Giáo án các môn khối 4 - Tuần 24

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 24

I. MỤC TIÊU: Giuựp HS:

- Biết đọc bài với giọng đọc chậm rói, lưu loát, trôi chảy, diễn cảm và bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm bài: “Cha sẽ luụn ở bờn con”.

- Tỡm được nội dung của bài và trả lời đúng các câu hỏi trong bài “Cha sẽ luụn ở bờn con”.

 II. NỘI DUNG:

 1, Luyện đọc:

 Luyện đọc bài: “Cha sẽ luụn ở bờn con”. (Vở thực hành trang 36)

- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm câu.

- Luyện đọc cá nhân, đọc nối đoạn, đọc đoạn yêu thích, thi đọc hay nhất.

- GV & HS bình chọn bạn đọc hay nhất .

- GV đánh giá, nhận xét chung.

2, Trả lời cõu hỏi:

 - HS tự trả lời cõu hỏi 2, 3

 + Đổi vở kiểm tra nhóm đôi

 + 2; 3 HS đọc đáp án

 + GV chốt đáp án đúng

- HS nêu nội dung bài: “Cha sẽ luụn ở bờn con”.

3) .Chớnh tả:

Bài tập: Điền vào chỗ trống ên hay ênh

 - HS đọc thầm bài, làm bài theo nhóm 2.

 - Các nhóm trình bày kết quả.

 - GV chốt kết quả đúng:

Mẹ rằng: Quê mẹ, Bảo Ninh

Mênh mông sóng biển, lênh đênh mạn thuyền.

 

