Giáo án các môn khối 4 - Tuần 21 năm 2014

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 21 năm 2014

I. MỤC TIấU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

- Hiểu ND: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đó cú những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phũng và xõy dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. CHUẨN BỊ:

- Ảnh chõn dung Trần Đại Nghĩa trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 18 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 996Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 21 năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
THỨ 2 Ngày soạn : 17/ 01 / 2015
 Ngày dạy : 19/ 01 / 2015
TẬP ĐỌC (Tiết 41): ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
 (Từ điển nhõn vật lịch sử VN)
I. MỤC TIấU: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phự hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đó cú những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phũng và xõy dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ: 
- Ảnh chõn dung Trần Đại Nghĩa trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Nội dung- HOạT ĐộNG
Những lưu ý
1.Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
 Bài Trống đồng Đụng Sơn.
* Trống đống Đụng Sơn đa dạng như thế nào?
* Vỡ sao trống đồng Đụng Sơn là niềm tự hào chớnh đỏng của người Việt Nam ta?
- GV nhận xột, tuyờn dương.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 1’
b. Hướng dẫn đọc và tỡm hiểu bài: 
HĐ1: Luyện đọc: 8’
- Ban học tập điều hành
+ 1 bạn đọc toàn bài. Lớp đọc thầm, chia đoạn
+ HĐN4:- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhúm ( lắng nghe, sửa sai cho bạn)
-Tỡm từ khú và luyện đọc từ khú.
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
+ Đọc chỳ giải
HĐ2: Tỡm hiểu bài: 13’
 - HĐ cỏ nhõn: Đọc thầm bài
 - HĐ nhúm 4 trả lời các cõu hỏi ở SGK.
HĐ3: Đọc diễn cảm: 5’
Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiờu biểu trong bài: đoạn 2.
+ Theo dừi, uốn nắn 
+ Nhận xột, khen.
4. Củng cố: 5’
- Cõu chuyện giỳp em hiểu điều gỡ? Nờu ý nghĩa bài học?
- Nhận xột tiết học
Mỗi HS đọc một đoạn
* Trống đồng Đụng Sơn đa dạng khụng chỉ về hỡnh dỏng, kớch thước mà cả về phong cỏch trang trớ 
* Vỡ trống đồng Đụng Sơn là cổ vật quý giỏ phản ỏnh trỡnh độ văn minh của người Việt cổ xưa, là bằng chứng núi lờn rằng dõn tộc Việt Nam là một dõn tộc cú nền văn hoỏ lõu đời, bền vững.
+ Nhận xột, bổ sung.
- HS quan sỏt ảnh Giỏo sư Trần Đại Nghĩa.
ngành, thiờng liờng, rời bỏ, miệt mài, cụng phỏ, xuất sắc.
+ Luyện đọc theo nhúm đụi
+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Bỡnh chọn người đọc hay.
í nghĩa: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đó cú những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phũng và xõy dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
TOÁN (Tiết 101): RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. MỤC TIấU: 
Bước đầu biết cỏch rỳt gọn phõn số và nhận biết được phõn số tối giản (trường hợp đơn giản).
* Bài 1 (a), bài 2 (a)
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Kế hoạch dạy học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Nội dung- HOạT ĐộNG
Những lưu ý
1.Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
-HS nờu tớnh chất cơ bản của phõn số và làm bài tập 3.
- GV nhận xột và tuyờn dương HS. 
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 1’
b.Tỡm hiểu bài: 
1. Thế nào là rỳt gọn phõn số?
Cho phõn số ; cú thể chia cả tử và mẫu của phõn số cho số nào?
- Kết luận: Cú thể rỳt gọn phõn số để cú được một phõn số cú tử số và mẫu số bộ đi mà phõn số mới vẫn bằng phõn số đó cho.
2. Cỏch rỳt gọn phõn số, phõn số tối giản
Vớ dụ 1: Tương tự như trờn hóy rỳt gọn phõn số 
* Phõn số cũn cú thể rỳt gọn được nữa khụng? Vỡ sao?
- GV kết luận: Ta núi rằng phõn số là phõn số tối giản. 
* Vớ dụ 2: Tương tự HS rỳt gọn phõn số. 
*Khi rỳt gọn phõn số ta được phõn số nào?
