Giáo án các môn khối 4 - Tuần 17 năm 2014

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 17 năm 2014

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.

- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. CHUẨN BỊ:

Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 163, SGK (phóng to nếu có điều kiện).

Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 17 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1205Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 17 năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
thø 2 Ngµy so¹n : 13/ 12 / 2014
 Ngµy d¹y : 15/ 12 / 2014
TẬP ĐỌC (Tiết 33): RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
 (Phơ - bơ)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 163, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Néi dung- HO¹T §éNG
Nh÷ng l­u ý
1.Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
- Trong quán ăn “Ba cá bống” 
+ Chú bé Bu- ra- ti- nô cần moi bí mật gì ở lão Ba- ra- ba?
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới 
a.Giới thiệu bài: 1’
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. 
HĐ1: Luyện đọc: 8’
- Ban học tập điều hành
+ 1 bạn đọc toàn bài. Lớp đọc thầm, chia đoạn
+ HĐN4:- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm ( lắng nghe, sửa sai cho bạn)
-Tìm từ khó và luyện đọc từ khó.
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
+ Đọc chú giải
HĐ2: Tìm hiểu bài: 13’
 - HĐ cá nhân: Đọc thầm bài
 - HĐ nhóm 4 trả lời c¸c câu hỏi ở SGK.
HĐ3: Đọc diễn cảm:5’
Luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 2. + Đọc mẫu đoạn văn.
+ Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố: 5’
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Nêu ý nghĩa bài học?
Nhận xét tiết học.
- HS hát.
+ Cần moi bí mật về kho báu ở đâu.
- HS nêu ý nghĩa bài học.
- Nhận xét, bổ sung.
- vương quốc, bệnh, khuất, khắp vườn 
+ Luyện đọc phân vai theo nhóm đôi
+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Bình chọn người đọc hay.
 Ý nghĩa:Câu chuyện giúp ta hiểu cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
TOÁN (Tiết 81): LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Biết chia cho số có ba chữ số.
* Bài 1 (a), bài 2
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Néi dung- HO¹T §éNG
Nh÷ng l­u ý
1.Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ:5’
- HS lên bảng làm lại bài 1.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 1’ 
 b.Luyện tập, thực hành 
 Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- HS tự đặt tính rồi tính, đổi chéo kiểm tra theo nhóm đôi. Trình bày từng bước tính cho bạn theo dõi.
 Bài 2: 
- HS đọc đề bài.
+ HS tự tóm tắt và giải bài toán.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố, dặn dò:3’
- GV củng cố bài học.
- Nhận xét tiết học. 
- HS lên bảng làm bài.
-Lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
 Tóm tắt
 240 gói: 18 kg
 1 gói: .g?
Bài giải
18 kg = 18 000 g
Số gam muối có trong mỗi gói là:
18 000: 240 = 75 (g)
 Đáp số: 75 g
CHÍNH TẢ (Tiết 17): MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I. MỤC TIÊU:
- Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT 3.
II. CHUẨN BỊ:
Phiếu ghi nội dung bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Néi dung- HO¹T §éNG
Nh÷ng l­u ý
1.Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi HS lên bảng viết các từ sau: ra vào, gia đình, cặp da, cái giỏ, cái bấc, tất bật, lật đật, lấc cấc, lấc xấc, vật nhau,
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 1’ 
 b.Tìm hiểu bài:
HĐ1:Hướng dẫn viết chính tả:18’
 * Tìm hiểu nội dung đoạn văn
+ Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với rẻo cao.
 * Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 * Nghe- viết chính tả
- GV đọc cho HS viết
 * Soát lỗi và chấm bài 
- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
- Thu chấm 5 đến 7 bài.
- Nhận xét bài viết của HS và sửa lỗi. 
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 
Bài 2 (lựa chọn)
a) - HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài.
- HS đọc bài và bổ sung (nếu sai)
- Kết luận lời giải đúng
Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức thi làm bài.GV chia lớp thành 2 nhóm. HS lần lượt lên bảng dùng bút màu gạch chân vào từ đúng (mỗi HS chỉ chọn 1 từ).
