Giáo án các môn khối 4 - Tuần 15 năm 2014

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 15 năm 2014

I:Mục tiêu:Giúp HS:

- Biết cách thực hiện phép chia2 số có tận cùng là các chữ số 0

- Áp dụng để tính nhẩm

II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 36 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 985Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 15 năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ hai ngµy 15 th¸ng 12 n¨m 2014
Tiêết 1 : TOÁN
Chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0
I:Mục tiêu:Giúp HS:
Biết cách thực hiện phép chia2 số có tận cùng là các chữ số 0
Áp dụng để tính nhẩm
II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A- Kiểm tra bài cũ :
* Gọi 2 SH lên bảng yêu cấu
HS làm các bài tập HD luyện tập T70
-GV chữa bài 
B- Bài mới * Giới thiệu bài
HĐ 1:Phép chia 320:40
* GV viết lên bảng phép chia 320:40 và yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất 1 số chia cho 1 tích để thực hiện phép chia trên
-GV khẳng định cách trên đều đúng cả lớp sẽ làm theo cách sau cho tiện lợi 320:(10x4)
H:Vậy 320:40 được mấy?
-Em có nhận xét gì về kết quả 320:4 và 32:4?
-Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32;của 40 và 4
-Nêu KL:Vậy để thực hiện 320:40 ta chỉ việc xoá đi chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 để được 32 và 4 rồi thực hiện phép chia 32 cho 4
-Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 320:40 có sử dụng tính chất vừa nêu trên
-Nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng.
* HĐ3 :Phép chia 32000:400
* GV viết lên bảng phép chia 32000:400 và yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho 1 tích để thực hiện phép chia trên
-HD HS lµm t­¬ng tù.
-GV nhận xét và KL về cách tính đúng
H:Vậy khi thực hiện chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào?
-Yêu cầu HS nhắc lại KL
HĐ4 :Luyện tập thực hành
Bài 1 * Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
-Yêu cầu HS cả lớp làm vë 2em làm bài trên bảng .
-Nhận xét 
Bài 2: * Gọi HS nêu yêu cầu 
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- Phát phiếu khổ lín cho 2 em làm và trình bày kết quả –nªu c¸ch lµm.
-Nhận xét 
Bài 3: * Yêu cầu HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .Gọi 1 em lên bảng làm 
-Nhận xét 
C- Củng cố dặn dò 
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Nêu lại cách thực hiện chia 2 số tận cùng là chữ số 0?
* 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV
* Nghe, nhắc lại .
* HS suy nghĩ sau đó nêu cách tính của mình
320:(8x5);320:(10x4);320:(20x2)
-HS thực hiện tính
320:(10x4)=320:10:4=32:4=8
-Bằng 8
-2 Phép chia có cùng kết quả là 8
-Nếu cùng xoá đi 1 chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32:4
-Nêu lại KL
-1 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở nháp.
- Nhắc lại .
* HS suy nghĩ sau đó nêu cách tính của mình
32000:(80x5);32000:(100x4)
32000:(2x20)
-Ta có thể xoá đi một, hai, ba  chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia rồi chia như thường
-Đọc lại KL trong SGK
* 2 HS nêu .
-4 HS lên bảng làm mỗi HS làm 1 phần HS cả lớp làm bài vào vë-HS nhận xét kết quả .
a/ 7 b/ 170
 9 230
* 2 HS nêu.
a)X x 400=25600
 X=25600:40
 X=640
- HS nhận xét
* 1 HS đọc
-1 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở .
Bài giải
a)Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là :
180:20=9 (toa)
Rút kinh nghiệm
Tiêết 4 : TẬP ĐỌC.
Cánh diều tuổi thơ
I.Mục tiêu:
-Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của trẻ thơ khi thả diều.