* Phõn số đó là phõn số tối giản chưa? Vỡ sao?
* Hóy nờu cỏc bước thựa hiện rỳt gọn phõn số.
 4. Luyện tập – Thực hành
Bài 1: HS tự làm bài. Đổi chộo vở kiểm tra theo nhúm đụi.
Nhận xột, chữa bài.
Bài 2: Trong cỏc phõn số sau...
- GV yờu cầu HS kiểm tra cỏc phõn số trong bài, sau đú trả lời cõu hỏi.
+ GV nhận xet, kết luận.
4.Củng cố- Dặn dũ: 3’
- HS nờu lại cỏch rỳt gọn phõn số
+ Nhận xột tiết học.
- HS lờn bảng thực hiện yờu cầu.
- HS dưới lớp theo dừi để nhận xột bài của bạn.
+ Chia tử số và mẫu số của phõn số cho 5.
- HS nhắc lại.
- HS thực hiện: 
 = = 
- Khụng thể rỳt gọn phõn số được nữa vỡ 3 và 4 khụng cựng chia hết cho một số tự nhiờn nào lớn hơn 1.
- HS nhắc lại.
 - Ta được phõn số 
- Phõn số đó là phõn số tối giản vỡ 1 và 3 khụng cựng chia hết cho số nào lớn hơn 1.
+ Bước 1: Tỡm một số tự nhiờn lớn hơn 1 sao cho cả tử số và mẫu số của phõn số đều chia hết cho số đú.
+ Bước 2: Chia cả tử số và mẫu số của phõn số cho số đú.
- HS thảo luận nhúm đụi và bỏo cỏo kết quả.
a) Phõn số là phõn số tối giản vỡ 1 và 3 khụng cựng chia hết cho số nào lớn hơn 1.
Tương tự với phõn số , cũng vậy
CHÍNH TẢ: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I. MỤC TIấU: 
- Nhớ-viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng cỏc khổ thơ, dũng thơ 5 chữ.
- Làm đỳng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đó hoàn chỉnh).
II. CHUẨN BỊ: 
- 3,4 tờ giấy khổ to ghi nội dung BT 2a (hoặc 2b) 3a (hoặc 3b).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Nội dung- HOạT ĐộNG
Những lưu ý
1. Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 3’
- HS lờn bảng: HS viết;
 - GV nhận xột, khen.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 1’
b. Tỡm hiểu bài: 
* Đọc thầm đoạn thơ 
+ Nội dung đoạn thơ núi lờn điều gỡ?
* HS tỡm từ khú hay nhẫm lẫn.
* HS đọc thuộc lũng 4 khổ thơ rồi viết vào vở. 
- GV nhắc HS cỏch trỡnh bày bài.
** Đổi chộo vở kiểm tra bài bạn.
- Nhận xột chung và sửa sai những lỗi cơ bản.
Bài 2: a). Chọn r, d hay gi để điền vào chỗ trống.
HS làm vở BT TV, đổi chộo vở kiểm tra, nhận xột, chữa bài.
Bài 3: Chọn những tiếng thớch hợp trong ngoặc ...
HS làm vở BT TV, đổi chộo vở kiểm tra, nhận xột, chữa bài.
 - GV nhận xột và chốt lại lời giải đỳng: 
3. Củng cố, dặn dũ: 3’
Nhận xột tiết học.
* Tuốt lỳa, cuộc chơi, cỏi cuốc, sỏng suốt.
+ Nhận xột, bổ sung.
+ Sau khi trẻ sinh ra cần phải cú mẹ để bế bồng, chăm súc và cú bố...
Bế bồng, ngoan, chăm súc, xanh, ...
- HS đọc thuộc lũng bài CT.
- HS nhớ – viết bài chớnh tả.
- HS soỏt bài.
dỏng – dần – điểm – rắn – thẫm – dài – rỗ – mẫn
THỨ 3 Ngày soạn : 18/ 01 / 2015
 Ngày dạy : 20/ 01 / 2015
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 41): CÂU KỂ: AI - THẾ NÀO?
I. MỤC TIấU: 
- Nhận biết được cõu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).
- Xỏc định được bộ phận CN, VN trong cõu kể tỡm được (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn cú dựng cõu kể Ai thế nào? (BT2).
