I. MỤC TIÊU: Giuựp HS:
- Biết đọc bài với giọng đọc chậm rói, lưu loát, trôi chảy, diễn cảm và bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm bài: “Cột mốc đỏ trờn biờn giới”.
- Tỡm được nội dung của bài và trả lời đúng các câu hỏi trong bài “Cột mốc đỏ trờn biờn giới”.
II. NỘI DUNG:
1, Luyện đọc:
Luyện đọc bài: “Cột mốc đỏ trờn biờn giới”. (Vở thực hành trang 24)
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm câu.
- Luyện đọc cá nhân, đọc nối đoạn, đọc đoạn yêu thích, thi đọc hay nhất.
- GV & HS bình chọn bạn đọc hay nhất .
- GV đánh giá, nhận xét chung.
2, Trả lời cõu hỏi:
TUẦN 22 Thứ hai ngày ................. HƯỚNG DẪN HỌC ( TIẾNG VIỆT) LUYỆN ĐỌC – CHÍNH TẢ I. Mục tiêu: Giuựp HS: - Biết đọc bài với giọng đọc chậm rói, lưu loát, trôi chảy, diễn cảm và bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm bài: “Cột mốc đỏ trờn biờn giới”. - Tỡm được nội dung của bài và trả lời đỳng cỏc cõu hỏi trong bài “Cột mốc đỏ trờn biờn giới”. II. Nội dung: 1, Luyện đọc: Luyện đọc bài: “Cột mốc đỏ trờn biờn giới”. (Vở thực hành trang 24) - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm câu. - Luyện đọc cá nhân, đọc nối đoạn, đọc đoạn yêu thích, thi đọc hay nhất. - GV & HS bình chọn bạn đọc hay nhất . - GV đánh giá, nhận xét chung. 2, Trả lời cõu hỏi: - HS tự trả lời cõu hỏi 2, 3 + Đổi vở kiểm tra nhúm đụi + 2; 3 HS đọc đỏp ỏn + GV chốt đỏp ỏn đỳng - HS nêu nội dung bài: “Cột mốc đỏ trờn biờn giới”. 3) .Chớnh tả: Bài viết: Bài “Cõy gạo” (Viết đoạn đầu.) 4, Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. ................................................................................................................................................ Thứ ba ngày ................. HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN) Hoàn thành các bài học buổi sáng Luyện so sánh hai phân số cùng mẫu số I. Mục tiờu; - Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng (nếu cũn) + tiết 1 (Vở thực hành trang 28) - Củng cố cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số; so sánh phân số với 1 - ễn kiến thức rút gọn phõn số . - Rèn kỹ năng làm bài. Gd HS tớnh kiờn trỡ làm bài. II. Hoạt động dạy học: 1. HS làm tiết 1 (Vở thực hành trang 28) + các bài tập của buổi sáng ( nếu cũn) 2. HS khỏ + giỏi cú thể làm thờm bài tập sau: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Ổn định: 2/Bài mới: A. Hoàn thành nốt bài tập của buổi sáng B. Hướng dẫn học toán Bài 1: - Viết các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 4 tử số khác 0? Bài 2: - Viết các phân số; ; theo thứ tự từ bé đến lớn? Bài 3: Viết số thớch hợp vào chỗ trống (và chỉ ra cỏch tỡm số đú ) = ; = ; = ; = ; = ; = Bài 4: Khoanh vào cỏc phõn số bằng nhau : a) ; ; ; ; ; b) ; ; ; ; ; C) Củng cố dặn dò : - Nhắc lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số; so sánh phân số với 1 - Nhận xét tiết học - Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài 1< 1< ; 1 < 1 em lên bảng chữa bài - lớp nhận xét Các phân số; ; viết theo thứ tự từ bé đến lớn là; ; - Cả lớp đổi vở kiểm tra- nhận xét 2-3 em nờu cỏch tỡm , rồi làm bài . - 2-3 em nờu cỏch tỡm , rồi làm bài . - Nhận xột , lắng nghe . - Lắng nghe nhận xột ở bảng . - Lắng nghe . .................................................................... BỒI