-Hiểu các từ ngữ trong bài: SGK
- Hiểu nội dung câu chuyện: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà tro chơi thả diều mang lại cho đám trỴmục đồng khi các em l¾ng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A- Kiểm tra bài cũ :
* Kiểm tra 2 HS lên bảng đọc bài Chú ®ất Nung.
HS1:Kể lại tai nạn của hai người bột?
HS2:Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn?
-Nhận xét 
B- Bài mới.
*Giíi thiƯu bµi.
HĐ 1: Luyện đọc. 
*Đọc mẫu toàn bài.
-Chia đoạn: 2 đoạn.
Đoạn 1:Từ đầu đến vì sao sớm.
Đoạn 2: còn lại.
+Yêu cầu đọc đoạn nối tiếp kết hợp sửa sai từ ngữ như : diều, chiều chiều,  Và giải nghỉa từ trong đoạn 
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp . Theo dõi , sửa sai .
+ Gọi HS đọc cả bài .
+ GV đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài 
* Yêu cầu HS đọc từng đoạn trả lời câu hỏi . 
Đoạn 1:
-Tác giả chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
-Đoạn 2:
H : -Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?
-Trò chơi thả diều đã đem lại những ước mơ đẹp như thế nào cho trẻ em?
-Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
-Chốt lại 3 ý: đúng nhất là ý 2.
HĐ 3: Đọc diễn cảm. 
* HD HS đọc diễn cảm đoạn : “ Tuổi thơ vủa tôi được nâng lên từ những cánh diều  vì sao sớm .
- Gọi HS đọc theo nhóm . Nhận xét , sửa sai .
-Tổ chức thi đọc.
-Nhận xét tuyên dương những nhóm , cá nhân đọc tốt . Ghi điểm .
C - Củng cố dặn dò:
* Nêu ND bài học ?
-Bài văn nói lên điều gì?
-Nhận xét tiết học.
* 2HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi theo đoạn .
-Nhận xét – bổ sung.
* Nhắc lại tên tên bài học.
* Nghe.
-Dùng bút chì đánh dấu đoạn theo h­íng dẫn .
-Đọc nối tiếp 2 đoạn theo HD của GV.Kết hợp giải nghĩa từ trong đoạn .
-Nghe , nhận xét .
+ HS đọc theo cặp.
+1-2HS đọc diễn cảm cả bài.
+ Theo dõi .
*1HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi.
-Các chi tiết là:
+Cánh diều mềm mại như cánh bướm
+Trên cánh diều có nhiều loại sáo 
-2HS đọc – lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-Các bạn hét nhau thả diều, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời
-Trò chơi thả diều chắp cánh diều ước mơ cho trẻ em.
HS phát biểu : 
+Cánh diều là kỉ niệm đẹp đẽ của HS.
+Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
+Cánh diều đem lại bao ước mơ cho trẻ em.
* 4HS đọc nối tiếp diễn cảm.
-Đọc bài trong nhóm 4 
-Thi đọc đoạn đã hướng dẫn .
-Cả lớp nhận xét bổ sung.
Bình chọn bạn đọc tốt nhất .
* 2HS nhắc lại nội dung.
- Phát biểu :Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ.
Rút kinh nghiệm
Tiêết 4 : CHÍNH TẢ
Nghe – viết: Cánh diều tuổi thơ
Phân biệt tr/ch, dấu hỏi/ dấu ngã.
I.Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ.
- Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch, thanh hỏi/ thanh ngã.
- Biết miêu tả một đồ chơi hoặc trò chơi sao cho các bạn hình dung được đó là đồ chơi gì.
- Gi¸o dơc ý thøc yªu thÝch c¸i ®Đp cđa thiªn nhiªn vµ quý träng nh÷ng kØ niƯm ®Đp cđa tuỉi th¬.
II.Đồ dùng dạy – học.
 -Một số tờ giấy khổ A4.
III.Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A -Kiểm tra bài cũ :
* Gọi HS lên bảng
-Tìm 6 tính từ bắt đầu bằng s hoặc x?