* HS khỏ, giỏi viết được đoạn văn cú dựng 2, 3 cõu kể theo BT2.
II. CHUẨN BỊ: 
- 2, 3 tờ giấy khổ to viết đoạn văn ở phần nhận xột.
- 1 tờ giấy viết cỏc cõu ở BT 1 (phần luyện tập).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Nội dung- HOạT ĐộNG
Những lưu ý
1.Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
+ Kể tờn cỏc mụn thể thao mà em biết?
+ Tỡm từ ngữ thớch hợp điền vào chỗ trống (BT 3).
- GV nhận xột, tuyờn dương.
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 1’
 b. Tỡm hiểu bài: 
Bài tập 1+ 2: 
Dựng bỳt chỡ gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tớnh chất hoặc trạng thỏi của sự vật trong cỏc cõu ở đoạn văn vừa đọc.
- GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng: 
 Bài tập 3: Đặt cõu hỏi cho ...
- GV nhận xột và chốt lại lời giải đỳng: 
Bài tập 4: Tỡm từ ngữ chỉ sự vật được miờu tả.
- GV nhận xột và chốt lại lời giải đỳng: Bài tập 5: Đặt cõu hỏi cho cỏc từ ngữ...
- GV nhận xột và chốt lại lời giải đỳng: 
 *** Ghi nhớ: 
- Cho HS đọc lại phần ghi nhớ.
 4. Luyện tập – thực hành: 
Bài tập 1: Đọc và trả lời cõu hỏi.
- Cho HS làm bài.
 - GV nhận xột và chốt lại lời giải đỳng: 
* Bài tập 2: Kể về cỏc bạn trong tổ em...
+ HS làm bài vào VBT.
- Cho HS trỡnh bày kết quả.
- GV nhận xột và khen những HS làm bài hay.
3. Củng cố, dặn dũ: 3’
Thi đặt cõu kể Ai thế nào?
- GV nhận xột tiết học.
-búng đỏ, búng chuyền, bơi, bắn sỳng, điền kinh 
+ Khỏe như voi (trõu, )
+ Nhanh như chớp (súc, giú, )
- Nhận xột, bổ sung.
+ Cõu 1: Bờn đường, cõy cối xanh um.
+ Cõu 2: Nhà cửa thưa thớt dần. 
+ Cõu 3: Chỳng thật hiền lành. 
+ Cõu 4: Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
HS trả lời miệng
HS trả lời miệng
HS trả lời miệng
+ HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yờu cầu BT.
+ HS thảo luận làm nhúm. Bỏo cỏo kết quả.
+ HS tự làm bài. 
+ Trỡnh bày bài của mỡnh.
Thi giữa 6 nhúm, nhúm nào đặt được nhiều cõu là thắng cuộc.
TOÁN (Tiết 102): LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU: 
- Rỳt gọn được phõn số.
- Nhận biết được tớnh chất cơ bản của phõn số.
* Bài 1, bài 2, bài 4 (a, b)
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Kế hoạch bài học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Nội dung- HOạT ĐộNG
Những lưu ý
1. Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
- GV gọi HS lờn bảng nờu cỏch rỳt gọn phõn số và làm lại bài tập 3.
- GV nhận xột và khen HS. 
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 1’
 b.Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1: Rỳt gọn cỏc phõn số.
HS làm bài cỏ nhõn, đổi chộo vở kiểm tra theo nhúm đụi.
 Bài 2: - HS làm bài, đổi chộo vở, kiểm tra, nhận xột trong nhúm,
+ Nhận xột, chữa bài
 Bài 4: Tớnh (theo mẫu).
 HĐ nhúm đụi, đại diện trả lời trước lớp.
4.Củng cố- Dặn dũ: 3’
- Khi rỳt gọn phõn số ta sẽ phõn số như thế nào?
 Nhận xột tiết học.
- HS lờn bảng thực hiện yờu cầu.
+ HS dưới lớp theo dừi để nhận xột bài của bạn.
-HS nờu lại cỏch rỳt gọn đến khi được phõn số tối giản.
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIấU: 
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được cõu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) núi về một người cú khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt.
- Biết sắp xếp cỏc sự việc thành một cõu chuyện để kể lại rừ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa cõu chuyện.