doc 8 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1134Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai ngày ..............................
HƯỚNG DẪN HỌC ( TIẾNG VIỆT)
LUYỆN ĐỌC – CHÍNH TẢ
I. Mục tiêu: Giuựp HS: 
- Biết đọc bài với giọng đọc chậm rói, lưu loát, trôi chảy, diễn cảm và bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm bài: “Cha sẽ luụn ở bờn con”. 
- Tỡm được nội dung của bài và trả lời đỳng cỏc cõu hỏi trong bài “Cha sẽ luụn ở bờn con”. 
 II. Nội dung:
 1, Luyện đọc:
 Luyện đọc bài: “Cha sẽ luụn ở bờn con”. (Vở thực hành trang 36)
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm câu. 
- Luyện đọc cá nhân, đọc nối đoạn, đọc đoạn yêu thích, thi đọc hay nhất.
- GV & HS bình chọn bạn đọc hay nhất .
- GV đánh giá, nhận xét chung.
2, Trả lời cõu hỏi: 
 - HS tự trả lời cõu hỏi 2, 3
 + Đổi vở kiểm tra nhúm đụi
 + 2; 3 HS đọc đỏp ỏn 
 + GV chốt đỏp ỏn đỳng
- HS nêu nội dung bài: “Cha sẽ luụn ở bờn con”. 
3) .Chớnh tả: 
Bài tập: Điền vào chỗ trống ên hay ênh
 	- HS đọc thầm bài, làm bài theo nhóm 2.
 	- Các nhóm trình bày kết quả.
 	- GV chốt kết quả đúng: 
Mẹ rằng: Quê mẹ, Bảo Ninh
Mênh mông sóng biển, lênh đênh mạn thuyền.
Sớm chiều, nước xuống triều lên
Cực thân từ thuở mới lên chín mười.
4, Củng cố - Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
................................................................................................................................................
Thứ ba ngày ............................
HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN)
Hoàn thành các bài học buổi sáng
Luyện tập về phép trừ phân số
I. Mục tiờu; 
- Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng (nếu cũn) + tiết 1 (Vở thực hành trang 40)
- Giúp HS : Luyện tập về phép trừ phân số
- Rèn kỹ năng làm bài. Gd HS tớnh kiờn trỡ làm bài.
II. Hoạt động dạy học:
1. HS làm tiết 1 (Vở thực hành trang 40) + các bài tập của buổi sáng ( nếu cũn)
2. HS khỏ + giỏi cú thể làm thờm bài tập sau:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1: Tính :
a) 
b) =
c) 
d) 
Bài 2: Một trại chăn nuôi gia súc có tấn thức ăn, ngày hôm qua đã sử dụng hết tấn . Hỏi trại còn bao nhiêu tấn thức ăn ?
Bài giải :
Trại còn số tấn thức ăn là :
(tấn)
 Đáp số : tấn thức ăn
Bài 3: Có hai vòi nước cùng chảy vào bể, vòi thứ nhất một giờ chảy được bể, vòi thứ hai một giờ chảy được bể. Hỏi trong một giờ vòi thứ nhất chảy được nhiều hơn vòi thứ hai bao nhiêu phần của bể nước ?
Bài giải :
Trong một giờ vòi thứ nhất chảy được nhiều hơn vòi thứ hai số phần của bể nước là :
 (bể)
Đáp số : bể
C. Củng cố , dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài 
- Cả lớp làm bài
- 4 HS chữa bài
- HS nhận xét, bổ sung
- GV cho điểm
- Cả lớp làm bài
- 1 HS chữa bài
- HS nhận xét, bổ sung
- GV cho điểm
- Cả lớp làm bài
- 1 HS chữa bài
- HS nhận xét, bổ sung
- GV cho điểm
....................................................................
BỒI DƯỠNG + PHỤ ĐẠO TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
I, Mục tiờu: Giỳp hs ụn lại cỏc kiến thức đó học trong tuần về tỡm CN -VN trong cõu và cỏch viết văn.
- Hiểu nội dung của một khổ thơ, 
II. Hướng dẫn học sinh làm bài.
1. Phần trắc nghiệm
Cõu 1: Từ nào viết sai chớnh tả?
 	 A. sơ xỏc B. xứ sở C. xuất xứ D. sơ đồ
Cõu 2: Từ nào khụng phải là từ ghộp?
 	A. cần mẫn B. học hỏi C. đất đai D. thỳng mủng
Cõu 3: Từ nào khụng phải là danh từ?
 	A. cuộc sống B. tỡnh thương C. đấu tranh D. nỗi nhớ
Cõu 4: Từ nào khỏc nghĩa cỏc từ cũn lại?
 A. tổ tiờn B. tổ quốc C. đất nước D. giang sơn
Cõu 5: Từ nào khụng phải là từ tượng hỡnh?
 	A. lăn tăn B. tớ tỏch C. thấp thoỏng D. ngào ngạt
Cõu 6: Tiếng “xuõn” nào được dựng theo nghĩa gốc?
 	A. mựa xuõn B. tuổi xuõn C.sức xuõn D. 70 xuõn
Cõu 7: Dũng nào đó cú thể thành cõu?
 	A. Mặt nước loang loỏng B. Con đờ in một vệt ngang trời đú
 	C. Trờn mặt nước loang loỏng D. Những cụ bộ ngày xưa nay đó trở thành
 2I. Phần tự luận ( Làm vào vở Bồi dưỡng Tiếng Việt)
Cõu 1: (1đ) Xỏc định CN, VN trong cỏc cõu văn sau: 
 a) Hoa dạ hương gửi mựi hương đến mừng chỳ bọ ve.
 b) Giú mỏt đờm hố mơn man chỳ.
Cõu 2: Gạch dưới cỏc danh từ trong cõu sau và núi rừ chỳng giữ chức vụ gỡ trong cõu?
 Hụm nay, học sinh thi TiếngViệt
Cõu 3: Kết thỳc bài “Tre Việt Nam”, nhà thơ Nguyễn Duy viết:
Mai sau,
Mai sau,
Mai sau,
Đất xanh tre mói xanh màu tre xanh...
Em hóy cho biết, những cõu thơ trờn nhằm khẳng định điều gỡ? Cỏch diễn đạt của nhà thơ cú nột gỡ độc đỏo, gúp phần khẳng định điều đú? 
III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS ôn lại bài. 
................................................................................................................................................
Thứ tư ngày .......................................
HƯỚNG DẪN HỌC ( TIẾNG VIỆT)
LUYỆN TẬP: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 câu kể ai là gì?
I. Mục tiêu: 
- Củng cố hệ thống hoá kiến thức đã học về vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
- HS biết cách xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
- Vận dụng để làm tốt bài tập có liên quan.
II. Hoạt động dạy học : 
1. Giới thiệu bài
2. Bài ôn
 Bài 1. 
 - HS đọc nêu lại ghi nhớ ở tiết vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
 - Xác định câu kể trong đoạn văn sau:
 	 Một chị phụ nữ nhìn tôi cười, hỏi:
	 - Em là con nhà ai mà đến đây giúp chị chạy muối thế này?
	 - Em là cháu bác Tự. Em về làng nghỉ hè. 
Bài 2: Tìm câu kể Ai là gì trong những câu thơ sau. Xác định vị ngữ của những câu vừa tìm được. 
	 a. Người là cha, là bác, là anh
 	Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ.
 b. 	 Quê hương là chùm khế ngọt
 	 Cho con trèo hái mỗi ngày
 	Quê hương là đường đi học
 	Con về rợp bướm vàng bay.
	 - HS đọc thầm bài, suy nghĩ làm bài.
	 - HS trình bày ý kiến, cả lớp nhận xét chung.
Bài 3: Dùng các từ ngữ dưới đây để đặt câu kể Ai là gì?
 	 a. là một thành phố lớn.
 	 b. là quê hương của những làn điệu quan họ.
 	 c. là nhà thơ.
 	 d. là nhà thơ lớn của Việt nam.
Bài 4: Đặt câu kể Ai là gì? để:
- Giới thiệu một bạn học sinh giỏi lớp em
- Giới thiệu về môn học em thích 
- Nhận định về vai trò của tiếng Anh 
- Nhận định về vẻ đẹp của một loại hoa
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
................................................................................................................................................
Thứ năm ngày ..................................
HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN)
Hoàn thành các bài học buổi sáng
LUYỆN TẬP CỘNG, TRỪ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu : 
- Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng. (nếu cũn)
- Giúp học sinh hoàn thành tiết 2 vở thực hành (trang 41)
- Rèn kỹ năng cộng và trừ hai phân số.
 Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
II. Hoạt động :
1. HS hoàn thành tiết 2 vở thực hành ( trang 41) + Bài tập buổi sỏng ( nếu cũn)
2. HS khỏ + giỏi cú thể làm thờm một số bài tập sau
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1:Tính y?
 a. y + =
 y = - 
 y =
 b. y - = 
 y = + 
 y = 
 (còn lại làm tương tự)
	c, + y = 1	d, + y = 2
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất
a. + + = ( +) +
 = + = 
 (còn lại làm tương tự)
Bài 4: 
 Một đội công nhân ngày thứ nhất sửa được quãng đường, ngày thứ hai sửa được nhiều hơn ngày thứ nhất quãng đường. Hỏi cả hai ngày đội công nhân sửa được bao nhiêu phần quãng đường?
- GV và HS phân tích đề toán. GV ghi tóm tắt lên bảng
- Một HS đọc lại bài toán dựa vào tóm tắt
đường ta phải biết gì?
- GV và HS chữa bài
3.Củng cố : 
- Nêu cách cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số?
- Về nhà ôn lại bài.	
 cả lớp làm vở - Đổi vở kiểm tra
- Nêu cách tìm số hạng, số trừ, số bị trừ?
- GV chấm bài nhận xét:
- Cả lớp làm vào vở-2em chữa bài
- Vận dụng tính chất nào để tính ?
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Một HS đọc lại bài toán dựa vào tóm tắt
- Nêu các bước giải bài toán?
- 2em lên bảng - cả lớp làm vào vở
............................................................................
Hoạt động tập thể
Trò chơi “Hái hoa dân chủ ”
I.Mục tiêu :
Giúp HS vui vẻ, hứng khởi trong học tập 
Thông qua trò chơi, các em nói ra được tâm tư, nguyện vọng của các em trong học kỳ 2 này. 
Giáo dục các em biết xắp đặt kế hoạch học tập của mình.
II.Đồ dùng dạy- học : 
 Chậu cây cảnh , các lá phiếu có ghi nội dung câu hỏi về kiến thức học tập, về văn nghệ, kể chuyện, thơ...
III. Hoạt động dạy - học : 
Hoạt động 1. Phổ biến cách chơi 
- Yêu cầu cả lớp hát một bài 
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi:
 +) Mỗi bông hoa giấy được gài trên đây có ghi nội dung 1 câu hỏi ví dụ như: Em hãy hát một bài; Em đã có kế hoạch gì khi bước vào học kỳ 2; Hãy kể cho cả lớp nghe một câu chuyện cười 
 +) Mỗi em lên đây sẽ hái một bông hoa và trả lời câu hỏi ngay sau khi ngắt hoa, nếu trả lời quá chậm hoặc không trả lời được thì người đó sẽ bị phạt.
+) Mức phạt sẽ do tổ trọng tài đưa ra.
* Hoạt động 2. HS chơi trò chơi
- GV tổ chức cho HS chơi thử 
- GV rút kinh nghiệm cho lần chơi thử 
- GV tổ chức cho học sinh chơi thật trò chơi. 
* Hoạt động 3. Tổng kết trò chơi .
- GV nhận xét, tuyên dương HS có những câu trả lời hay 
- Khen ngợi HS trả lời nhanh ,đúng .
- nhắc nhở HS bị tổ trọng tài sử phạt .
* Hoạt động 3. Củng cố dặn dò.
 - Nhận xét về ý thức của HS trong lớp .
 - GV nhận xét tiết học.
................................................................................................................................................
Thứ sỏu ngày ............................
HƯỚNG DẪN HỌC ( TIẾNG VIỆT)
LUYỆN TẬP LÀM VĂN
 Luyện tập miêu tả cây cối
I- Mục tiêu: - Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng + HS làm tiết 2 vở thực hành (Trang 38)
- HS luyện tập tổng hợp, viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài)
- Luyện :tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp) đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng)
II- Các hoạt động dạy – học:
1. HS làm tiết 2 vở thực hành ( Trang 38)
2. Luyện tập bồi dưỡng ( Nếu cũn thời gian)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1. Viết bài văn tả một cây hoa theo gợi ý sau:
- Gạch dưới các từ ngữ quan trọng trong đề bài: Tả một cây hoa, mà em yêu thích.
- Đề bài yêu cầu tả gì ?
- Em chọn tả loại cây gì ?
- GV dán 1 số tranh ảnh lên bảng
- Cấu trúc bài văn có mấy phần ?
*)Hướng dẫn HS viết bài
1.Mở bài: 
- Giới thiệu (hoặc tả bao quát) cây hoa do em chọn tả (VD: Cây gì, trồng ở đâu, từ bao giờ (nếu biết)? )
2.Thân bài:
- Thoạt nhìn có gì nổi bật? 
- Tả từng bộ phận của cây: VD: Rễ cây, gốc cây, vỏ cây, thân cây thế nào? Cành cây, chiếc lá ra sao (màu sắc, hình dáng, đặc điểm ,)? Khi trời nắng, cây thế nào? Khi trời mưa cây ra sao?...
- Tả hoa : hoa có màu gì, đài hoa, cánh hoa, nhuỵ hoa, hương thơm (nếu có)
- Có thể miêu tả một vài yếu tố liên quan đến cây (VD: gió, chim chóc ong bướm)
3. Kết bài: 
- Nêu ích lợi của cây hoặc cảm nghĩ của em về những nét đẹp, vẻ độc đáo của cây; liên tưởng đến sự việc hay kỉ niệm của em gắn với cây, 
- GV nhận xét chấm 7- 10 bài
3.Củng cố, dặn dò
- Đọc 1 bài viết hay nhất của HS
- Dặn HS hoàn chỉnh bài ở nhà
- 1 em đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm
- 2- 3 em đọc lại đề bài trên bảng lớp
- Tả 1 cây
- HS nêu lựa chọn
- Phượng, bằng lăng, hoa hồng, đào, mai
- HS quan sát, phát biểu về cây em chọn tả
- 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý
- Cả lớp đọc thầm, theo dõi SGK
- 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài)
- 3 em nêu cách viết nội dung các phần
- HS lập dàn ý
- Viết bài cá nhân vào vở
- Đổi vở góp ý cho nhau
- Nối tiếp nhau đọc bài viết
- Lớp nghe nêu nhận xét
............................................................................
BỒI DƯỠNG + PHỤ ĐẠO TOÁN
luyện TẬP CHUNG
 i. yêu cầu:
- Phép trừ hai phân số.
- Biết trừ số tự nhiên cho phân số.
 - Biết so sánh 2 phân số khác mẫu số.Biết so sánh 2 phân số cùng tử số.
 - Biết sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
 ii. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Bài 1:So sánh 2 phân số:
 a) b) c) d)
-Yêu cầu hs nêu cách so sánh (cõu a quy đồng đưa về cùng mẫu số; cõu b,c so sánh với 1; rút gọn phân số thứ nhất để đưa về cùng mẫu)
Bài 2.So sánh 2 phân số có cùng tử số:
a)So sánh:Ta có:17>15 nên:
b)So sánh: Ta có:11<19 nên:
Bài 3: Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn:
a)	b) c) d)
-Y/c học sinh làm bài vào vở, nêu cách sắp xếp.
-Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 4*:So sánh các phân số dưới đây theo mẫu:
 So sánh:Ta có:
	a) b) c) d)
	Chốt lại:Cách chọn phân số trung gian:
- Phân số trung gian có tử số là tử số của phân số thứ nhất,mẫu số là mẫu số của phân số thứ 2 hoặc ngược lại.
- Cách so sánh phân số trung gian chỉ áp dụng được với các cặp phân số thỏa mãn điều kiện: 
*Tử số 1>tử số 2 và mẫu số 1mẫu số 2

Tài liệu đính kèm:

  • docbuoi 2 tuan 24 lop 4.doc