DƯỠNG + PHỤ ĐẠO TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP TỔNG HỢP I. Mục tiờu: Giỳp hs ụn lại cỏc kiến thức đó học trong tuần về tỡm CN -VN trong cõu và cỏch viết văn. II. Hướng dẫn học sinh làm bài. A. Đọc thầm “ Làm miệng” Mảnh vườn của tụi Vườn nhà tụi khỏ rộng với đủ loại hoa quả, nhưng tụi thớch nhất một gúc vườn phớa đụng, trồng toàn trỏi cõy. Nú được tụi rào lại như một khu vườn riờng biệt. Ngay sỏt chiếc cổng nhỏ, một cụ chuối đó trổ buồng. Những trỏi chuối cũn non xanh. Những chiếc lỏ phe phẩy như đang reo vui khi thấy chị giú tới. Cạnh đú là một cõy dừa được trồng từ hồi ba tụi cũn nhỏ xớu. Thõn cõy dừa thật cao lớn. Cũn chị bưởi thỡ ụm riết mấy đứa con đầu trọc lúc như sợ nú rớt xuống đất mất... Mỗi lần nhỡn mảnh vườn này, tụi lại nhớ đến nội tụi, người đó dày cụng vun xới cho khu vườn thờm xanh tốt. Dựa theo nội dung bài vừa đọc, chọn ý đỳng nhất cho cỏc cõu trả lời dưới đõy: 1. Cỏc cõu “ Vườn nhà tụi khỏ rộng với đủ loại hoa quả, nhưng tụi thớch nhất một gúc vườn phớa đụng, trồng toàn trỏi cõy. Nú được tụi rào lại như một khu vườn riờng biệt.” Thuộc loại cõu nào đó học? a. Cõu hỏi. b. Cõu kể. c. Cõu kể Ai làm gỡ? 2. Vị ngữ trong cõu: “Nú được tụi rào lại như một khu vườn riờng biệt.”là những từ nào? a. được tụi rào lại như một khu vườn riờng biệt. b. tụi rào lại như một khu vườn riờng biệt. c. rào lại như một khu vườn riờng biệt. 3. Trong cỏc cõu văn sau, cõu văn nào khụng dựng biện phỏp nhõn húa? a. Ngay sỏt chiếc cổng nhỏ, một cụ chuối đó trổ buồng. b. Những chiếc lỏ phe phẩy như đang reo vui khi thấy chị giú tới. c. Những trỏi chuối cũn non xanh. 4. Gúc vườn phớa đụng trong bài trồng mấy loại cõy ăn quả? a. Một loại. ( Cõy dừa) b. Hai loại. ( Cõy dừa, cõy chuối) c. Ba loại. ( Cõy dừa, cõy chuối, cõy bưởi) 5. Trong cỏc nhúm từ dưới đõy, nhúm từ nào khụng phải là tớnh từ? a. Rộng, non xanh, nhỏ xớu. b. Thớch, reo vui, phe phẩy. c. Cao lớn, trọc lốc, xanh tốt. B. Luyện từ và cõu: Bài 1: Xác định CN- VN trong các câu kể Ai là gì? - Bạn Bích Vân là học sinh giỏi của trường em. - Hà Nội là thủ đô của nước ta. - Trẻ em là tương lai của đất nước. - HS làm bài vào vở, 1 HS giải bài ở bảng lớp. - GV cùng cả lớp, nhận xét ghi kết quả đúng. Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn kể lại câu chuyện em và các bạn thăm một bạn bị ốm. Trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì? - HS làm bài vào vở, trình bày bài làm của mình. - GV nhận xét, sửa chữa cho HS. C. Tập làm văn: Mỗi loài hoa đều có vẻ đẹp riêng. Em hãy chọn tả một cây hoa mà em yêu thích nhất. Gợi ý VD về đoạn văn tả cây hoa cúc: Vẻ đẹp của hoa cúc gắn liền với mùa thu trong sáng, dịu êm. Còn gì đẹp hơn những bông hoa cúc vàng lộng lẫy, trên cánh đọng li ti những giọt sương đêm, đang rung rinh trước làn gió sớm. Cúc mọc thành bụi, thân mềm, thanh mảnh, cùng màu xanh với lá. Lá cúc to bằng mấy ngón tay, xẻ thành những đường cong mềm mại, mọc so le trên thân. Cả bụi chỉ cao độ năm sáu tấc, mọc xùm xòa, tạo nên một vẻ đẹp rất tự nhiên. Đầu mỗi cành là một chùm nụ với hàng chục chiếc xinh xinh như những cíc áo màu xanh nhạt. Dăm ba chiếc nụ hé nở với những cánh vàng e ấp. Hoa cúc đẹp nhất là lúc mãn khai. Cánh xòe tròn, xếp thành nhiều lớp bao quanh nhụy. Hoa lớn, bông nọ sát