II. CHUẨN BỊ: 
- Bảng lớp viết sẵn đề bài.
- Bảng phụ viết tiờu chuẩn đỏnh giỏ bài kể chuyện.
- Một tờ giấy khổ rộng viết dàn ý 2 cỏch kể.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Nội dung- HOạT ĐộNG
Những lưu ý
1. Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 3’
- Kiểm tra 1 HS.
- GV nhận xột và cho điểm.
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 1’
 b. Tỡm hiểu bài: 
HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện: 6’
 Đề bài: Kể chuyện về một người cú khả năng hoặc cú sức khỏe đặc biệt mà em biết.
- HS núi về nhõn vật mỡnh chọn kể.
HĐ2: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa cõu chuyện: 26’
** HS kể theo cặp.
- GV đến từng nhúm, nghe HS kể, hướng dẫn, gúp ý.
** Cho HS thi kể.
- GV nhận xột và bỡnh chọn HS kể hay nhất.
3. Củng cố, dặn dũ: 3’
- Gv củng cố nội dung bài học
- GV nhận xột tiết học.
- 1 HS đó kể chuyện đó nghe, đó dọc về một người cú tài.
- 1 HS đọc đề bài, 3 HS đọc tiếp nối 3 gợi ý.
- HS lần lượt núi về nhõn vật đó chọn.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe cõu chuyện của mỡnh.
- HS thi kể chuyện và trả lời cõu hỏi của GV hoặc của bạn.
- Lớp nhận xột.
THỨ 4 Ngày soạn : 19/ 01 / 2015
 Ngày dạy : 21/ 01 / 2015
TẬP ĐỌC (Tiết 42): Bẩ SUễI SễNG LA
 (Vũ Duy Thụng)
I. MỤC TIấU: 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dũng sụng La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK; thuộc được một đoạn thơ tr ... I. CHUẨN BỊ: 
- 2 tờ giấy khổ to viết 6 cõu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn ở phần nhận xột; 1 tờ phiếu ghi lời giải cõu hỏi 3.
- 1 tờ giấy khổ to viết 5 cõu kể Ai thế nào? trong đoạn văn ở BT, phần luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Nội dung- HOạT ĐộNG
Những lưu ý
1.Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
+ GV gọi HS đọc bài tập 2
- GV nhận xột và tuyờn dương.
3.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 1’
b. Tỡm hiểu bài
**Phần nhận xột
* Bài tập 1+2: Đọc và tỡm cõu kể: Ai thế nào?
- GV nhận xột và chốt lại lời giải đỳng: Trong đoạn văn cú cỏc cõu kể: Ai thế nào? là cõu 1, 2, 4, 6, 7.
* Bài tập 3: Xỏc định CN và VN trong cõu 
- GV nhận xột và chốt lại lời giải đỳng.
 Bài tập 4: Vị ngữ trong cỏc cõu trờn biểu thị nội dung..
 - HS trỡnh bày kết quả bài làm.
- Cho HS đọc ghi nhớ.
4. Luyện tập – thực hành: 
Bài tập 1: Đọc và trả lời cõu hỏi.
-HS tự làm và bỏo cỏo kết quả.
* Bài tập 2: Đặt 3 cõu kể Ai thế nào ? 
- GV nhận xột và khen những HS đặt cõu đỳng, hay.
3. Củng cố, dặn dũ: 3’
- HS nhắc lại ghi nhớ.
- GV nhận xột tiết học.
- HS lần lượt đọc đoạn văn kể về cỏc bạn trong tổ cú sử dụng kiểu cõu Ai thế nào? đó viết.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS đọc thầm đoạn văn và đỏnh thứ tự cõu.
- HS đọc đoạn văn và tỡm cõu.
- HS phỏt biểu ý kiến.
- HS lờn bảng, gạch dưới CN 2 gạch, gạch dưới VN 1 gạch. Lớp dựng viết chỡ gạch trong SGK.
+ HS đọc ghi nhớ.
+ HS đọc yờu cầu bài tập.
- HS làm bài tập vào VBT.
Chia lớp thành 2 đội thi đặt cõu. Đội nào đặt được nhiều cõu hơn đội đú thắng cuộc.
KĨ THUẬT (Tiết 21): ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA
I. MỤC TIấU: 
- Biết được cỏc điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chỳng đối với cõy rau, hoa.
- Biết liờn hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cõy rau, hoa.
II. CHUẨN BỊ: 
- Tranh ĐDDH (hoặc pho to hỡnh trong SGK trờn khổ giấy lớn) điều kiện ngoại cảnh đối với cõy rau, hoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Nội dung- HOạT ĐộNG
Những lưu ý
1. Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
+ Em hóy nờu những vật liệu thường sử dụng để trồng rau, hoa?
+ Nờu tỏc dụng của cỏc dụng cụ trong việc trồng rau hoa?
+ Nhận xột, khen
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 1’
 b.Tỡm hiểu bài: 
HĐ:Tỡm hiểu cỏc điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phỏt triển của cõy rau, hoa. 5’
 HS quan sỏt H.2 SGK. TLCH 
+ Cõy rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào để sinh trưởng và phỏt triển?
HĐ2: Tỡm hiểu ảnh hưởng của cỏc điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phỏt triển của cõy rau, hoa. 20’
- HS đọc nội dung SGK. HS TLCH:
+ Nhiệt độ khụng khớ cú nguồn gốc từ đõu?
+ Nhiệt độ của cỏc mựa trong năm cú giống nhau khụng?
+ Kể tờn một số loại rau, hoa trồng ở cỏc mựa khỏc nhau.
+ Cõy, rau, hoa lấy nước ở đõu?
+ Nước cú tỏc dụng như thế nào đối với cõy?
+ Cõy cú hiện tượng gỡ khi thiếu hoặc thừa nước?
+ Cõy nhận ỏnh sỏng từ đõu?
+ Ánh sỏng cú tỏc dụng gỡ đối với cõy ra hoa?
+ Những cõy trồng trong búng rõm, em thấy cú hiện tượng gỡ?
+ Muốn cú đủ ỏnh sỏng cho cõy ta phải làm thế nào?
+ Cỏc chất dinh dưỡng nào cần thiết cho cõy?
+ Nguồn cung cấp cỏc chất dinh dưỡng cho cõy là gỡ?
+ Rễ cõy hỳt chất dinh dưỡng từ đõu?
+ Nếu thiếu, hoặc thừa chất dinh dưỡng thỡ cõy sẽ như thế nào?
+ Cõy lấy khụng khớ từ đõu?
+ Khụng khớ cú tỏc dụng gỡ đối với cõy?
+ Làm thế nào để bảo đảm cú đủ khụng khớ cho cõy?
 HS đọc ghi nhớ.
 4. Củng cố- dặn dũ: 3’
+ GV củng cố bài học
+ Nhận xột tiết học
- Hỏt.
+ Những vật liệu thường sử dụng để trồng rau, hoa là hạt giống, phõn bún, đất trồng.
+ Cuốc dựng để cuốc, sới,...
+ Nhận xột, bổ sung.
- HS quan sỏt tranh SGK.
- Nhiệt độ, nước, ỏnh sỏng, chất dinh dưỡng, đất, khụng khớ.
- Mặt trời.
- Khụng. 
- Mựa đụng trồng bắp cải, su hào Mựa hố trồng mướp, rau dền
- Từ đất, nước mưa, khụng khớ.
- Hoà tan chất dinh dưỡng
- Thiếu nước cõy chậm lớn, khụ hộo. Thừa nước bị ỳng, dễ bị sõu bệnh phỏ hoại
- Mặt trời
- Giỳp cho cõy quang hợp, tạo thức ăn nuụi cõy.
- Cõy yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, lỏ xanh nhợt nhạt.
- Trồng, rau, hoa ở nơi nhiều ỏnh sỏng 
- Đạm, lõn, kali, canxi,..
- Là phõn bún.
- Từ đất.
- Thiếu chất dinh dưỡng cõy sẽ chậm lớn, cũi cọc, dễ bị sõu bệnh phỏ hoại. Thừa chất khoỏng, cõy mọc nhiều thõn, lỏ, chậm ra hoa, quả, năng suất thấp.
- Từ bầu khớ quyển và khụng khớ cú trong đất.
