Giáo án các môn khối 4 - Tuần 19

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 19

I. MỤC TIÊU: Giuựp HS:

- Biết đọc bài với giọng đọc chậm rói, lưu loát, trôi chảy, diễn cảm và bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm bài: “Nhà bỏc học và bà con nụng dõn”.

- Tỡm được nội dung của bài và trả lời đúng các câu hỏi trong bài “Nhà bỏc học và bà con nụng dõn”.

II. NỘI DUNG:

 1, Luyện đọc:

 Luyện đọc bài: “Nhà bỏc học và bà con nụng dõn”. (Vở thực hành trang 3)

- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm câu.

- Luyện đọc cá nhân, đọc nối đoạn, đọc đoạn yêu thích, thi đọc hay nhất.

- GV & HS bình chọn bạn đọc hay nhất .

- GV đánh giá, nhận xét chung.

 

doc 11 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1829Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ hai ngày ........................
HƯỚNG DẪN HỌC ( TIẾNG VIỆT)
LUYỆN ĐỌC – CHÍNH TẢ
I. Mục tiêu: Giuựp HS: 
- Biết đọc bài với giọng đọc chậm rói, lưu loát, trôi chảy, diễn cảm và bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm bài: “Nhà bỏc học và bà con nụng dõn”. 
- Tỡm được nội dung của bài và trả lời đỳng cỏc cõu hỏi trong bài “Nhà bỏc học và bà con nụng dõn”. 
II. Nội dung:
 1, Luyện đọc:
 Luyện đọc bài: “Nhà bỏc học và bà con nụng dõn”. (Vở thực hành trang 3)
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm câu. 
- Luyện đọc cá nhân, đọc nối đoạn, đọc đoạn yêu thích, thi đọc hay nhất.
- GV & HS bình chọn bạn đọc hay nhất .
- GV đánh giá, nhận xét chung.
2, Trả lời cõu hỏi: 
 - HS tự trả lời cõu hỏi 2, 3
 + Đổi vở kiểm tra nhúm đụi
 + 2; 3 HS đọc đỏp ỏn 
 + GV chốt đỏp ỏn đỳng
- HS nêu nội dung bài: ““Nhà bỏc học và bà con nụng dõn”
3, Củng cố - Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
................................................................................................................................................
Thứ ba ngày .............................
HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN)
Hoàn thành các bài học buổi sáng
Ôn toán : Ki- lô- mét vuông
I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng (nếu cũn) + tiết 1 (Vở thực hành trang 8)
- Giúp học sinh, củng cố luyện tập về km2, có kỹ năng đổi đơn vị đo diện tích, áp dụng giải toán, so sánh diện tích các tỉnh.
II- Đồ dùng:
- Phấn màu, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy – học:
1. HS làm tiết 1 (Vở thực hành trang 8) + các bài tập của buổi sáng ( nếu cũn)
2. HS khỏ + giỏi cú thể làm thờm bài tập sau: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập bồi dưỡng
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
HS đọc yêu cầu của bài
a/ 36m2 = .. dm2
d/ 10km2 = ..m2
b/ 120 dm2 =  cm2 
 e/ 9m2 53 dm2 = .. dm2
c/ 3km2 = ..m2 
g/ 1km2325m2 = .m2
HS làm bài vào vở và nối tiếp nhau đọc kết quả. 
a/ 36m2 = 3600 dm2
d/ 10km2 = 10 000000m2
b/ 120 dm2 = 12000 cm2 
 e/ 9m2 53 dm2 = 953 dm2
c/ 3km2 = 3000 000 m2 
g/ 1km2325m2 = 1000325m2
Hỏi: 1km2 bằng bao nhiêu m2? 
- Đổi từ km2 về m2. Thêm bao nhiêu chữ số 0? 
- Đổi từ đơn vị lớn đến đơn vị nhỏ hơn phải làm gì?
- GV nhận xét
HS trả lời
Bài 2: Một khu rừng hình chữ nhật có chiều dài 5km, chiều rộng 1200m. Hỏi diện tích khu rừng đó bằng bao nhiêu kilômet vuông?
- HS đọc yêu cầu của bài
