còn gọi là mấy chục
-Vậy 10x35 bằng 1 chục nhân 35
H:1 chục nhân 35 bằng bao nhiêu?
-35 chục là bao nhiêu?
-vậy 10x35-35x10=350
-Em nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của 35x10?
-Vậy khi nhân 1 số với 10 chúng 
-Hãy thực hiện
-12x10 -78x10
b)Chia số tròn chục cho 10
-Viết lên  350:10 và yêu  phép tính
GV:Ta có 35x 10 =350 vậy khi lấy tích chia cho 1 thừa số thì kết quả sẽ là gì?
-Vậy 350:10 bằng bao nhiêu?
-Có nhận xét gì về số bị 350:10=35?
-Vậy khi chia số tròn . chia thế nào?
-hãy thực hiện
-70:10
-140:10
......
3. HD nhân 1 số tự nhiên với 100,1000... chia tròn trăm ,tròn nghìn cho 100,1000
-GV HD HS tương tự như nhân 1 số tự .
H:Khi nhân 1 số tự .
4. luyện tập thực hành
Bài 1
-Yêu cầu HS tự viết kết .
Bài 2
-GV viết lên bảng 300 kg=..tạ
-Yêu cầu HS thực hiện phép đổi
-Yêu càu HS nêu .
-Yêu cầu HS làm -Chữa bài .
-Nhận xét 
5. củng cố dặn dò
-Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm BT HD LT thêm và chuẩn bị bài sau
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu GV
-nghe
-HS đọc phép tính
-Nêu 35x10=10x35
-1chục
-35 chục
-350
-Kết quả của phép .
-Chỉ việc viết thêm 1 chữ số không vào bên phải số đó
-HS nhẩm và nêu
-Suy nghĩ và trả lời
-Lấy tích chia cho thừa số thì được thừa số còn lại
-350:10 =35
-Thương chính là số bị chia xoá đi 1 chữ số không ở bên phải
-Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải chữ số đó
-HS nhẩm và nêu
=7
=14
-Ta chỉ việc viết thêm một, hai ,ba chữ số 0 vào bên phải số đó và ngược lại
-Làm BT vào vở sau đó mỗi HS nêu kết quả của 1 phép tính đọc từ đầu cho đến hế
-300kg=3 tạ
-1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở BT
70kg=7 yến 120 tạ=12 tấn
-HS nêu tương tự như bài mẫu
VD 5000 kg=...tấn
5000:1000=5 vậy 5000kg=5 tấn
 Rút kinh nghiêm: 	
Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2014
 Tiết: 1:TOÁN
 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS 
-Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân
-Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính gía trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất
II.Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Kiểm tra cũ :
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ Yêu cầu làm bài tập HD LT tiết 51
-Chữa bài nhận xét 
II. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu tính chất kết hợp 2. của phép nhân
a)So sánh giá trị biểu thức
-GV viết lên bảng biểu thức
(2x3)x4 và 2x(3x4)
-Yêu cầu HS tính giá trị  với nhau
-GV làm tương tự các cặp biểu thức khác
b)Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân
-yêu cầu HS thực hiện tính giá trị biểu thức (a xb)xc và a x(bxc) để điền vào bảng
-Hãy so sánh giá trị biểu thức (a xb)xc với a x(bxc) khia=3 b-4 c=5?
-Tương tự với các thừa số khác
-vậy giá trị của biểu thức (a xb)xc với a x(bxc)Luôn như thế nào với nhau
-Ta có thể viết
(a xb)xc=a x(bxc)
-GV vừa chỉ lên bảng vừa nêu
*( a xb)được gọi là 1 tích 2 thừa.......
-Yêu cầu HS nêu lại KL .
3. luyện tập thực hành 
bài 1
-Gv viết lên bảng biểu thức
 2 x 5 x 4
H:Biểu thức có dạng là tích
-Có Những cách nào để tính giá trị của biểu thức?
-GV nhận xét
Bài 2
-H:BT yêu cầu chúng ta làm gì?
-Viết lên bảng biểu thức
 13 x 5 x2
-Hãy tính giá trị biểu thức trên theo 2 cách
-Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài
-Gv chữa bài nhận xét
Bài 3
-Gọi 1 HS đọc đề bài toán
-Bài toán cho biết những gì?