- Nhận xét khen nhóm thắng cuộc, làm đúng, nhanh.
4. Củng cố, dặn dò: 3’
-HS viết lại một số từ đã viết sai trong bài.
- Nhận xét tiết học.
+ Hát.
+ HS lên bảng, lớp viết vào vở.
+ Nhận xét bài của bạn.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Các từ ngữ: sườn núi, trườn xuống, chít bạc, quanh co, nhẵn nhụi, sạch sẽ, khua lao xao,
- Nghe GV đọc và viết bài.
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
+ HS chữa lỗi.
+ Đáp án: loại nhạc cụ – lễ hội – nổi tiếng.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Đáp án: giấc mộng – làm người – xuất hiện – nửa mặt – lấc láo – cất tiếng – lên tiếng – nhấc chàng – đất – lảo đảo – thật dài – nắm tay.
thø 3 Ngµy so¹n : 14 /12 / 2014
 Ngµy d¹y : 16/ 12 / 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 33): CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2, mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III).
 II. CHUẨN BỊ:
- Đoạn văn bài tập 1, phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
- Giấy khổ to và bút dạ.
- Bài tập 1 phần Luyện tập viết vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Néi dung- HO¹T §éNG
Nh÷ng l­u ý
1.Khởi động: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Thế nào là câu kể?
- HS lên bảng đặt câu kể tự chọn theo các đề tài ở bài tập 2
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới.
 a. Giới thiệu bài: 1’
 b.Tìm hiểu bài:
Bài 1, 2: Đọc đoạn văn sau:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Viết bảng câu: Người lớn đánh trâu ra cày.
- Tìm từ chỉ hoạt động. 
- Từ chỉ người hoạt động: 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Hát.
- Câu kể (còn gọi là câu trần thuật) là những câu dùng để: Kể, tả hoặc giới thiêu về sự vật, sự việc,...
- HS viết bảng lớp.
- Nhận xét câu kể của bạn.
- đánh trâu ra cày,
- người lớn 
Bài 3: HS đọc yêu cầu.
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì?
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động ta hỏi thế nào? 
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Là câu: Người lớn làm gì?
- Hỏi: Ai đánh trâu ra cày?
- Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai làm gì? Câu kể Ai làm gì? Thường có 2 bộ phận. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (Cái gì? Con gì?). Gọi là chủ ngữ. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? gọi là vị ngữ.
- Câu kể Ai làm gì? thường gồm những bộ phận nào?
 c) Ghi nhớ
4. Luyện tập- thực hành:
Bài 1,2: - HS tự làm bài. HS chữa bài
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài. - HS trình bày
 4. Củng cố, dặn dò.3’
- Câu kể Ai làm gì? có những bộ phận nào? Cho ví dụ?
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Trả lời theo ý hiểu.
- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
Đổi chéo vở, kiểm tra, nhận xét.
GV hướng dẫn các em gặp khó khăn.
 GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu và khen HS viết tốt.
TOÁN (Tiết 82): LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép nhân, phép chia.
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ.
* Bài 1: + bảng 1 (3 cột đầu); + bảng 2 (3 cột đầu), bài 4 (a, b)
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Néi dung- HO¹T §éNG
Nh÷ng l­u ý
1.Ổn định:1’
2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 1’
 b. Luyện tập, thực hành 
 Bài 1: HS làm bài, đổi chéo vở, kiểm tra, nhận xét theo nhóm đôi.
 Bài 4:
- HS quan sát biểu đồ trang 91 / SGK.
- Biểu đồ cho biết điều gì?
- Đọc biểu đồ và nêu số sách bán được của từng tuần.
- Nhận xét, khen.
4.Củng cố, dặn dò:3’
- GV củng cố bài học.
- Nhận xét tiết học.
- HS nhận xét.
+ HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi.
a. Tuần 1 bán được ít hơn tuần 4 là:
 5500 – 4500 = 1000 (cuốn)
b. Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 là:
 6250 – 5750 = 500 (cuốn)
c. Trung bình mỗi tuần bán được là:
 (4500+6250+5750+5500):4=5500 (cuốn)
KỂ CHUYỆN (Tiết 18): MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I. MỤC TIÊU: 
- Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ trang 167, SGK (phóng to nếu có điều kiện)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Néi dung- HO¹T §éNG
Nh÷ng l­u ý
1.Khởi động: 1’
2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 1’
 b. Tìm hiểu bài:
HĐ1: GV kể chuyện:7’
- GV kể chuyện lần 1: chậm rãi, thong thả, phân biệt được lời nhân vật.
- GV kể lần 2: kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ.
HĐ2:Hướng dẫn KC, nêu ý nghĩa chuyện: 28’
 * Kể trong nhóm
- Yêu cầu HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện. 
 * Kể trước lớp
- HS thi kể tiếp nối.
- HS kể toàn truyện.
 khuyến khích HS dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn.
- Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi 
4. Củng cố, dặn dò: 3’
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- HS hát.
- Lắng nghe.
Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn 
- HS kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa truyện.
- HS thi kể, mỗi HS chỉ kể về nội dung một bức tranh.
- 3 HS thi kể.
+ Muốn trở thành HS giỏi cần phải biết quan sát, tìm tòi, học hỏi, tự kiểm nghiệm những điều đó bằng thực tiễn.
thø 4 Ngµy so¹n : 15 /12 / 2014
 Ngµy d¹y : 17/ 12 / 2014
TẬP ĐỌC (Tiết 34): RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (TT)
 (Phơ - bơ)
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 168, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Néi dung- HO¹T §éNG
Nh÷ng l­u ý
1. Ổn định: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’” Rất nhiều mặt trăng”
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 1’
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
HĐ1: Luyện đọc: 8’
- Ban học tập điều hành
+ 1 bạn đọc toàn bài. Lớp đọc thầm, chia đoạn
+ HĐN4:- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm ( lắng nghe, sửa sai cho bạn)
-Tìm từ khó và luyện đọc từ khó.
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
+ Đọc chú giải
HĐ2: Tìm hiểu bài: 13’
 - HĐ cá nhân: Đọc thầm bài
 - HĐ nhóm 4 trả lời c¸c câu hỏi ở SGK.
HĐ3: Đọc diễn cảm:5’
Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 3
+ Đọc mẫu đoạn văn.
+ Theo dõi, uốn nắn 
+ Nhận xét, khen HS đọc tốt.
4. Củng cố: 5’
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Nêu ý nghĩa bài học?
Nhận xét tiết học.
- HS hát.
- Cố công chúa muốn có mặt trăng...
- HS nêu ... t phụ)
Học sinh viết bảng con 
- HS tham gia chơi
Học sinh ghi nhớ.
thø 5 Ngµy so¹n : 16 /12 / 2014
 Ngµy d¹y : 18/ 12 / 2014
TOÁN (Tiết 84): DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I. MỤC TIÊU:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5.
- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5.
* Bài 1, bài 4
II. CHUẨN BỊ:
- SGK, bảng phụ, bảng từ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Néi dung- HO¹T §éNG
Nh÷ng l­u ý
1. Khởi động: 1’
2. Bài cũ:5’
 - HS lên bảng viết 5 số chia hết cho 2 và 5 số không chia hết cho 2.
+ Nhận xét, tuyên dương.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:1’
b. Bài mới:
 HĐN4 thảo luận tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5 
Đại diện các nhóm trình bày.
Kết luận
4.Luyện tập – Thực hành:
HĐ2: Cá nhân:15’
Bài 1: HS làm miệng.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 4: HS làm bài vào vở, đổi chéo vở kiểm tra, nhận xét theo nhóm đôi.
5.Củng cố:3’
- Tổ chức trò chơi: Thi viết số chia hết cho 5
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
+2 HS lên bảng viết
 Nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
GV giúp đỡ HS gặp khó khăn
Chia 2 đội: đội nào viết được nhiều số, đúng hơn là đội đó thắng cuộc.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 34): VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III).
* HS khá, giỏi nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? tả hoạt động của các nhân vật trong tranh (BT3, mục III).
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở bài tập 1 phần Nhận xét.
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 phần Luyện tập.
- Giấy khổ to và bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Néi dung- HO¹T §éNG
Nh÷ng l­u ý
1. Khởi động: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
+ Câu kể Ai làm gì gồm mấy bộ phận?
- Đặt 1 câu kể và chỉ rõ bộ phận chủ ngữ vị ngữ trong câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’
b. Tìm hiểu bài:
Bài 1,2 : Tìm câu kể Ai làm gì? Xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được?
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3
+ Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì?
Bài 4: Cho biết vị ngữ...
- HS trả lời và nhận xét.
c) Ghi nhớ
4. Luyện tập- thực hành:
Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi:
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2: Ghép các từ ở cột A với...
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- HS đọc lại các câu kể Ai làm gì?
Bài 3: Quan sát tranh vẽ dưới đây...
HS tự làm bài. 
- HS đọc bài làm. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và khen những HS viết tốt.
4. Củng cố, dặn dò: 3’
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học
+ Hát.
+ Câu kể Ai làm gì gồm 2 bộ phận...
- Nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
- Trao đổi, thảo luận cặp đôi. Báo cáo kết quả.
+ Vị ngữ trong câu nêu lên hoạt động của người và vật trong câu.
- Vị ngữ trong câu trên do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành.
- 2 HS đọc.
- Hoạt động theo nhóm đôi. 
- HS làm bài cá nhân, đổi chéo vở nhận xét
GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn tả hoạt động của các bạn HS trong giờ ra chơi.
- 3 đến 5 HS trình bày.
KỸ THUẬT (Tiết 17): CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( tiết 3)
I. MỤC TIÊU: 
Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
* - Không bắt buộc HS nam thêu.
- Với HS khéo tay:
Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.
II. CHUẨN BỊ: 
- Tranh quy trình của các bài trong chương. 
- Mẫu khâu, thêu đã học. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Néi dung- HO¹T §éNG
Nh÷ng l­u ý
1. Khởi động. 1’
2. Bài cũ: 3’ Kiểm tra dụng cụ học tập. 
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn cách làm: 
HĐ1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học
HĐ2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. 
- HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn. 
HĐ3: Đánh giá kết quả học tập. 
- HS trưng bày sản phẩm thực hành. 
- Tuyên dương HS có ý thức thực hành và có sản phẩm đẹp.
4. Dặn dò: 3’
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
GV giúp đỡ thêm những em gặp khó khăn
- HS trưng bày sản phẩm. 
- HS tự đánh giá các sản phẩm. 
thø 6 Ngµy so¹n : 17 /12 / 2014
 Ngµy d¹y : 19/ 12 / 2014
TẬP LÀM VĂN (Tiết 34)
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU: 
Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3).
II. CHUẨN BỊ: 
Đoạn văn tả chiếc cặp trong bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Néi dung- HO¹T §éNG
Nh÷ng l­u ý
1. Khởi động: 1’
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý.
- Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài. Chú ý nhắc HS.
+ Chỉ viết một đoạn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp (không phải cả bài, không phải bên trong).
+ Nên viết theo các gợi ý của SGK.
+ Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình tả để nó không giống chiếc cặp của bạn.
+ Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc của mình.
- HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và khen những HS viết tốt.
Bài 3: HS đọc yêu cầu và gợi ý.
- Nhắc HS chú ý: đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn tả bên trong (không phải bên ngoài) chiếc cặp của mình.
- Yêu cầu HS mở nắp cặp của mình để quan sát và viết đoạn văn tả bên trong chiếc cặp.
- Gọi HS trình bày đoạn văn tả phần bên trong cặp.
- GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm những HS viết tốt.
4. Củng cố, dặn dò: 3’
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn
- Nhận xét tiết học.
- HS hát.
- Lắng nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét, kết luận.
- Quan sát cặp, nghe GV gợi ý và tự làm bài.
- HS làm bài vào VBT.
- 4 đến 5 HS trình bày.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ HS đọc yêu cầu và gợi ý SGK.
- Quan sát cặp, nghe GV gợi ý và tự làm bài.
- HS làm bài vào VBT.
- 3 đến 5 HS trình bày.