bông kia tạo thành một mảng vàng rực nổi bật trên nền lá xanh, trông tuyệt đẹp. Nắng càng lên, sắc hoa càng lộng lẫy và hương thơm càng ngào ngạt. Mấy chú ong rúc đầu vào hút mật hoa. Trên cao, cánh bướm rập rờn đùa với những bông hoa tươi xinh như những gương mặt ngời sáng niềm vui III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn lại bài. ................................................................................................................................................ Thứ tư ngày ............................ HƯỚNG DẪN HỌC ( TIẾNG VIỆT) LUYỆN TẬP: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Chủ ngữ trong cõu kể Ai - Thế nào?) I.Yeõu caàu : - Cuỷng coỏ cho HS veà caõu keồ Ai theỏ naứo? ẹaởt caõu coự tớnh tửứ cho trửụực . II.Chuaồn bũ : Soaùn ủeà baứi . Baỷng phuù ghi ủeà . III.Leõn lụựp : Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ 1/OÅn ủũnh : 2/Baứi taọp : Baứi 1 : Tỡm trong baứi “ Baừi ngoõ ” nhửừng caõu keồ Ai theỏ naứo ? Xaực ủũnh chuỷ ngửừ , vũ ngửừ caực caõu ủoự . - Chaỏm vụỷ , 1 em trỡnh baứy baỷng phuù. Baứi 2 : ủaởt caõu vụựi moói tửứ sau : xanh ; xanh thaộm ; ủoỷ ; ủoỷ choựt ; vaứng ; vaứng tửụi. Bài 3: Thêm bộ phận vị ngữ vào sau các dòng sau để tạo thành câu kể Ai thế nào? - Cây phượng ở trường em rất xanh tươi - Con mèo nhà em béo tròn - Chiếc bút của em mới tinh Bài 4: Viết đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em của em trong lời kể có sử dụng một số câu kể Ai thế nào? 3/.Nhaọn xeựt, daởn doứ - Goùi HS nhaộc laùi noọi dung oõn luyeọn - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc . - HS traỷ lụứi, HS khaực nhaọn xeựt. - Laứm vaứo vở . HS leõn baỷng laứm baỷng phuù. - Nhaọn xeựt . - Thửùc hieọn caự nhaõn vaứo vụỷ . -2 em neõu mieọng . - Nhaọn xeựt , goựp yự - Laứm vaứo vở . HS leõn baỷng laứm baỷng phuù. - Nhaọn xeựt . - Laứm vaứo vở . - HS đọc bài làm; Nhaọn xeựt . -Laộng nghe. ................................................................................................................................................ Thứ năm ngày ................. HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN) Hoàn thành các bài học buổi sáng Luyện tập về So sánh hai phân số khác mẫu số I. Mục tiêu : - Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng. (nếu cũn) - Giúp học sinh hoàn thành tiết 2 vở thực hành (trang 29) - Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số đó. II. Hoạt động : 1. HS hoàn thành tiết 2 vở thực hành ( trang 29) + Bài tập buổi sỏng ( nếu cũn) 2. HS khỏ + giỏi cú thể làm thờm một số bài tập sau Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Hoàn thành nốt bài tập của buổi sáng B. Hướng dẫn học toán Bài 1: So sánh 2 phân số sau (theo mẫu): Mẫu: và * QĐMS của và MSC = 12 *Ta thấy: *Vậy: > a) và b) và c) và d) và Bài 2: Điền dấu vào chỗ chấm : a) < b) < c) < d) = Bài 3: Viết các phân số: theo thứ tự từ bé đến lớn : *QĐMS: MSC = 30 *Ta thấy: *Vậy: Bài 4: Nêu cách so sánh 2 phân số (theo mẫu): Mẫu: và : *Ta thấy : ; *Vậy < a) và b) và C. Củng cố , dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà xem lại bài - Cả lớp làm bài - 4 HS chữa bài - HS nhận xét, bổ sung - GV cho điểm - Cả lớp làm bài - 2 HS lên bảng chữa bài - HS nhận xét, bổ sung - GV cho điểm - Cả lớp làm bài - 1 HS chữa bài - HS nhận xét, bổ sung - GV cho điểm - Cả lớp làm bài - 2 HS chữa bài - HS nhận xét, bổ sung - GV cho điểm ............................................................................ Hoạt động tập thể Chủ điểm: “Mái trường xanh – sạch - đẹp” I.Mục tiêu: - học sinh biết giữ gìn cảnh quan sư phạm nhà trường luôn xanh – sạch - đẹp. - HS thấy được tác dụng của môi trường đối với đời sống con người. - Giáo dục học sinh có ý thức vệ sinh môi trường. II. Chuẩn bị của giáo viên: Nội dung buổi sinh hoạt. Trò chơi. III. Các hoạt động chính: 1.ổn định tổ chức: 2. Hoạt động chính: - Giáo viên giới thiệu buổi sinh hoạt ngoại khoá. * Học sinh trả lời câu hỏi: + Hàng ngày các em trực nhật lớp của mình như thế nào? (Quét lớp sạch giấy rác, lau bàn ghế, lau bảng) + Khi trực nhật lớp học các em quét lớp như thế nào? (Quét gầm bàn, , gầm ghê, quét mạng nhện) + Để đảm bảo vệ sinh môi trường, trước khi quét ta phải làm gì? ( Phải vẩy nước cho khỏi bụi lên bàn ghế và người) + Khi đã thu gọn rác chúng ta đổ ở đâu? (Đổ vào thùng rác hoặc nơi qui định của nhà trường). + Khi ra chơi muốn cho mái trường xanh – sạch - đẹp chúng ta phải làm gì? (Nhặt giấy rác, lá cây dụng cho vào thùng rác, không chạy nhảy vào vườn hoa, không hái hoa, lá cây) + Cho cả lớp hát bài. Em yêu trường em Nhạc và lời: Hoàng Vân + Trò chơi: Giữ mái trường sạch đẹp. Những tờ giấy trong đó có ghi nội dung sau: Trực nhật sạch sẽ. Chơi trong vườn hoa. Tưới cây chăm sóc vườn hoa. Vứt giấy rác ra sân trường. Vẽ bẩn lên tường. Quét mạng nhên lên tường. Khi nhận tờ giấy có ghi nội dung này các em đánh dấu nội dung cần phải làm để giữ gòn cho mái trường luôn xanh – sạch - đẹp. Còn những nội dung không cần làm không cần đánh dấu. - Mỗi tổ 10 phiếu. Lớp đánh dấu đúng nội dung nhiều thì lớp đó thắng. Cụ giỏo đọc to cho cả lớp biết kết quả của từng tổ * Thi vẽ tranh vẽ lá cờ: - Chọn ra 1 tổ: Bảng nhóm – bút dạ. - Bắt nhịp cho học sinh hát bài “ Điều đó phụ thuộc vào hành động của bạn” 4. Củng cố – Dặn dò: - HS nhắc lại buổi hoạt động – Ngăn nắp gọn gàng - Nhận xét buổi HĐ ................................................................................................................................................ Thứ sỏu ngày ........................................... HƯỚNG DẪN HỌC ( TIẾNG VIỆT) LUYỆN TẬP LÀM VĂN Luyện tập cấu tạo bài văn miêu tả cây cối I- Mục tiêu: - Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng + HS làm tiết 2 vở thực hành (Trang 26) - Củng cố cách quan sát để lập dàn bài tả một loài cây mà em yêu thích. - Vận dụng viết một đoạn văn tả một bộ phận của cây. - Biết miêu tả theo trình tự hợp lý. Rèn kĩ năng viết văn miêu tả II- Đồ dùng: - Phấn màu, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy – học: 1. HS làm tiết 2 vở thực hành ( Trang 26) 2. Luyện tập bồi dưỡng ( Nếu cũn thời gian) 2.1: Ôn lại bài văn miêu tả cây cối. - HS nêu cách quan sát một loài cây ta phải dùng những giác quan nào? - Gọi HS nêu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối. - GV nhận xét chốt lại cấu tạo bài văn miêu tả 2.2: HS làm bài tập. Bài 1: Quan sát để lập dàn bài tả một cây mà em thích trong khu vực trường hoặc nơi em ở và ghi lại những gì đã quan sát được. Gợi ý: (HS có thể quan sát để viết một dàn bài). 