 Bài giải
Số bàn ghế có tất cả là
 15x8=120 bộ
Số HS có tất cả là
 2x120=240 HS
- GV nhận xét
4. củng cố dặn dò
-Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm BT
-2 HS lên bảng
-nghe
-Hãy tính và so sánh
(2x3)x4=6x4=24 và
2x(3x4)=2x12=24 vậy
(2x3)x4=2x(3x4)
-HS đọc bảng số
-3 HS lên bảng thực hiện
-Đều bằng 60
-Luôn bằng nhau
-HS đọc (a x b)x c=a x(bxc)
-HS nghe giảng
-HS đọc biểu thức
-Biểu thức 2x5x4 có dạng là tích của 3 số
-có 2 cách .....
-1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở BT
-đọc biểu thức
-2 HS lên bảng thực hiện mỗi HS thực hiện 1 cách
-HS nêu
-1 HS đọc to
-Nêu
-2 Hs lên bảgn làm cả lớp làm vào vở BT
 Rút kinh nghiêm: 	
Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2014
Tiết: 1:KỂ CHUYỆN
 BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I. Mục tiêu: 
1 Rèn kỹ năng nói
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS kể lại được câu chuyện Bàn chân kỳ diệu phối hợp với lời kể với điệu bộ nét mặt
2.Rèn kỹ năng nghe
-Chăm chú nghe Gv kể chuyện nhớ câu chuyện
-Nghe bạn kể chuyện nhân xét lời kể của bạn kể tiếp được lời bạn 
II. Đồ dùng dạy học 
-Tranh minh hoạ SGK
III.Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Kiểm tra cũ :
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét 
II. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. GV kể chuyện lần 1 không có tranh ảnh minh hoạ giọng kể thong thả chậm rãi nhấn giọng ở những từ ngữ :thập thò,mềm nhũn, buông thõng, bất động,nhoè ướt,quay ngoắt, co quắp
-Giới thiệu về Nguyễn Ngọc ký
3, GV kể lần 2
HS kể chuyện kết hợp với việc sử dụng tranh GV lần lượt đưa từng tranh lên bảng kể cho HS nghe nội dung truyện
a)Cho HS kể theo cặp hoặc theo nhóm
b)Cho HS thi kể+nêu bài học học được từ Nguyễn Ngọc Ký
-Nhận xét khen những HS kể hay
4. Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe
-Chuẩn bị bài kể tuần 12
-1-2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV
-Nghe
-HS lắng nghe
-HS nghe kể kết hợp quan sát tranh
-HS kể nối tiếp nhau mỗi em kể 2 tranh sau đó kể toàn chuyện
-Một vài tốp HS thi kể từng đoạn
2-3 HS thi kể toàn bộ câu chuyện nêu bài học
-Lớp nhận xét
 Rút kinh nghiêm: 	
TUẦN:11
Thư hai ngày 17 tháng 11 năm 2014
Tiết: 1: ĐẠO ĐỨC
¤n tËp vµ thùc hµnh kÜ n¨ng gi÷a häc k× I
I.Mục tiêu:
- Ôn tập giúp HS củng cố những kiến thức đã học từ tuần 1 đến tuần 10. Qua bà ... m2 x 30cm2 = 900cm2 
900cm2 x 20 = 180000cm2 
 Rút kinh nghiệm :
Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2014
Tiết: 2: ĐỊA LÍ: ÔN TẬP
I. Mục tiêu
 - Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí Việt Nam. 
 - GDHS biết yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc, yêu quí quê hương đất nước giàu đẹp.
II. Đồ dung dạy học
 - Gv: Bản đồ địa lí Việt Nam; phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.KTBC : 
- Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi để trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát? 
- Tại sao Đà Lạt có nhiều rau, hoa quả sứ lạnh?
- GV nhận xét 
 2. Bài mới : 
 a. GV giới thiệu bài :
 b. Các hoạt động : 
HĐ1: làm việc cá nhân.
 - GV treo bản đồ địa lí Việt Nam, yêu cầu HS lên chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt.
 - GV điều chỉnh lại phần làm việc của HS cho đúng.
HĐ2: làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành câu hỏi 2 trong SGK.
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm còn lúng túng.
- Gọi mỗi nhóm trình bày một ý, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt kiến thức
 -Con người và các hoạt động sản xuất.
* Hoàng Liên Sơn
- Địa hình: 
- Khí hậu.
-Dân tộc
- Trang phục: 
- Lễ hội: 
- Trồng trọt: 
- Nghề thủ công: 
- khai thác khoáng sản.
* Tây Nguyên
- Địa hình: 
- Khí hậu: 
- Dân tộc
- Trang phục
- Lễ hội:
- Trồng trọt: 
- Chăn nuôi:trâu, bò, voi.
- Khai thác sức nước để sản xuất ra điện.
HĐ3: Làm việc cả lớp. 
- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học trả lời các câu hỏi:
? Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ. Ở đây. Người dân đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc.
- GV nhận xét và chốt ý .
3. Củng cố , dặn dò : 3'
 - Gọi HS nhắc lại phần kiến thức trên bảng.
- Nhận xét giờ học. 	
- Học bài. Chuẩn bị :“Đồng bằng Bắc Bộ”. 
- 2hs lên bảng
- Nghe, nhắc lại. 
- Quan sát bản đồ và thực hiện tìm vị trí.
- Nhóm 2 em thực hiện trao đỗi để hoàn thành câu hỏi 2.
- Lần lượt các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Mỗi cá nhân dựa vào kiến thức đã học trả lời các câu hỏi, mời bạn nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và nhắc lại
- Hs nêu 
- Lắng nghe. 
- Nghe, ghi nhận. 
 Rút kinh nghiệm :..
Tiết: 3: TẬP LÀM VĂN
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu
- Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện ( ND ghi nhớ)
 - Nhận biết được mở bài theo cách đã học ( BT 1,2, mục III); bước đầu viết được mở bài theo cách gián tiếp (BT 3, mục III).
II. Đồ dung dạy học
 - Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. KTBC: 
 - Gọi 2HS lên bảng thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống.
 - GV nhận xét HS.
2.Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài : 
b. Hoạt động 1: HD tìm hiểu ví dụ 
Bài 1,2:
- Gọi 2 em đọc truyện. Cả lớp đọc thầm tìm hiểu yêu cầu. Tìm đoạn mở bài trong truyện trên.
- Yêu cầu Hs đọc đoạn mở bài mình tìm được.
- Yêu cầu Hs nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 3
- Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung. HS trao đổi nhóm đôi.
- Treo bảng phụ ghi sẵn hai cách mở bài (BT2 và BT3).
- Yêu cầu Hs phát biểu bổ sung.
+ Cách mở bài thứ nhất
- Thế nào là mở bài gián tiếp?
 *Hoạt động 2: Ghi nhớ:
- yêu cầu Hs đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi Hs phát biểu.
- Nhận xét chung kết luận về lời giải đúng.
Cách a) là mở bài trực tiếp
Cách b)là mở bài gián tiếp.
- Gọi 2 em đọc lại hai cách mở bài.
Bài 2
Cho HS đọc yêu cầu của bài.
? Câu chuyện hai bàn tay mở bài theo cách nào?
- Yêu cầu Hs trả lời, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét chung, kết luận câu trả lời đúng.
*HCM: Các con học tập được gì ở Bác? 
3. Củng cố , dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về nhà viết lại cách mở bài cho chuyện hai bàn tay.
- 2 hs lên bảng
- Lắng nghe
- 2 HS đọc nối tiếp nhau.
+ Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy.
- Đọc thầm lại đoạn mở bài .
- 1 em đọc. 2 em trao đổi trong nhóm đôi.
- Cách mở bài ở BT3 không kể ngay sự việc rùa đang tập chạy mà nói chuyện rùa thắng thỏ khi nó vốn là con vật chậm chạp hơn thỏ rất nhiều.
- HS trả lời.
- 2 em đọc, lớp đọc thầm.
- 4 em đọc nối tiếp.
Cách a) là mở bài trực tiếp vì ..
Cách b) c) d) là mở bài gián tiếp vì 
- 1 em đọc cách a, một em đọc cách b.
- 1 em đọc. Cả lớp theo dõi trao đổi câu hỏi.
- Truyện Hai bàn tay mở bài theo kiểu mở bài trực tiếp – kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện: Bác Hồ hồi ở Sài Gòn có một người bạn tên là Lê.
- 
 Rút kinh nghiệm :......
Tiết: 2: SINH HOẠT LỚP
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN.
I. Mục tiêu
 - Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 11
 - Đề ra phương hướng kế hoạch tuần 12
 - Hs có ý thức nhận ra khuyết điểm để khắc phục và phát huy những ưu điểm.
II. Đồ dung dạy học.
III. Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1)Lớp tự sinh hoạt:
 - GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp.
- GV quan sát, theo dõi lớp sinh hoạt.
2) GV nhận xét lớp:
- Lớp tổ chức truy bài 15p đầu giờ có tiến bộ.
- Nề nếp của lớp tiến bộ hơn, bên cạnh đó vẫn còn một số em mất trật tự gây ảnh hưởng chung đến lớp: Trung, Hà
- Nhìn chung đã có nhiều cố gắng, nhưng còn một số em chưa chịu khó học bài, làm bài ở nhà:Hào, Huyên
- Một số em thường xuyên quên VBT ở nhà :Bích, Hà
- Về nề nếp đạo đức : đi học đúng giờ, ra vào lớp nghiêm túc. 
- Ngoan ngoãn lễ phép. Bên cạnh đó một số em chưa ý thức hay nói chuyện: Ngọc, Phát
- Vệ sinh : 
+Lớp học sạch sẽ gọn gàng. 
+Vệ sinh cá nhân chưa sạch.
+ Một số em mặc đồng phục chưa đúng quy định:Phương
- Hoạt động đội : Nhanh nhẹn, hoạt động giữa giờ nghiêm túc, xếp hàng 
tương đối nhanh nhẹn.
3) Phương hướng tuần tới:
- Phát huy những ưu điểm đạt được và hạn chế các nhược điểm còn mắc phải.
- Tiếp tục thi đua HT tốt dành nhiều điểm 10 chào mừng ngày NGVN 20/11
- Thi đua giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
- Thực hiện tốt quy định của đội đề ra.
- Tiếp tục giải toán qua mạng
- Thực hiện tốt ATGT
4) Văn nghệ
- GV quan sát, động viên HS.
- Các tổ trưởng nhận xét, thành viên góp ý.
- Lớp phó HT: nhận xét về HT.
- Lớp phó văn thể: nhận xét về hoạt động đội.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- Lớp nghe nhận xét, tiếp thu.
- Lớp nhận nhiệm vụ.
- Lớp phó văn thể điều khiển lớp.
 Rút kinh nghiệm :.....
Tiết: 2: KĨ THUẬT
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI
BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT 
I. Mục tiêu:
 -HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
 -Gấp được mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kỹ thuật. 
 -Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc may bằng máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải )
 -Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 +Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x30cm.
 +Len (hoặc sợi), khác với màu vải.
 +Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì.. 
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định:Hát.
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Gấp và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột .
B. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 -GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nêu các câu hỏi yêu cầu HS nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu (mép vải được gấp hai lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và đường khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.Thực hiện đường khâu ở mặt phải mảnh vải).
 -GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
 -GV cho HS quan sát H1,2,3,4 và đặt câu hỏi HS nêu các bước thực hiện.
 +Em hãy nêu cách gấp mép vải lần 2.
 +Hãy nêu cách khâu lược đường gấp mép vải.
 -GV hướng dẫn HS đọc nội dung của mục 1 và quan sát hình 1, 2a, 2b (SGK) để trả lời các câu hỏi về cách gấp mép vải. 
 -GV cho HS thực hiện thao tác gấp mép vải.
 -GV nhận xét các thao tác của HS thực hiện. Hướng dẫn theo nội dung SGK
 -Nhận xét chung và hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Khâu lược thì thực hiện ở mặt trái mảnh vải. Khâu viền đường gấp mép vải thì thực hiện ở mặt phải của vải( HS có thể khâu bằng mũi đột thưa hay mũi đột mau).
 -GV tổ chức cho HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu. 
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. Chuẩn bị tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS quan sát và trả lời.
-HS quan sát và trả lời.
-HS đọc và trả lời.
-HS thực hiện thao tác gấp mép vải.
-HS lắng nghe.
-HS đọc nội dung và trả lời và thực hiện thao tác.
-Cả lớp nhận xét.
-HS thực hiện thao tác. 
 Rút kinh nghiệm :.....

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11(1).doc