+ Nhận xét, bổ sung.
TOÁN (Tiết 85): LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.
* Bài 1, bài 2, bài 3
II. CHUẨN BỊ:
GV: Kế hoạch bài học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Néi dung- HO¹T §éNG
Nh÷ng l­u ý
1.Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ:5’
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 5. Cho ví dụ.
3.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: 1’
 b.Luyện tập – Thực hành:
Bài 1: HS làm bài cá nhân, đổi chéo vở, kiểm tra theo nhóm đôi.
 Bài 2: HS làm bài cá nhân, đổi chéo vở, kiểm tra theo nhóm đôi.
Bài 3: Thảo luận nhóm đôi, trình bày kết quả trước lớp.
3/.Củng cố- Dặn dò:3’
+HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 5.
- GV nhận xét tiết học.
+ VD: Số 5, 20, 45, 80,...
GV theo dõi HS làm bài
Giúp đỡ thêm HS yếu.
KHOA HỌC (Tiết 34): ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
Ôn tập các kiến thức về:
- Tháp dinh dưỡng cân đối.- Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí.
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
(Không yêu cầu tất cả học sinh vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ môi trường nước và không khí. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm)
II. CHUẨN BỊ:
- Hình vẽ (tháp dinh dưỡng cân đối)
- Xu tầm các tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
- Giấy khổ to, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Néi dung- HO¹T §éNG
Nh÷ng l­u ý
1. Ổn định: Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên kiểm tra và trả lời câu hỏi theo nội dung.
GV Nhận xét phần kiểm tra.
3- Bài mới:
Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh, ai đúng?
Hoạt động 2: Triển lãm 
Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động.
4. Củng cố:
- Tiết học hôm nay em được ôn tập những kiến thức nào?
- Em hãy nêu lại các thành phần có trong không khí?
- Em hãy nêu vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi.
- Nhận xét tiết học.
- Các nhóm thi đua hoàn thiện tranh vẽ (tháp dinh dưỡng cân đối)
- Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp.
- Đại diện các nhóm nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ 
HS nêu
2 HS trả lời
2 HS trả lời
ÔN TOÁN (Tiết 85): LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
Vở bài tập Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Néi dung- HO¹T §éNG
Nh÷ng l­u ý
1.Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ:5’
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 5.Cho ví dụ.
3.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: 1’
 b.Luyện tập: HS làm bài vào vở bài tập toán. 
Bài 1: HS làm bài cá nhân, đổi chéo vở, kiểm tra theo nhóm đôi.
 Bài 2: HS làm bài cá nhân, đổi chéo vở, kiểm tra theo nhóm đôi.
Bài 3: HS thảo luận nhóm đôi, trình bày kết quả.
3/.Củng cố- Dặn dò:3’
+ Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5.
- GV nhận xét tiết học.
+ VD: Số 5, 20, 45, 80,...
HS giúp đỡ thêm nếu HS lúng túng
SINH HOẠT: LỚP 
I.MỤC TIÊU:
 - Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình và của tập thể lớp trong tuần qua. 
 - Nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
 - Giáo dục cho các em có ý thức tự giác thực hiện các hoạt động tập thể. II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức: GV tổ chức cho các em chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ.
2.Sinh hoạt: 
HĐ1: Đánh giá hoạt động trong tuần:
- Hội đồng tự quản điều khiển các trưởng ban nhận xét hoạt động của mình.
- Giáo viên nhận xét chung, có tuyên dương các cá nhân có ý thức tự giác tham gia các hoạt động tập thể.
HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau:
-Tích cực ôn tập chuẩn bị tốt cho kiểm tra cuối kì 1, đặc biệt các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh.
- Duy trì các nền nếp hoạt động đầu giờ, giữa giờ, vệ sinh phong quang, vệ sinh lớp học.
- Tiếp tục chăm sóc hoa.
- Học sinh chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ.
- Các trưởng ban lên nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần.
- Cá nhân học sinh góp ý cho lớp, cho cá nhân học sinh về mọi mặt.
- HS nghe GV nhận xét
- Học sinh nghe giáo viên phổ biến kế hoạch.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 17.doc