- Bài toán cho biết gì và yêu cầu tìm gì?
- HS nêu và nêu cách giải bài toán
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài
Bài giải
Đổi: 5km = 5000m
Diện tích khu rừng đó là:
5000 x 120 = 60 000000 (m2).
Đổi 60 000000m2 = 6km2
- Trước khi làm bài thì cần lưu ý gì?
- Đổi về cùng đơn vị đo
- GV nhận xét
Bài 5: Cho biết diện tích 3 tỉnh là:
Nghệ An: 16487 km2
Thanh Hóa: 11116 km2
Đắc Lắc: 13084km2.
a/ So sánh diện tích các tỉnh: Nghệ An và Thanh Hóa; Thanh Hóa và ĐắcLắc;
b/ Tỉnh nào có diện tích lớn nhất? 
(NghệAn)
c/ Diện tính Nghệ An lớn hơn diện tích ĐắcLắc là bao nhiêu km2? 
(16487 – 13084 = 3403 km2)
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở
a, Diện tích các tỉnh được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: Thanh Hóa, Đắc Lắc, Nghệ An
b/ Tỉnh có diện tích lớn nhất: Nghệ An
c/ Diện tính Nghệ An lớn hơn diện tích ĐắcLắc là 
 16487 – 13084 = 3403 km2 
- GV thu chấm một số bài và nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS nêu lại cách đổi đơn vị đo diện tích.
- Nhận xét tiết học.
......................................................................................................
BỒI DƯỠNG + PHỤ ĐẠO TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
I . Mục đích yêu cầu:
 - Học sinh nắm được cách làm bài văn miêu tả đồ vật
 - Rèn kỹ năng làm bài 
II. Chuẩn bị : 
 Học sinh chuẩn bị sẵn dàn bại từ nhà
III.Các hoạt động dạy học 
 A Bài cũ :
 - Nêu dàn bài văn tả đồ vật (2 HS nêu)
 - Nhận xét củng cố bài cũ 
 B Bài mới 
 Bài 1:
- GV viết đề bài lên bảng : Tả một đồ dùng học tập
- Yêu cầu HS nêu dàn bài đã chuẩn bị sẵn ở nhà
 (2-3 em trình bày)
- Lớp nghe và nhận xét
- GV đọc cho HS nghe bài làm mẫu
- HS làm bài 25 phút
- GV quan sát và giúp đỗ HS yếu
- Thu bài và nhận xét giờ làm văn
Bài 2: Trong các mở bài dưới đây, mở bài nào là trực tiếp? Hãy đánh dấu x vào   trước những đoạn mở bài trực tiếp đó.
- HS đọc yêu cầu của bài
  Phiên chợ huyện hôm trước, má mua cho tôi một cái nón rất đẹp.
  Em không ham những thứ đồ chơi ngộ nghĩnh, cũng không thích những bộ quần áo loè loẹt. Em chỉ yêu thích quyển sách Tiếng Việt của em.
  Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đạu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. tất cả đều bận rộn. Nhưng hăng hái nhất và khoẻ nhất là bác Cần trục. 
  Hồi học lớp 2, em thường ao ước có một cây bút máy nhưng bố em bảo: “Bao giờ lên lớp 4 hãy dùng con ạ!”. Rồi ngày khai giảng lớp 4 đã đến. Bố em cho em một cây bút máy bằng nhựa.
III. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
................................................................................................................................................
Thứ tư ngày ...........................
HƯỚNG DẪN HỌC ( TIẾNG VIỆT)
Hoàn thành các bài học buổi sáng
Ôn luyện từ và câu : Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
I- Mục tiêu:
 - Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng
- Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học về chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
II- Đồ dùng:
- Phấn màu, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy – học:
 A. Hoàn thành các bài học buổi sáng
 B. Luyện tập bồi dưỡng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập bồi dưỡng