1. Mở bài: Giới thiệu cây me tây: Cây trồng ở khoảng giữa đoạn đường từ nhà đến trường. Cây to như cây cổ thụ. Đây là điểm dừng chân của khách đi đường và của học sinh khi tan trường vào những ngày nắng nóng. 2. Thân bài: - Tả bao quát cây me tây: Cây to, tán lá xum xuê. - Tả từng bộ phận của cây: + Gốc to ước chừng hai vòng tay người lớn. + Rễ cây nhiều, đủ cỡ nằm ngoằn ngoeo trên mặt đất như những con trăn nằm tránh nắng. + Thân cây thẳng đứng, chia thành nhiều nhánh, nhiều cành. + Vỏ cây xù xì màu nâu xám. + Lá cây nhỏ màu xanh đậm. + Hoa màu tím. + Tán lá xum xuê toả rộng, có chim chóc nhảy múa hát ca. 3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về cây me tây. Bài 2: Viết đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em đã lập dàn bài ở bài tập 1 Ví dụ đoạn văn tả gốc me tây: Gốc cây ước chừng hai vòng tay người lớn ôm không xuể. Những cái rễ to, nhỏ đủ cở bò lan trên mặt đất dùng làm ghế tạm cho khách đi đường nay đã nhẵn bóng lên nằm phơi mình như những con trăn khổng lồ trong bóng dâm. Thân cây thẳng đứng từ mặt đất lên chừng ba, bốn mét chĩa thành ba nhánh lớn tạo nên vòm tròn như một cái dù phi công màu xanh lục. Vỏ cây xù xì màu nâu xám . Một vài vị khách muốn lưu lại đây một vài kỷ niệm nào đấy đã dùng dao khắc lên vỏ cây ngày tháng năm và chữ ký loằng ngoằng cùng họ tên của mình. Tít trên cao tán lá xum xuê toả rộng là nơi những chú chích bông, chào mào, sáo sậu ... thỉnh thoảng tụ hội về đây dự hội diễn “Ca múa nhạc quần chúng”. Đến mùa ra hoa cái vòm xanh lục khổng lồ này điểm sáng vô vàn những chấm nhỏ li ti màu hồng tím, trông mới tuyệt đẹp làm sao! 2.3: HS chữa bài. III/.Nhaọn xeựt, daởn doứ - Goùi HS nhaộc laùi noọi dung oõn luyeọn - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc ............................................................................ BỒI DƯỠNG + PHỤ ĐẠO TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu. - Giỳp học sinh ụn về rỳt gọn phõn số. HS thành thạo cỏch rỳt gọn phõn số. - So sánh hai phân số. Tính chất cơ bản của phân số II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 3.Bài mới: Bài 1 Viết phân số có tử số, mẫu số là số lẻ lớn hơn 6 và bé hơn 10? Phân số bé hơn 1? Phân số lớn hơn 1? Phân số bằng 1? Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số sau: a.và b.và c.và Bài 3: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn ;;? Bài 4: So sánh các phân số sau với 1. - Chốt về cách so sánh phân số với 1. Bài 5: Tìm x biết x là số tự nhiên. - Chốt về cách tìm thành phần chưa biết trong bài dạng phân số. Bài 6: Viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé: - Củng cố về cách sắp xếp thứ tự các phân số từ lớn đến bé, mở rộng thêm cách sắp xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn III.Củng cố: - Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số? - Goùi HS nhaộc laùi noọi dung oõn luyeọn - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc - Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài Phân số bé hơn 1: < 1 Phân số lớn hơn 1: > 1 Phân số bằng 1: ; - Cả lớp làm vào vở 3 em chữa bài: - Cả lớp làm vào vở 1 em chữa bài - Cả lớp làm vào vở 1 em chữa bài - Cả lớp làm vào vở 1 em chữa bài - Cả lớp làm vào vở 2 em chữa bài - Cả lớp làm vào vở 2 em chữa bài
Tài liệu đính kèm: