Giáo án các môn khối 4 - Tuần 22 năm 2015

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 22 năm 2015

I-Mục tiêu: - Giúp HS :

- Củng cố khái niệm về phân số.

- Rèn kĩ năng rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.

- Rèn kĩ năng tính và cách trình bày .

II-Các hoạt động dạy học :

 

doc 39 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1156Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 22 năm 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÇN 22
Thứ hai ngµy 2 th¸ng 2 n¨m 2015
Tiết 2 : TOÁN
LuyƯn tËp chung
I-Mục tiêu: - Giúp HS :
- Củng cố khái niệm về phân số.
- Rèn kĩ năng rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
- Rèn kĩ năng tính và cách trình bày .
II-Các hoạt động dạy học :
Hoạt đông Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1 -Kiểm tra bài cũ.
* Gọi HS lên bảng làm bài tập đã giao về nhà ở tiết trước.
-Chấm một số vở của HS.
-Nhận xét chung.
2-Bài mới.
* Nêu yêu cầu tiết học 
 HD luyện tập
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-Nhận xét chữa bài.
Bài 2:
* Muốn biết phân số nào bằng ta làm thế nào?
-Nhận xét.
Bài 3: Yêu cầu tự quy đồng sau đó đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-Nhận xét chữa bài tập.
3 -Củng cố dặn dò. 
* Nêu lại ND luyện tập .
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài 
* 2HS lên bảng làm bài tập.
HS 1 Làm bài:
HS 2 làm bài:
* Nhắc lại.
* 1HS nêu.
-2HS lên bảng làm, mỗi HS làm 2 phân số, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
* Rút gọn phân số.
-Tự làm bài vào vở.
-Một số HS nêu kết quả.
-Nhận xét sửa bài.
* Tự làm bài
-Thực hiện soát bài theo yêu cầu.
a) 
 b) 
c)  
* 2 -3 em nêu lại ND 
- Về thực hiện .
Rút kinh nghiệm
Tiết 3 : ®Þa lÝ
Hoạt động sản xuất của người dân 
ở đồng bằng Nam Bộ
I Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Trình bày được những đặc điểm cơ bản về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Nam Bộ: Trồng lúa nước vµ nuôi- đánh bắt thủy sản.
-Trình bày được quy trình xuất khẩu gạo và nêu được một số sản vật nổi tiếngcủa địa phương.
- Tôn trọng những nét văn hoá đặc trưng của người dân đồng bằng Nam Bộ
II Đồ dùng dạy học
- Một số tranh ảnh , băng hình về hoạt động sản xuất, hoa quả, xuất khẩu gạo của người dân ở ĐB Nam Bộ.
- Nội dung các sơ đồ
III -Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1-.Kiểm tra bài cũ.
* GV yêu cầu HS lên bảng, vừa điền vào sơ đồ, vừa chỉ trên lược đồ đồng bằng Nam Bộ và trình bày nội dung kiến thức bài học cũ.
-GV nhận xét
2-Bài mới.
HĐ1: Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước.
*Yêu cầu thảo luận nhóm theo câu hỏi sau: Dựa vào những đặc điểm về tự nhiên của đồng Bằng Nam Bộ, hãy nêu lên những đặc điểm về hoạt động sản xuất nông nghiệp và các sản phẩm của người dân nơi đây.
-Nhận xét câu trả lời của HS
 -Yêu cầu các nhóm đọc tài liệu sách giáo khoa và thể hiện quy trình thu hoạch và biến gạo xuất khâủ.
-Nhận xét câu trả lời của HS
3 – Củng cố - dặn dò:
* Tổng kết tiết học
-Nhắc HS về học bài 
* 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV
-HS dưới lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung
* Tiến hành thảo luận nhóm
+Người dân trồng lúa
+Người dân trồng nhiều cây ăn quả như dừa, chôm chôm, măng cụt
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-Nghe
-Các nhóm tiếp tục thảo luận
-2-3 HS trình bày về quy trình thu hoạch xuất khẩu gạo.
* Nghe . hệ thống lại .
- Vế thực hiện .
Rút kinh nghiệm
Tiết 3 : ®Þa lÝ
Hoạt động sản xuất của người dân 
ở đồng bằng Nam Bộ
I Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm về đất đai, sông ngòi với những đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân ĐB Nam Bộ kể trên.
-Tr×nh bµy ®­ỵc mèi liªn hƯ gi÷a d©n sè ®«ng víi viƯc ph¸t triĨn SX, khai th¸c 
vµ BVMT
- Tôn trọng những nét văn hoá đặc trưng của người dân đồng bằng Nam Bộ
II Đồ dùng dạy học
- Một số tranh ảnh , băng hình về hoạt động sản xuất, hoa quả, xuất khẩu gạo của người dân ở ĐB Nam Bộ.
- Nội dung các sơ đồ
III -Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1-.Kiểm tra bài cũ.
* GV yêu cầu HS lên bảng, vừa điền vào sơ đồ, vừa chỉ trên lược đồ đồng bằng Nam Bộ và trình bày nội dung kiến thức bài học cũ.
-GV nhận xét
2-Bài mới.
HĐ2: Nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất cả nước
* Yêu cầu 1 HS nhắc lại đặc điểm về mạng lưới sông ngòi kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ.
-2-3 HS trình bày lại các đặc điểm về hoạt động sản xuất thuỷ sản của người dân đồng bằng Nam Bộ.
-Nhận xét câu trả lời của HS
-KL: Mạng lưới sông ngòi dày đặc cùng vùng biển rộng lớn là điều kiện thuận lợi cho việc nuôi trồng đánh bắt và xuất khẩu thuỷ hải sản. Một số mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu nổi tiếng của đồng bằng là cá ba sa, tôm hùm
+Ngµy nay d©n sè ®«ng viƯc ph¸t triĨn SX, khai th¸c thủ s¶n ph¶i g¾n liỊn víi viƯc BVMT
HĐ3: Thi kể tên các sản vật của đồng Bằng Nam Bộ
* GV chia lớp thành 2 dãy, tổ chức thi tiếp sức với nội dung: Kể tên các sản vật đặc trưng của đồng bằng Nam Bộ 
+Sau 3 phút dãy nào viết được nhiều tên sản vật đúng hơn, dãy đó sẽ thắng
+GV tổ chức cho HS chơi
+GV yêu cầu HS liên hệ, giải thích được vì sao đồng bằng Nam Bộ lại có sản vật đặc trưng đó để củng cố bài học.
-Yêu cầu HS giải thích vì sao đồng bằng Nam Bộ lại có được những sản vật đặc trưng này.
 -GV nhận xét
3 – Củng cố - dặn dò:
* Tổng kết tiết học
-Nhắc HS về học bài 
* 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV
-HS dưới lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung
* Trả lời : mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ dày đặc và chằng chịt.
-5-6 HS trả lời
+Người dân đồng bằng sẽ phát triển nghề nuôi và đánh bắt thuỷ sản như cá ba sa, tôm
-HS dưới lớp nhận xét bổ sung.
* HS tham gia chơi tích cực.
-Vì đồng bằng Nam Bộ có nhiều sông ngòi, kênh rạch và vùng biển rộng lớn
-HS tự giài thích dựa vào đặc điểm tự nhiên và sông ngòi.
* Nghe . hệ thống lại .
- Vế thực hiện .
Rút kinh nghiệm
Tiết 4 : TẬP ĐỌC.
SÇu riªng 
I.Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng phát âm đúng những từ ngữ do ảnh hưởng của phương ngữ .
-B­íc ®Çu biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi.
-Hiểu các từ ngữ trong bài: mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê.
 - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi giá trị, vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt đông Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1-Kiểm tra bài cũ:
* Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
2 -Bài mới.
*Giới thiẹu bài
H§ 1:HD luyện đọc 
-Yêu cầu 3 HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
-Gv chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh.
-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ khó ở phần chú giải.
-Yêu cầu HS đọc bài theo cặp.
-
Yêu cầu 2HS đọc lại toàn bài.
-Gv đọc mẫu toàn bài.
Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài 
*-Yêu cầu HS đọc thầm 
-Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi.
-Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng và dáng cây sầu riêng?
-Giảng.
Theo em Quyến rũ nghĩa là gì? 
-Tìm từ thay thế từ quyến rũ?
-Trong 4 từ trên từ nào hay nhất?
-Tìm câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng.
- Gọi HS đọc cả bài.
-Nêu nội dung của bài?
H§ 3:Hướng dẫn đọc diễn cảm
*-Gọi 3 HS đọc đoạn nối tiếp.
-Đọc bài với giọng nào? 
- Yêu cầu HS đọc theo cặp . Nhận xét lẫn nhau.
- Tổ chức thi đọc . Nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò:
* Gọi HS đọc và nêu nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài .
* 3HS lên bảng nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi ở cuối bài: Bè xuôi sông La
* Nhắc lại tên bài học.
* Nghe.
-1HS đọc phần từ ngữ ở phần chú giải lớp đọc thầm.
-HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau đọc bài.
-2HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm.
*-Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi.
-Ở miền Nam.
-2 HS ngồi cạnh nhau đọc và trao đổi câu hỏi 2.
-Tác giả miêu tả cây sầu riêng rất đặc sắc 
-Từ quyến rũ là từ hay nhất 
-Nối tiếp nêu: 
Mỗi HS nêu một câu.
+Rầu riêng là loại trái quý 
+Hương vị quyến rũ 
- 1HS đọc cả bài –lớp đọc thầm
- Vài học sinh nêu nội dung bài.
-Nhận xét bổ sung.
*3 em đọc nối tiếp 
 -Giọng kể rõ ràng chậm rãi.
 -Luyện đọc theo cặp.
-3-5 HS lên thi đọc.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét , bình chọn bạn đọc tốt nhất 
* 1HS đọc cả bài và nêu nội dung bài.
- Nghe .
- Về thực hiện .
Rút kinh nghiệm
Tiết 4 : CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
SÇu riªng 
I.Mục tiêu:
-Nghe – viết đúng, đẹp đoạn từ Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm  đến tháng năm ta trong bài rầu riêng.
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n, hoặc ut/uc.
II.Đồ dùng dạy – học.
III.Các hoạt động dạy – học.
Hoạt đông Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ :
* GV đọc YC học sinh viết bảng con .
-Đọc: ra vào, cặp da, gia đình, con dao, giao bài tập
-Nhận xét.
2 -Bài mới.
* Giới thiệu bài 
HĐ 1: Viết chính tả 
* Đọc đoạn viết.
- Gọi 2 HS đọc bài.
H:Đoạn văn miêu tả gì?
-Những từ nào cho ta thấy qủa sầu riêng rất đặc sắc?
- Yêu cầu học sinh tìm và viết bảng con từ khó .
+ Nhận xét , sửa sai .
 -Gọi một số em nêu lại các từ vừa sửa sai.
-Đọc cho HS viết theo yêu cầu vào vở . 
-Chấm một số bài và nhận xét.
HĐ 2:Luyện tập. 
Bài tập 2:Gọi HS nêu YC bài tập 
H:Bài tập yêu cầu gì?
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS thực hiện làm việc theo nhóm .
 Theo dõi , giúp đỡ .
- Gọi một số nhóm trình bày kết quả .
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3 -Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
- ... hận xét gì về tử số của hai phân số?
GV hướng dẫn tương tự SGK
H:Khi so sánh hai phân số có cùng tử số ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS áp dụng quy tắc thực hiện các bài còn lại .
- Nhận xét.
3- Củng cố dặn dò
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
* 2HS lên bảng làm bài tập.
HS 1 làm bài:
HS 2 làm bài.
* Nhắc lại tên bài học.
* 1HS đọc đề bài.
-So sanh hai phân số.
-Quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh.
- 2HS lên bảng làm, Cả lớp làm vµo vë 
a/ < ; 
b/ Vậy ; 
* 1HS đọc đề bài.
-Thảo luận cặp đôi tìm cách so sánh.
 > 1 ; 
-Khi hai phân số cần so sánh có một phân số lớn hơn 1 và 1 phân số nhỏ hơn 1.
-HS trình bày trên giấy khổ lớn 
a:
Cách 1: vậy 
Cách 2:Quy đồng 
vì nên ; 
- Cảø lớp theo dõi , nhận xét .
* Thực hiện quy đồng hai phân số và so sánh hai phân số.
-Phân số có cùng tử số là 4.
- Nghe , hiểu và rút ra kết luận .
-Với hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số lớn 
-2HS nhắc lại kết luận.
- Thực hiện làm vở các bài còn lại.
 vì cùng tử số , mẫu số
 11< 14; .
* 2 HS nêu
- Nghe và rút kinh nghiệm 
- Về thực hiện 
Rút kinh nghiệm
Tiết : Khoa häc
Âm thanh trong cuộc sống 
I- Mục tiêu:-Sau bài học HS có thể
-Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống (Giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu (Tiếng trống, tiếng còi xe)
-Nêu được lợi ích của việc ghi lại được âm thanh
II- C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc
- KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xư lÝ th«ng tin vỊ nguyªn nh©n, gi¶i ph¸p chèng « nhiƠm tiÕng ån.
III- C¸c ph­¬ng ph¸p d¹y häc cã sư dơng trong bµi
- Th¶o luËn theo nhãm nhá.
IV- Đồ dùng dạy – học
-Chuẩn bị theo nhóm
+5 chai hoặc cốc giống nhau
+Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống
+Tranh ảnh về cac loại âm thanh khác nhau
V- Các hoạt động dạy học :
Hoạt đông Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ.
* Giáo viên gọi HS lên bảng kiểm tra bài
-Nhận xét đánh giá 
2-Bài mới:
* Nêu yêu cầu tiết học 
HĐ1:Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống
-HS làm việc theo nhóm : 
Quan sát các hình trang 86 SGK ghi lại vai trò của âm thanh bổ sung thêm những vai trò khác mà HS biết. Nếu HS thu thập được tranh ảnh thì có thể cho các em tập hợp theo nhóm
-Yêu cầu HS trình bày kết quả trước lớp .
 GV giúp HS tập hợp lại
HĐ2:Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích
*Cách tiến hành
-GV nêu vấn đề yêu cầu HS làm việc cá nhân và nêu lên ý kiến của mình, GV có thể ghi lên bảng thành 2 cột: Thích, không thích......
HĐ3: tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh 
* GV đặt vấn đề: Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày? Có thể bật cho HS nghe bài hát đó (Nếu có điều kiện)
-Thảo luận chung cả lớp
-Cho HS thảo luận chung về cách ghi lại các âm thanh hiện nay. Nếu có điều kiện có thể cho một hoặc hai HS lên nói, hát. Ghi âm vào băng sau đó phát lại
HĐ4: Trò chơi làm quen nhạc cụ
* Nêu yêu cầu trò chơi.
-Cho các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước vào các chai từ vơi đến gần đầy. GV yêu cầu HS so sánh âm do các chai phát ra khi gõ. Các nhóm chuẩn bị bài biểu diễn. Sau đó từng nhóm biểu diễn, các nhóm khác đánh giá bài biểu diễn của nhóm bạn
3-Củng cố- dặn dò.
* Gọi HS nêu lại tên ND bài học và đọc phần bạn cần biết .
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài 
* 3HS lên bảng trả lời câu hỏi SGK.
-Nhận xét câu trả lời của các bạn.
* Nhắc lại tên bài học.
* Hình thành nhóm quan sát tranh và thảo luận nhóm theo yêu cầu.
-Đại diện các nhóm báo cáo 
-Lớp nhận xét và bổ sung nếu còn thiếu.
* Nghe , suy nghĩ và phát biểu 
-Nối tiếp phát biểu ý kiến của mình trước lớp và giải thích lí do mình thích hoặc không thích.
* Nối tiếp nêu:VD :Em yêu hoà bình ; Khăn quàng thắm mãi vai em ;
- Thảo luận , tìm hiểu .
-Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
* Nắm yêu cầu .
-Thực hành theo yêu cầu.
Một số nhóm trình bày kết quả thực hành và nêu.
-2HS đọc ghi nhớ.
* 3 -4 em nêu và đọc to cả lớp nghe .
.
Rút kinh nghiệm
Tiết 4 : LÞch sư
Trường học thời Hậu Lê
I. Mục tiêu.Sau bài học HS biết.
-Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến giáo dục, tổ chức dạy học thi cử,
-Những việc nhà Hệu Lê làm để khuyến khích việc học tập
II. Chuẩn bị.
-Các hình minh họa SGK
-Phiếu thảo luận nhóm HS
-HS sưu tầm các mẩu chuyện về học hành, thi cử thời xưa
III. Các hoạt động dạy - học :
 Hoạt đông Giáo viên
 Hoạt động Học sinh
1-Kiểm tra bài cũ:
* GV gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời 2 câu hỏi cuối bài 17
-Nhận xét đánh giá .
2 -Bài mới.
*Giới thiệu bài 
HĐ1: Tổ chức Giáo Dục thời Hậu Lê
* Treo tranh Văn Miếu Quốc Tử Giám, nhà thái học bia tiến sĩ 
H: Aûnh chụp di tích lịch sử nào? Di tích có từ bao giờ?
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng sau
-Hãy cùng đọc SGK Thảo luận và hoàn thành nội dung phiếu 
- Theo dõi , giúp đỡ các nhóm 
-GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình
-Yêu cầu Hs dựa vào nội dung phiếu để miêu tả tóm tắt về tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê (Về tổ chức trường học , người được đi học, nội dung học và nề nếp thi cử)
-Tổng kết nội dung hoạt động và giới thiệu : Vậy nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài
HĐ2: Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê
* Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa
H: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?
=>KL: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập, sự phát triển của giáo dục đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng nhà nước, mà còn nâng cao trình độ dân trí và văn hoá người việt
3- Củng cố dặn dò
* GV tổ chức cho HS giới thiệu các thông tin sưu tầm được về văn miếu- Quốc tử giám về các mẩu chuyện học hành thời xưa
H:Qua bài học lịch sử này em có suy nghĩ gì về giáo dục thời Hậu Lê?
-Tổng kết giờ học dặn HS về nhà học bài, làm các bài tập tương tự đánh giá kết quả học nếu có và chuẩn bị bài sau
* 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu
* Nhắc lại .
* Quan sát và trả lời 
- Aûnh chụp Văn Miếu Quốc Tử Giám . được xây từ thời Lý
-Chia thành các nhóm nhỏ các nhóm có từ 4-6 HS cùng đọc SGK và thảo luận
-Mỗi nhóm trình bày 1 ý tưởng trong phiếu các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiễn
-1 HS trình bày HS khác theo dõi nhận xét bổ sung
* 1 em đọc to mục 2 SGK . Cả lớp theo dõi , đọc thầm và nắm nội dung .
-Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
+Tổ chức lễ xướng danh
+Tổ chức lễ vinh quy...
* HS báo cáo theo nhóm hoặc cá nhân
-Một số HS phát biểu ý kiến
- Về thực hiện .
Rút kinh nghiệm
Tiết : Khoa häc
Âm thanh trong cuộc sống
I- Mục tiêu : Sau bài học, HS có thể biết
-Nhận biết được một số loại tiếng ồn
-Nêu được một số tác haị của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
-Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh
II- C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc
- KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xư lÝ th«ng tin vỊ nguyªn nh©n, gi¶i ph¸p chèng « nhiƠm tiÕng ån.
III- C¸c ph­¬ng ph¸p d¹y häc cã sư dơng trong bµi
- Th¶o luËn theo nhãm nhá.
IV- Đồ dùng dạy – học
- Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống
V- Các hoạt động dạy học: 
Hoạt đông Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ
* Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá 
2- Bài mới
* Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn
 *Cách tiến hành
-GV đặt vấn đề: Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức: Tuy nhiên có những âm thanh chúng ta không ưa thích (Chẳng hạn tiếng ồn) và cần phải tìm cách phòng tránh
HĐ2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
* HS làm việc theo nhóm: Quan sát các hình trang 88/ SGK và các tranh ảnh sưu tầm được để trả lời câu hỏi :
- Em hãy kể những loại tiếng ồn mà em nghe thấy ?
- Những tiếng ồn đó chủ yếu có từ đâu?
- Trong đó loại tiếng ồn nào có hại? Vì sao?
- Để phòng tránh những tiếng ồn có hại đối với sức khoẻ ta cần làm gì ?
GV ghi lên bảng giúp HS ghi nhận một số biện pháp tránh tiếng ồn
=>KL( Như mục bạn cần biết trang 89 SGK)
HĐ3: Nói về việc nên/ không nên làm để góp phần chống tiềng ồn cho bản thân và những người xung quanh
*Cách tiến hành
-HS thảo luận nhóm về những việc các em nên không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và nơi công cộng.
- Gọi các nhóm trình bày ý kiến trước lớp .
-Nhận xét kết luận.
3-Củng cố dặn dò.
- Gọi HS đọc lại mục bạn cần biết.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc nhở HS về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị tiết sau.
* 2HS lên bảng đọc ghi nhớ.
-Nhận xét bổ sung.
* Nhắc lại tên bài học.
* Nghe.
- Nhận biết các tiếng ồn .
* Hình thành nhóm và quan sát và thảo luận, HS bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi HS sinh sống
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 
-Các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
- 2 HS nêu lại .
* Hình thành nhóm 4 và thảo luận. 
-Các nhóm trình bày kết quả thảo luận 
-Cả lớp nhận xét bổ sung.
-Nghe.
- 2 -3 em đọc lại (SGK/89)
- Về thực hiện .
Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 22.doc