Bài 1: Điền chủ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh các câu sau:
 a, . viết thư cho bố.
 b,nhẹ nhàng khuyên bảo các bạn hay nói chuyện trong giờ học.
b, luôn giúp đỡ các bạn học yếu.
c, Có hôm tôi ốm, ..phải lọ mọ ra vườn tự hái trầu rồi lại lúi húi nấu cháo đậu cho tôi ăn.
HS làm bài vào vở
- GV gọi 4 HS lên bảng chữa bài
- 4 HS lên bảng chữa bài
- GV chốt ý đúng
- Lớp nhận xét, sửa sai.
? Muốn tìm chủ ngữ ta làm như thế nào? Chủ ngữ trong câu có ý nghĩa gì?
- HS nêu
Bài 2: Nối từ ngữ ở cột A với vị ngữ thích hợp ở cột B để tạo thành câu:
- HS đọc yêu cầu của bài
Cột A
1. Trẻ em
2. Bàn tay mềm mại của Tờm
3. Các cụ già
4. Chú thương binh
Cột B
a. rắc đều những hạt cơm quanh cá bống.
b. tung tăng đến trường.
c. từ xa chống nạng đi tới.
d. chum đầu bên những ché rượu cần.
- Học sinh làm bài vào vở
- GV nhận xét đánh giá
- HS lên bảng nối : 1 - b; 2 - a; 3 - d; 4 - c
Bài 3: Tìm vị ngữ thích hợp với mỗi chủ ngữ ( chỉ con vật, đồ vật, cây cối được nhân hoá) dưới đây:
a.Thỏ mẹ và đàn con
b. Anh chàng Trống trường tôi.
c. Anh Chuối Ngự ấy.
d.Bất thình lình, chị Mèo mướp
- HS làm bài vào vở
- GV gọi một HS lên bảng chữa bài và trả lời câu hỏi của GV
- HS lên bảng chữa bài 
? Làm cách nào để tìm được vị ngữ thích hợp?
? Tìm hình ảnh nhân hoá có trong bài.
- GV chốt bài giải đúng
- Lớp nhận xét, sửa sai
3/ Củng cố, dặn dò:
- Thu vở chấm
- Nhận xét giờ học
................................................................................................................................................
Thứ năm ngày ..............................
HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN)
Hoàn thành các bài học buổi sáng
Ôn toán : diện tích hình bình hành
I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng. (nếu cũn)
- Giúp học sinh hoàn thành tiết 2 vở thực hành (trang 9)
- Giúp học sinh luyện tập, củng cố các kiến thức đã học về hình bình hành và luyện tính diện tích hình bình hành.
II- Đồ dùng:
- Phấn màu, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy – học:
1. HS hoàn thành tiết 2 vở thực hành ( trang 9) + Bài tập buổi sỏng ( nếu cũn)
2. HS khỏ + giỏi cú thể làm thờm một số bài tập sau
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập bồi dưỡng
Bài 1: Viết tiếp vào ô trống
HS đọc yêu cầu của bài
Hình bình hành
(1)
(2)
(3)
Độ dài đáy
 13cm
14cm
Chiều cao
17 cm
7 cm
Diện tích
84cm2
182cm2
- Gọi HS nêu cách làm
- HS nêu cách tính diện tích hình bình hành; Tìm độ dài đáy; Tìm chiều cao
- HS làm bài vào vở và nối tiếp nêu kết quả.
- GV đánh giá nhận xét
Bài 2: Một khu rừng dạnh hình bình hành có chiều cao là 500m, độ dài đáy gấp đôi chiều cao. Tính diện tích của khu rừng đó.
- 2 HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì? và yêu cầu tìm gì?
- Chiều cao: 500 m
 Đáy gấp đôi chiều cao
 Diện tích: ? m2
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- HS làm bài, 1 em lên bảng chữa bài
Giải
Độ dài đáy của khu rừng hình bình hành là: 
 500 x 2 = 1000 (m)
Diện tích khu rừng là:
 500 x 1000 = 500000 (m2)
 ĐS: 500000 m2 
Bài 3: Hình vẽ dưới đây có hình chữ nhật ABCD và hbh ABEG. Biết chu vi hình chữ nhật là 120cm, chiều dài hơn chiều rộng là 10cm. Tính diện tích hbh ABEG.
A
B
C
D
G
E