-Tìm 6 tiếng bắt đầu bằng âc hoặc ât
-Nhận xét đánh giá 
B- Bài mới 
* Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài 
HĐ1: Nghe – viết 
* GV nêu yêu cầu của bài chính tả: 
+ Cho HS đọc lại bài chính tả
-HD HS viết 1 số từ ngữ dễ viết sai .Nhận xét , sửa sai .
+ Đọc bài.Yêu cầu HS nghe , viết .
-Đọc lại cho HS soát lỗi .
+ Chấm chưã bài
-GV chấm 5-7 bài
-Nhận xét chung
HĐ2:Làm Bài tập 2 :Tìm từ .” Thi tiếp sức 
-Bài tập yêu cầu gì?
-Giao việc:
-Phát phiếu cho từng nhóm
- Yêu cầu thi tiếp sức giữa 2 dãy .
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng. VD:chong chóng, que chuyền ; chọi dế, chọi gà ,
-Liªn hƯ BVMT:§Ĩ ®­ỵc vui ch¬i d­íi bÇu kh«ng khÝ trong lµnh chĩng ta cÇn lµm g× ®Ĩ BVMT
C- Củng cố dặn dò 
* Nêu lại tên ND bài học ?
 - Bài chính tả giúp các em phân biệt những âm và vần nào dễ lẫn?
-GV nhận xét tiết học
-Nhắc HS về viết lại bài nếu sai 3 lỗi. 
* 2 HS lên bảng viết- lớp viết bảng con.
-Nhận xét đọc lại những từ đã sửa .
* Nghe, nhắc lại .	
*Nắm yêu cầu 
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
- Tìm và viết vào bảng con .
-Nghe đọc và viết bài.
-Đổi vở soát lỗi.Ghi ra lề vở bằng bĩt chì .
- Nộp vở 
Nghe , sửa lỗi .
*1HS đọc yêu cầu bài tập 
-Tìm tên các đồ chơi bắt đầu bằng tr/ch
-Làm bài theo nhóm
-Thi đua lên tiếp sức.Cả lớp theo dõi , nhận xét .
-Chép lời giải đúng vào vở.
-HS liªn hƯ tr¶ lêi
* 2-HS nêu
- Phân biệt âm ch/ tr.
- Về thực hiện .
 Rút kinh nghiệm
TUẦN 15
Thứ hai ngµy 15 th¸ng 12 n¨m 2014
Tiêết 1 : ĐẠO ĐỨC
Biết ơn thầy cô giáo.(tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS khắc sâu kiến thức:
- Công lao của thầy, cô giáo đối với HS.
- HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy cô giáo, cô giáo.
2.Thái độ: 
-Phải kính trọng lễ phép với thầy cô giáo.
3.Hành vi:
- Biết bày tỏ thái độ kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
II- C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc
- KÜ n¨ng l¾ng nghe lêi d¹y b¶o cđa thÇy c«.
- KÜ n¨ng thĨ hiƯn sù kÝnh träng, biÕt ¬n víi thÇy c«.
III- C¸c ph­¬ng ph¸p d¹y häc cã sư dơng trong bµi
- Tr×nh bµy 1 phĩt
- §ãng vai.
-Dù ¸n
VI.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Vở bài tập đạo đức 
V-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
A-Kiểm tra bài cũ 
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu những việc làm thể hiện lòng kính trọng biết ơn thầy cô giáo?
-Em đã biết ơn thầy cô giáo hay chưa?
-Nhận xét.
B-Bài mới.
* Nêu mục đích YC tiết học .
HĐ1: Báo cáo kết quả sưu tầm. 
- Tổ chức cho HS Thảo luận nhóm. 
-Yêu cầu các nhóm viết lại các câu thơ, ca dao tục ngữ đã sưu tầm được vào tờ giấy; kể tên những chuyện sưu tầm được của mỗi thành viên.
-Tổ chức làm việc cả lớp.
-Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
-Câu ca dao tục ngữ khuyên các em điều gì?
HĐ 2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy, cô giáo cũ.
* Yêu cầu mo ... h minh hoạ SGK.
-Yêu cầu trình bày.
-Không khí bao quanh trái đất được gọi là gì?
-Nhận xét tuyên dương.
=> Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chç rçng bên trong vật đều cã kh«ng khí.Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi là khí quyển .
III -Củng cố dặn dò.
* Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
* 2S lên bảng trả lời :
- Vì tốn nhiều tiền của mới có nước sử dụng .
- HS nêu .
- Cả lớp theo dõi , nhận xét .
* Nhắc lại tên bài học.
*HS quan sát hình SGK nêu cách thực hiện.
- Thực hiện 
-Quan sát và trả lời.
+Những chiếc túi ni lông căng phồng lên như đựng gì ở trong đó.
-Không khí tràn vào miệng túi và khi buộc lại chúng căn lên.
-Xung quanh ta có không khí.
-Nghe.
* Chuẩn bị và đưa dụng cụ theo yêu cầu .
- Nắm yêu cầu và thực hiện thí nghiệm theo nhóm.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả .
Thí nghiệm
Hiện tượng
Kết luận
1
Khi làm kim châm thủng túi ni lông 
-Không khi có ở trong túi ni lông khi chạy.
2
3
-...
* Quan sát và lắng nghe.
-Khí quyển.
- Thi đua kể .
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
-2HS đọc phần bạn cần biết.
- Về thực hiện .
Rút kinh nghiệm
Thứ sáu ngµy 19 th¸ng 12 n¨m 2014
Tiêết 2 : TOÁN
Chia cho số có 2 chữ số ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu. Giúp HS:
-Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có 2 chữ số
-Áp dụng để giải các bài toán có liên quan
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I- Kiểm tra bài cũ :
* Gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 3 
-Chữa bài nhận xét đánh giá 
II- Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
HĐ1 :HD thực hiện phép chia
* Nêu phép chia 
a)Phép chia 10105:43
-GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính
-HD lại HS thực hiện đặt tính rồi tính như ở SGK trình bày
H:Phép chia 10105:43=235 là phép chia hết hay phép chia có dư?
-HD HS cách ước lượng thương trong các lần chia
+/ 101:43 có thể ước lượng 10:4=2 dư 2
b)Phép chia 26345:35
-GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính
-HD lại HS thực hiện đặt tính rồi tính như nội dung SGK
H:Phép chia 26345:35 là phép chia hết hay phép chia có dư?
-Trong các phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì?
HĐ3 Luyện tập thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
* Gọi HS nêu yêu cầu .
-Yêu cầu 2 HS lên bảng làm . Cả lớp làm bảng con lần lượt từng bài .
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng của bạn
-GV chữa bài và cho điểm HS
Bài 2:* GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
HD giải :
-Yêu cầu HS làm bài vào vở .
1 em lên bảng giải .
Tóm tắt
1 giờ 15 phút: 38 km 400m
1 phút : ....m?
- Nhận xét , ghi điểm .
III- Củng cố dặn dò
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Nêu lại cách thực hiện phép chia?
-Tổng kết giờ học
* 3 HS lên bảng làm bài .
- Cả lớp theo dõi , nhận xét .
* Nghe, nhắc lại 
* Theo dõi , nhớ lại cách thực hiện.
-1 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào giấy nháp .
 10 105 43
 1 50 235
 215
 00
-Là phép chia hết
- Nghe , nắm cách ước lượng kết quả .
* Theo dõi .
-1 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào giấy nháp
 26345 35
 184 752
 095
 25
-Là phép chia có số dư bằng 25
-Số dư luôn nhỏ hơn số chia
* 2 HS nêu
- 2 HS lên bảng làm mỗi HS thực hiện 1 con tính HS cả lớp làm bài vào bảng con 
a/ 23576 56 31628 48 
 117 421 282 658 
 056 428
 0 44 
 -Nhận xét , sửa sai .
* 2 HS đọc 
-1 SH lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở 
Bài giải
-1 giờ 15 phút =75 phút
38km400m=38400 (m )
Trung bình mỗi phút vận động viên đó đi được là:
38400:75=512(mét )
Đáp số :512m
- Nhận xét , sửa sai .
* 2 Hs nêu 
2 – 3 em nêu .
- Về thực hiện .
Rút kinh nghiệm
Tiêết 3 : TẬP LÀM VĂN
Quan sát đồ vật
I.Mục tiêu:
-HS biết quan sát đồ vật theo 1 trình tự hợp lý, bằng nhiều cách:phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với đồ vật khác
-Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Tranh minh hoạ một số đồ chơi trong SGK
-Một số đồ chơi để HS quan sát
-Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả đồ chơi
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I- Kiểm tra bài cũ :
* Kiểm tra 1 HS:HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo đã học ở tiết TLV luyện tập miêu tả đồ vật
II- Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Phần nhận xét
Bài tập 1
* Cho HS đọc yêu cầu BT1 + Đọc gợi ý a, b , c, d.
-Yêu cầu mỗi em chọn 1 đồ chơi mình yêu thích, quan sát kỹ và ghi vào vở những gì mình đã quan sát.
-Cho HS nối tiếp trình bày kết quả quan sát .
-GV nhận xét+Khen những HS quan sát chính xác, tinh tế phát hiện được những đặc điểm độc đáo của trò chơi
Bài tập2: Cho HS đọc yêu cầu BT
H: Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì ?
-Cho HS trình bày ý kiến
-Nhận xét chốt lại:Khi quan sát đồ vật cần:
HĐ3: Ghi nhớ
* Cho 1 vài HS đọc phần ghi nhớ SGK
-GV nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
HĐ4: Làm bài tập.
* Cho HS đọc yêu cầu BT.
Gợi ý : Dựa vào kết quả quan sát 1 đồ chơi lập dàn ý tả đồ chơi đó .
- Yêu cầu HS làm vở 
-Yêu cầu HS trình bày dàn ý đã lập .
-Nhận xét +chốt lại,khen những HS lập dàn ý đúng tỉ mỉ, cụ thể.
III- Củng cố dặn dò 
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ 
-GV nhận xét tiết học.
-1 HS lên bảng trình bày
* 3 HS nối tiếp nhau đọc
-HS đọc thầm lại yêu cầu
ù+Quan sát đồ chơi mình chọn.
+Gạch đầu dòng những ý cần ghi
-Một số HS trình bày kết quả quan sát của mình. 
- Cả lớp nhận xét , bổ sung .
* 1 HS đọc lớp lắng nghe
-HS dựa vào dàn ý đã làm ở BT1 để tìm câu trả lời.VD:
+ Quan sát theo 1 trình tự hợp lý
+ Quan sát bằng nhiều giác quan
+ Tìm ra những đặc điểm riêng của đồ vật cần quan sát
-Một số HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp theo dõi , nhận xét 
* HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Nghe , hiểu 
* 2 HS đọc to . Cả lớp theo dõi SGK .
-HS làm bài vào vở 
- HS nối tiếp nhau đọc dàn ý đã lập.
Mở bài : -Gới thiệu chú gấu bông :
 đồ chơi em thích nhất .
Thân bài : - Hình dáng:
 - Bộ lông 
 - Hai mắt 
 - Mũi :
 - Trên cổ :
Kết luận :Em rất yêu gấu bông . ¤âm gấu em thấy rất dễ chịu .
-Cả lớp lắng nghe , nhận xét bổ sung .
- 2 HS nêu.
- 2 em đọc .
Rút kinh nghiệm
Tiêết 3 : ®Þa lÝ
Hoạt động sản xuất của người dân
ở đồng bằng Bắc Bộ (tiếp theo).
I.Mục tiêu:Giúp HS:
-Trình bày được 1 số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân đồng bằng bắc bộ
-Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm
-Xác lập mối qan hệ giữa thiên nhiên dân cư với hoạt động sản xuất
-Tôn trọng bảo vệ các thành quả của người dân
II.Đồ dùng dạy – học.
-Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng bắc bộ(do HS và GV sưu tầm)
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I- KiỊm tra bµi cị
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi SGK.-Nhận xét.
II- Bài mới:
* Nêu mục đích YC tiết học. Ghi bảng 
HĐ 1:Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
* GV treo hình 9 và 1 số tranh ảnh sưu tầm được về nghề thủ công truyền thống ở ĐBBB 
-Yêu cầu HS bằng cách quan sát tranh ảnh và bằng hiểu biết của mình hãy cho biết thế nào là nghề thủ công?
-Theo em nghề thủ công ở ĐBBB có từ lâu chưa?
-GV khẳng định lại:Nghề thủ công ở ĐBBB xuất hiện từ rất sớm..., tạo nên những sản phảm nổi tiếng trong và ngoài nước
-Yêu cầu HS làm việc cặp đôi với nội dung: Dựa vàoSGK và hiểu biết của mình kể tên các làng nghề truyền thống và sản phẩm của làng theobảng bªn 
-Yêu cầu các HS trình bày
-GV có thể giải thích thêm các làng nghề ở đâu(Vạn Phúc –Hà tây ..)
-GV chốt:ĐBBB trở thành vùng nổi tiếng với hàng trăm nghề thủ công truyền thống
HĐ 2: Các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm.
* Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
+Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì?
+ĐBBB có điều kiện gì thuận tiện để phát triển nghề gốm
-Chúng ta phải có thái độ thề nào với sản phẩm gốm, cũng như các sản phẩm thủ công?
HĐ 3: Phiên chợ ở ĐBBB 
* Gọi HS đọc mục 3 SGK
H:Ở ĐBBB hoạt động mua bán hàng hoá diễn ra tấp nập nhất ở đâu?
-GV treo hình 15 hỏi:Chợ phiên có đặc điểm gì?
-GV chốt lại đặc điểm của chợ phiên
III-Củng cố dặn dò 
* Tổng kết giờ học nhắc HS về nhà làm học bài đầy đủ
* 2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nghe
* Quan sát tranh và lắng nghe
-Nghề thủ công là nghề làm chủ yếu bằng tay dụng cụ làm đơn giản, sản phẩm đạt trình độ tinh xảo
-Đã có từ rất lâu tạo nên nghề truyền thống
Tên làng nghề
Sản phẩm thủ công nổi tiếng
Vạn phúc
Lụa
Bát tràng
Gốm sứ
Kim sơn
Chiếu cói
Đồng sâm
Chạm bạc
.
 .
-Mỗi HS kể 1 tên làng nghề kèm theo sản phẩm các HS khác nghe bổ sung. 
-HS nêu nghề thủ công ở địa phương mình (nếu có) và so sánh xem có trùng với nghề của địa phương khác không.
-Trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
+Đồ gốm được làm bằng đất sét đặc biệt.
+ĐBBB có đất phù sa màu mỡ đồng thời có nhiều lớp đất sét rất thích hợp để làm gốm.
-Phải giữ gìn, trân trọng các sản phẩm.
* 2 HS đọc cả lớp theo dõi .
-Ở ĐBBB hoạt động mua bán hàng hoá diễn ra tập nập nhất ở các chợ phiên.
-Cách bày bán hàng ở chợ phiên, bày dưới đất, không cần sạp hàng cao to.
-Nối tiếp nêu KL cđa bµi:
Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15.doc