- Cõy cần khụng khớ để hụ hấp, quang hợp. Thiếu khụng khớ cõy hụ hấp, quang hợp kộm, dẫn đến sinh trưởng phỏt triển chậm, năng suất thấp. Thiếu nhiều cõy sẽ bị chết.
- Trồng cõy nơi thoỏng, thường xuyờn xới cho đất tơi xốp.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
TẬP LÀM VĂN (Tiết 42): CẤU TẠO BÀI VĂN MIấU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIấU: 
- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thõn bài, kết bài) của một bài văn miờu tả cõy cối (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được trỡnh tự miờu tả trong bài văn tả cõy cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả một cõy ăn quả quen thuộc theo một trong hai cỏch đó học (BT2).
II. CHUẨN BỊ: 
- Tranh ảnh một số cõy ăn quả.
- Bảng phụ ghi lời giải BT 1, 2 (phần nhận xột).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Nội dung- HOạT ĐộNG
Những lưu ý
1. Khởi động: 1’
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 1’
 b. Tỡm hiểu bài: 
I. Phần nhận xột 
* Bài tập 1: Đọc bài văn và xỏc định cỏc đoạn văn
- HS thảo luận nhúm đụi
- HS trỡnh bày.
Trỡnh tự miờu tả trong bài Cõy mai tứ quý cú gỡ khỏc với bài Bói ngụ.
- GV nhận xột và chốt lại lời giải đỳng: 
 Bài tập 3: Từ cấu tạo của hai bài văn trờn em hóy rỳt ra cấu tạo của bài văn miờu tả cõy cối?
* Ghi nhớ: 
4. Luyện tập thực hành: 
Bài tập 1: Đọc bài văn và cho biết cõy gạo
- Cõy gạo được miờu tả theo trỡnh tự như thế nào?
- GV nhận xột và chốt lại 
Bài tập 2: Lập dàn ý miờu tả một cõy ăn quả quen thuộc.
 - Cho HS làm bài. 
- Cho HS trỡnh bày kết quả.
- GV nhận xột và khen những HS làm bài tốt.
3. Củng cố, dặn dũ: 3’
- Yờu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý.
- GV nhận xột tiết học.
- Hỏt và bỏo cỏo sĩ số.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm lại bài Bói ngụ, xỏc định cỏc đoạn và nội dung từng đoạn.
- HS lần lượt trỡnh bày.
- HS đọc thầm bài Cõy mai tứ quý .
- HS phỏt biểu ý kiến.
- Bài Cõy mai tứ quý tả từng bộ phận của cõy.
- Bài Bói ngụ tả từng thời kỡ phỏt triển của cõy.
+ HS nờu.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
Cỏc em cú thể chọn một trong số loại cõy ăn quả quen thuộc (cam, bưởi, chanh, xoài, mớt,) lập dàn ý để miờu tả cõy mỡnh đó chọn.
TOÁN (Tiết 105): LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU: 
Thực hiện được qui đồng mẫu số hai phõn số.
* Bài 1 (a), bài 2 (a), bài 4
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Kế hoạch dạy học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Nội dung- HOạT ĐộNG
Những lưu ý
1.Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
- HS lờn bảng làm bài tập 3.
- GV nhận xột và tuyờn dương HS. 
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: Quy đồng mẫu số cỏc phõn số. 
- HS tự làm bài, đổi chộo nhận xột bài làm của bạn. 
Bài 2: HS đọc yờu cầu phần a.
- HS quy đồng mẫu số hai phõn số và thành 2 phõn số cú cựng mẫu số là 5.
Bài 4
HS làm bài,đổi chộo nhận xột bài làm của bạn.
- GV chữa bài và tuyờn dương HS.
4.Củng cố- Dặn dũ: 3’
+ Gv củng cố nội dung bài học
- Nhận xột, chữa bài
-HS dưới lớp theo dừi để nhận xột bài của bạn.
- HS lắng nghe. 
- HS viết 2 thành phõn số cú mẫu số là 1 rồi mới quy đồng.
KHOA HỌC (Tiết 42): SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I. MỤC TIấU: 
Nờu vớ dụ chứng tỏ õm thanh cú thể truyền qua chất khớ, chất lỏng, chất rắn.
II. CHUẨN BỊ: 
+ Chuẩn bị theo nhúm: 2 ống bơ, vài vụn giấy, 2 miếng ni lụng, dõy thun, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Nội dung- HOạT ĐộNG
Những lưu ý
1. Khởi động: 1’
2. Bài cũ: 3’
+ Âm thanh phỏt ra từ đõu?
- Nhận xột, tuyờn dương.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 1’
b.Tỡm hiểu bài: 
HĐ1: Tỡm hiểu sự lan truyền của õm thanh: 10’
HS thực hiện hướng dẫn trang 84 SGK.
- Vỡ sao tấm ni lụng rung? Ở bài trước, chỳng ta biết khi nào thỡ trống phỏt ra õm thanh? 
GV nhận xột và kết luận như SGK.
HĐ2: Tỡm hiểu về sự lan truyền õm thanh qua chất lỏng, chất rắn: 7’
Bước 1: HS tiến hành thớ nghiệm như hỡnh 2- trang 85
Bước 2: HS liờn hệ với kinh nghiệm, hiểu biết và tỡm thờm một số vớ dụ trong cuộc sống.
HĐ3: Tỡm hiểu õm thanh yếu đi hay mạnh lờn khi khoảng cỏch đến nguồn õm xa hơn: 10’
 HS thảo luận: 
+ Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh hơn hay yếu đi? Nờu vớ dụ?
HĐ4: Trũ chơi truyền tin
4. Cựng cố- dặn dũ: 3’
- GV củng cố bài học
- Nhận xột tiết học.
- Hỏt.
- Âm thanh do cỏc vật rung động phỏt ra.
+ HS tiến hành làm thớ nghiệm theo nhúm dưới sự hướng dẫn của GV.
+ HS thảo luận và trả lời: 
+ Âm thanh khi lan truyền càng xa nguồn thỡ càng yếu đi.
+ HS đọc bài học.
ễN TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU:
- Củng cố về phõn số bằng nhau.
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1.Giới thiệu bài: 
2.Củng cố kiến thức:
Tổ chức trũ chơi:
Thi viết cỏc phõn số tối giản.
3.HD học sinh làm bài tập
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh làm cỏc bài tập ở vở BT Toỏn : Bài 103, 104.
 HS tự làm cỏ nhõn, đổi chộo vở kiểm tra trong nhúm, nhận xột, chữa bài.
3. Củng cố- Dặn dũ: 
- Nhấn mạnh những nội dung HS cũn lỳng tỳng..
- HS lắng nghe
Tổ chức thi giữa 3đội, đội nào viết được nhiều phõn số hơn là đội đú thắng cuộc.
GV giỳp đỡ thờm HS gặp khú khăn.
Lưu ý tỡm mẫu số chung nhỏ nhất.
SINH HOẠT: LỚP 
I.MỤC TIấU:
 - Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mỡnh và của tập thể lớp trong tuần qua. 
 - Nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
 - Giỏo dục cho cỏc em cú ý thức tự giỏc thực hiện cỏc hoạt động tập thể. II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức: GV tổ chức cho cỏc em chơi trũ chơi và sinh hoạt văn nghệ.
2.Sinh hoạt: 
HĐ1: Đỏnh giỏ hoạt động trong tuần:
- Hội đồng tự quản điều khiển cỏc trưởng ban nhận xột hoạt động của mỡnh.
- Giỏo viờn nhận xột chung, cú tuyờn dương cỏc cỏ nhõn cú ý thức tự giỏc tham gia cỏc hoạt động tập thể.
HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau:
- Sơ kết lớp, sơ kết HS trường.
- Duy trỡ cỏc nền nếp hoạt động đầu giờ, giữa giờ, vệ sinh phong quang, vệ sinh lớp học.
- Tiếp tục chăm súc hoa. Trang trớ lớp học thõn thiện. Hoàn thành cỏc khoản thu nộp.
- Học sinh chơi trũ chơi và sinh hoạt văn nghệ.
- Cỏc trưởng ban lờn nhận xột ưu khuyết điểm trong tuần.
- Cỏ nhõn học sinh gúp ý cho lớp, cho cỏ nhõn học sinh về mọi mặt.
- HS nghe GV nhận xột
- Học sinh nghe giỏo viờn phổ biến kế hoạch.
HẾT TUẦN 21

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 21.doc