Nửa chu vi hcn là: 120 : 2 = 60 (cm).
Chiều dài hch là: (60 + 10): 2= 35 (cm).
Chiều rộng hcn là: 35- 10 = 25 (cm).
Diện tích hbh là: 35 x 25 = 875 (cm2).
Đáp số: 875cm2
HS đọc yêu cầu của bài.
- muốn tính diện tích hbh ABEG ta phải biết gì?
- Đáy và chiều cao AD
- Muốn tính đáy và chiều cao AD ta làm thế nào? 
- Chính là chiều dài và chièu rộng hch
- Bài toán trở về dạng nào? 
- Tìm 2 số biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- HS làm bài, 1 em lên bảng chữa bài
Giải
Nửa chu vi hcn là:
120 : 2 = 60 (cm).
Chiều dài hch là:
(60 + 10): 2= 35 (cm).
Chiều rộng hcn là:
35- 10 = 25 (cm).
Diện tích hbh là:
35 x 25 = 875 (cm2).
Đáp số: 875cm2
- GV nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò
- GV gọi HS nhắc lại cách tính diện tích của hình bình hành.
- GV nhận xét tiết học
................................................................................................
Hoạt động tập thể
TRIEÅN KHAI THệẽC HIEÄN 
“ TRệễỉNG XANH, SAẽCH, ẹẼP, AN TOAỉN”
I. Mục đớch - Yeõu caàu 
1. Kieỏn thửực:* Giỳp HS.
- Hiểu ý nghĩa của việc bảo vệ mụi trường xanh, sạch, đẹp, an toàn bằng cỏch trồng cõy lưu niện cho nhà trường, và thực hiện tốt an ninh học đường.
2. Kĩ năng:
- Khắc sõu tỡnh cảm lưu luyến và tự hào về trường.
3. Thỏi độ:
- Cú ý thức thường xuyờn chăm súc và bảo vệ cõy.
II. Nội dung và hỡnh thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Thực hiện tốt phong trào một phỳt nhặt rỏc do Đội TNTP Hồ chớ Minh phỏt động.
- Thực hiện tốt An ninh học đường.
2. Hỡnh thức:
- Trồng cõy, chăm súc cõy,... - Phỏt biểu cảm tưởng.
III. Chuẩn bị hoạt động: 
* Về mụi trường xanh, sạch, đẹp.
- Giỏo viờn chủ nhiệm nờu ý nghĩa của việc trồng cõy lưu niệm ở trường và chăm súc vườn hoa cõy cảnh.
- Phõn cụng nhúm trồng cõy; chăm súc cõy.
- Chuẩn bị dụng cụ.
- Thực hiờn nhặt rỏc ở sõn trường vào giờ ra chơi ( tiết 2) mỗi ngày.
* Về an ninh học đường:
- Thực hiện tốt nội quy trường lớp.
	+ Khụng núi tục chửi bậy, đỏnh nhau, gõy mất đoàn kết,...
IV. Tiến hành hoạt động. 
- Giới thiệu đội được giao nhiệm vụ trồng cõy.
- Giới thiệu đội được giao nhiệm vụ chăm súc cõy.
- Tiến hành trồng cõy, tưới cõy đó trồng.
- Phõn cụng thay nhau chăm súc cõy
- Mỗi học sinh tự giỏc thực hiện việc nhặt rỏc ở sõn trường làm cho mụi trường sạch, đẹp. 
V. Kết thỳc hoạt động:
- Giỏo viờn phỏt biểu ý kiến, nhắc nhở dặn dũ.
................................................................................................................................................
Thứ sỏu ngày ............................
HƯỚNG DẪN HỌC ( TIẾNG VIỆT)
LUYỆN TẬP LÀM VĂN
Ôn tập làm văn : ôn mở bài, kết bài trong
bài văn miêu tả đồ vật
I- Mục tiêu:
 - Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng + HS làm tiết 2 vở thực hành (Trang 5)
- Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng
- Giúp học sinh củng cố các kiến thức đã học về mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
II- Đồ dùng:
- Phấn màu, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy – học:
 1. HS làm tiết 2 vở thực hành ( Trang 5)
2. Luyện tập bồi dưỡng ( Nếu cũn thời gian)
1. Giáo viên ghi đề bài lên bảng
Đề bài: Hãy tả hộp bút màu của em ( hoặc của bạn em).
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích đề, gạch chân những từ quan trọng
2. Gợi ý tìm ý và lập dàn ý
- Gọi học sinh nêu yêu cầu mỗi phần, hướng dẫn học sinh tìm ý, lập dàn ý.
- Cho học sinh làm vào vở nháp
- 2 học sinh làm phiếu khổ to để lên bảng trình bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung. Giáo viên chốt 
* Mở bài:
? Phần mở bài yêu cầu ta làm gì? ( giới thiệu hộp bút màu)
- Hộp bút màu của ai?
- Ai cho? Và có hộp bút từ bao giờ?
* Thân bài
- Tả bao quát: nêu được hình dáng, kích thước và màu sắc, chất liệu của hộp bút.
- Tả chi tiết: 
+ Hình dáng bên ngoài của hộp bút: Đặc điểm nổi bật, trang trí ..
+ Trong hộp có những bút màu gì? có mấy màu? Từng bút màu có đặc điểm gì?
+ Tác dụng của các bút màu đó
- Kỉ niệm của hộp bút với bàn thân
* Kết bài
- Nêu cảm nghĩ của em hoặc tình cảm gắn bó về hộp bút.
3. Hướng dẫn học sinh nói miệng
- Gọi một số học sinh trình bày miệng trước lớp phần mở bài và kết bài của bài văn.
- Dưới lớp nghe nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chốt và sửa cho học sinh.
4. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhắc lại toàn bộ dàn ý
- Nhận xét giờ, dặn về nhà làm dàn ý chi tiết.
.................................................................................................
BỒI DƯỠNG + PHỤ ĐẠO TOÁN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu.
 - Củng cố cách nhận dạng hình bình hành, phân biệt được hình bình hành với 1 số hình đã học.
 - Củng cố cách tính diện tích hình bình hành.
II. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
 GV hỏi HS cách tính diện tích hình bình hành.
B. HS thực hành luyện tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Hoàn thành nốt bài tập của buổi sáng
B. Hướng dẫn học toán
Bài 1: Tính diện tích khu đất hình bình hành biết:
a) Độ dài đáy là 5m, chiều cao là 23dm
b) Độ dài đáy là 96m, chiều cao bằng độ dài đáy
Giải:
a) 5m = 50 dm
Diện tích của khu đất hình bình hành đó là:
50 x 23 = 1150 (dm2)
Đáp số: 1150 dm2
b) Chiều cao của khu đất hình bình hành đó là:
96 : 3 = 32 (m)
Diện tích của khu đất hình bình hành đó là:
96 x 32 = 3072 (m2)
Đáp số: 3072 m2
Bài 2: Một khu phố hình bình hành có cạnh đáy là 6km và gấp đôi chiều cao. Hỏi diện tích khu phố là bao nhiêu ki- lô- mét vuông?
Bài giải:
Chiều cao của khu phố là:
6 : 2 = 3(km)
Diện tích của khu phố là:
6 x 3 = 18(km2)
Đáp số: 18km2
Bài 3: Một khu đất hình bình hành có diện tích là 1 km2, độ dài đáy là 500 m. Tính chiều cao của khu đất đó ?
Bài giải :
Đổi : 1 km2 = 1 000 000 m2
Chiều cao của khu đất đó là :
1 000 000 : 500 = 2 000 (m)
Đáp số : 2 000 m
Bài 4*: Một khu đất hình bình hành có chiều cao là 7m, đáy gấp đôi chiều cao. Tính diện tích của khu đất đó. Người ta định rào xung quanh khu đất cứ 50cm thì chôn một cọc, hỏi cần bao nhiêu cọc tất cả để rào hết khu đất ?
- 1HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn cỏch làm
- Học sinh suy nghĩ làm bài vào vở.Sau đó gọi HS chữa .
C. Củng cố , dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài 
- Cả lớp làm bài
- 2 HS chữa bài
- HS nhận xét, bổ sung
- GV cho điểm
- Cả lớp làm bài
- 1 HS lên bảng chữa bài
- HS nhận xét, bổ sung
- GV cho điểm
- Cả lớp làm bài
-1 HS chữa miệng
- HS nhận xét, bổ sung
- GV cho điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docbuoi 2 tuan 19 lop 4.doc