I. Mục tiêu:
-Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng KT, dòng thơ 4 chữ.
-Làm đúng BT (2) b.
II. Chuẩn bị: Bảng lớp viết (2 lần ) nd BT 2b.
III. Các hoạt động dạy-học:
TUẦN 23 Thứ hai ngày 18 tháng 02 năm 2013. CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN. (Cô Lợi dạy) _____________________ Thứ ba ngày 19 tháng 02 năm 2013. SÁNG CHÍNH TẢ: ( Nghe - viết) NGHE NHẠC I. Mục tiêu: -Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng KT, dòng thơ 4 chữ. -Làm đúng BT (2) b. II. Chuẩn bị: Bảng lớp viết (2 lần ) nd BT 2b. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: -GV cho HS viết từ khó tiết trước - Nhận xét chung sau kiểm tra. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV ghi đề bài. b. HD HS nghe-viết chính tả: b.1/ HD HS chuẩn bị: - GV đọc mẫu 1 lần ; Nêu CH: + Bài thơ kể chuyện gì? + Bài thơ có mấy KT, mỗi KT có mấy dòng thơ, mỗi dòng thơ có mấy chữ? + Trong bài những chữ nào được viết hoa? -GV cho HS đọc, tìm từ khó, đọc phân tích và viết vào bảng con: b.2/ GV đọc cho HS viết bài: b.3/ Chấm, chữa bài: GV thu một số vở, chấm; nhận xét. c. Luyện tập: Bài 2: GV treo bảng phụ. -HD HS làm bài. -GV chốt lời giải đúng: . -HS theo dõi. -2-4HS đọc lại bài; lớp theo dõi SGK. + Cương thích âm nhạc, nghe tiếng nhạc nổi lên, bỏ chơi bi, nhún nhảy theo tiếng nhạc, tiếng nhạc cũng làm cho cây cối lắc lư, viên bi lăn tròn rồi nằm im. -Bài có 3KT, mỗi KT có 4 dòng thơ, mỗi dòng thơ có 5 chữ. +Các chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ, tên riêng của người. -dồn réo rắt, mải miết, giẫm nhịp, dừng tay, -HS nghe-viết, viết xong soát lại bài. -HS nộp bài chấm và nghe nhận xét rút kinh nghiệm. Bài (2)b. Điền vào chỗ trống uc hay ut: ông bụt - bục gỗ ; chim cút - hoa cúc. 3. Củng cố-Dặn dò: - Về nhà xem sửa lại những lỗi chính tả, làm các bài tập luyện tập vào vở. -Xem trước bài “Nghe viết người sáng tác Quốc ca Việt Nam”. Nhận xét tiết học TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Biết nhân số có 4cs với số có 1cs (có nhớ hai lần không liền nhau). -Biết tìm số bị chia, giải bài toán có hai phép tính. -Yêu cầu tối thiểu HS làm được các BT: BT1; ; BT3; BT4 (cột a) HSK&G làm thêm BT4b. Giảm tải BT2 II. Chuẩn bị: Bảng phụ để dạy bài mới. II. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: -Kiểm tra BT tiết trước. -GV nhận xét – Ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài-ghi đề bài. b. HD HS thực hành: Bài 1: HS tự đặt tính và tính kết quả. -HD HS làm bài. -Nhận xét và cho điểm. Bài 3: -HD HS nêu cách làm, tự làm rồi đổi chéo vở để KT -Nhận xét và ghi điểm cho HS. -Bài tập 3 củng cố kiến thức gì? Bài 4: HSK&G làm thêm BT4b. -3HS làm bài 2, 3, 4. Bài 1: Đặt tính rồi tính. 1234 1719 2308 1206 x 2 x 4 x 3 x 5 2648 6876 6924 6030 Bài 3: a) x: 3 = 1527 b) x: 4 = 1823 x = 1527 x 3 x = 1823 x 4 x = 4581 x = 7292 => Tìm số bị chia. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài, -Về nhà ôn bài và làm BT ở VBT. ________________________________ ANH VĂN : GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY _________________________________ CHIỀU ( Cô Lợi dạy ) _________________________________ Thứ tư ngày 20 tháng 02 năm 2013 SÁNG TẬP ĐỌC: CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC I. Mục tiêu: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài. -Hiểu nội dung tờ quảng cáo; bước đầu hiểu biết một số đặc điểm về nd, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo. (TL được các CH trong SGK). - GDKNS : Tư duy sáng tọa : Nhận xét , bình luận . Ra quyết định. Quản lý thời gian. II. Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc SGK (phóng to). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: -GV gọi 4HS nối nhau kể 4 đoạn chuyện. - GV nhận xét – Ghi điểm 2. Bài mới: a. GTB: “Chương trình xiếc đặc sắc”. b. Luyện đọc: b.1/GV đọc toàn bài: (to, rõ ràng, vui). -GV treo tranh, y/c HS quan sát, nxét: b.2/ HD HS luyện đọc k/h giải nghĩa từ: -Đọc từng câu (GV ghi bảng, HD đọc các số); Đọc nối tiếp 4Đ trước lớp k/h giải nghĩa từ; Đọc đoạn trong nhóm; 4HS thi đọc 4 đoạn; 2HS thi đọc cả bài. c. HD HS tìm hiểu bài: -Cho HS đọc thầm, TLCH: + CH1) Rạp xiếc in tờ quảng cáo nầy để làm gì? + CH2) Em thích những nội dung nào trong quảng cáo? Nói rõ vì sao? -Cho HS qs, đọc thầm lại tờ quảng cáo: +CH3) Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt? (về lời văn, trang trí) +CH4) Em thường thấy quảng cáo ở những đâu? -GV giới thiệu thêm 1 số tờ quảng cáo đẹp, phù hợp; HS giới thiệu các tờ quảng cáo mà em sưu tầm được. d. Luyện đọc lại: -GV chọn, đọc diễn cảm 1 đoạn văn. -Thi đọc theo nhóm. - 4HS kể 4 đoạn chuyện. -Lớp lắng nghe -Đặc điểm hình thức của tờ quảng cáo (vui nhộn, hấp dẫn, gây tò mò cho người đọc). -HS đọc theo GV HD. +Để quảng cáo những tiết mục mới và để lôi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc. + thích phần này cho biết chương trình biểu diễn rất đặc sắc, có cả xiếc thú và ảo thuật là những tiết mục mà em rất thích./ Thích lời mời lịch sự của rạp xiếc. +Thông báo những tin cần thiết nhất, được người xem quan tâm nhất: tiết mục, điều kiện của rạp, mức giảm giá vé, thời gian biểu diễn, cách liên hệ mua vé. Có tranh minh hoạ làm cho tờ quảng cáo đẹp và thêm hấp dẫn. +Ở nhiều nơi trên đường phố, trên sân vận động, trên ti vi, trên các tạp chí, sách báo, -Lắng nghe. -Cùng quan sát. -HS đọc bài tiếp sau GV. -4 HS đọc thi đoạn văn -2 HS đọc cả bài 3. Củng cố - Dặn dò: -GV hệ thống nd bài, nxét, dặn dò. TOÁN: CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: -Biết chia số có 4cs cho số có 1cs (chia hết, thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số) -Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. -Yêu cầu tối thiểu HS làm được các BT: BT1; BT2; BT3. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: -GV KT bài: Luyện tập. -GV nhận xét – Ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD HS thực hiện phép chia: -HD thực hiện phép chia 6369: 3 = ? -GV HD HS đặt tính và tính từ trái sang phải. -Mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm: chia, nhân, trừ -HD thực hiện phép chia 1276 : 4 = ? -Chia tương tư, lần 1 lấy 12:4 được 3. b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -HS đọc đề bài. -HS tự đặt tính chia và chia. -HS làm bảng con. -Nhận xét ghi điểm cho HS. Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn tìm số bánh trong mỗi thùng em phải làm gì? -Yêu cầu HS tự giải, đổi chéo bài để KT. Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề; Bài toán y/c gì? -Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm NTN? -Yêu cầu HS tự giải, chữa bài. - 3 HS làm bài tập 2, 3, 4. -Lớp theo dõi nhận xét. -HS đọc ví dụ. -Nêu cách đặt tính và tính. -HS đọc lại cách tính như SGK. -HS đọc ví dụ 2 và thực hiện tương tự. Bài 1: Tính. 4862 2 3396 3 2896 4 08 2431 03 1132 09 724 06 09 16 02 06 0 0 0 Bài 2: Tóm tắt: 4 thùng : 1648 gói bánh 1 thùng : gói bánh? Bài giải: Số gói bánh trong mỗi thùng là: 1648 : 4= 412 (gói) Đáp số: 412 gói bánh. Bài 3: Tìm X. a. X x 2 = 1846 b. 3 x X = 1578 X = 1846 : 2 X = 1578 : 3 X = 923 X = 536 3. Củng cố – Dặn dò: -Các em vừa học xong tiết toán bài gì? -Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài. ______________________________ TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA Q I/ Mục tiêu: -Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q (1doøng), T, S (1dòng); Viết đúng tên riêng Quang Trung (1dòng) và câu ứng dụng : Queâ em ñoàng luùa, nöông daâu, Beân doøng soâng nhoû, nhòp caàu baéc ngang. (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ). -HSK&G viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) ở trang vở Tập viết 3. -GDMT: Giáo dục HS yêu quê hương đất nước qua câu ca dao. -Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước qua câu thơ trên. II. Chuẩn bi: Mẫu chữ hoa Q ; Tên riêng và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: -Y/c HS đọc và viết lại từ, câu của tiết trước; -GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài, ghi đề. b. HD HS viết trên bảng con: b.1/ Luyện viết chữ hoa: -GV y/c HS đọc và tìm các chữ hoa? -GV GT chữ mẫu, y/c nxét độ cao, số nét. - GV viết mẫu k/h nêu quy trình viết: +N1: Viết giống viết chữ O. +N2: Từ điểm DB của N1, lia bút xuống gần ĐK1&ĐK2, viết nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài DB giữa ĐK1&ĐK2. -GV cho HS viết bảng con, nhận xét, uốn nắn. b.2/ Luyện viết từ ứng dụng: -HS đọc và nói những điều mình biết: => Quang Trung là tên hiệu của Nguyễn Huệ (1753 –1792) người anh hùng dân tộc đã có công lớn trong cuộc đại phá quân Thanh. -GV cho HS nxét và viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ. Sau đó HD các em viết b/c. b.3/ Luyện viết câu ứng dụng: -GV cho HS đọc và nêu nội dung câu thơ. =>Tả cảnh đẹp bình dị của một miền quê. -GV k/h giáo dục tình yêu quê hương, đất nước. -GV HD HS nhận xét và cho viết b/c. c. HD HS viết vào vở tập viết: - GV nêu y/c và HD HS viết vào vở TV. -GV theo dõi HS viết bài, uốn nắn, nhắc nhở. d. Chấm, chữa bài: -GV thu vở chấm nx bài viết của HS về chữ viết, cách trình bày, mức tiến bộ. - HS lắng nghe. -HS đọc và nêu các chữ hoa Q , T, B,S -Chữ viết hoa Q cao 2li rưỡi; cấu tạo gồm 2 nét: N1 giống chữ O, N2 giống dấu ngã lớn. HS viết vào bảng con: Quang Trung - HS đọc và nói theo hiểu biết của mình. -HS nhận xét và viết bảng con: Queâ em ñoàng luùa, nöông daâu, Beân doøng soâng nhoû, nhòp caàu baéc ngang -HS đọc và nói về nội dung câu thơ. -HS cảm nhận. -HS viết bảng con: Bên, Quê. - HS lấy vở viết bài. - HS ngồi đúng tư thế khi viết bài. - HS nộp vở chấm và nghe nhận xét để rút kinh nghiệm. 3. Củng cố - Dặn dò: -Về viết bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau: ________________________________________ LUYÊN TẬP TIẾNG VIỆT : TỰ HỌC TIẾNG VIỆT : ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC Đà HỌC. I. Mục tiêu: - Luyện đọc lại các bài TĐ đã học ở cuối tuần 21, tuần 22, đầu tuần 23 và các bài đọc thêm : Bàn tây cô giáo ; Nhà bác học và bà cụ, Cái cầu ; Nhà ảo thuật và các bài đọc thêm. - Yêu cầu HS đọc đúng các bài tập đọc, biết thay đổi giọng đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật, biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, các dòng thơ, các khổ thơ, II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: GV KT sự chuẩn bị của HS. 2. Dạy củng cố : a. Luyện đọc các bài tập đọc: - GV gọi HS nhắc lại các bài Tập đọc đã học ở cuối tuần 21, tuần 22, đầu tuần 23 và các bài đọc thêm GV ghi đề bài lên bảng. - GV HD HS đọc lần lượt đọc từng bài. + Đọc từng câu. Sửa lỗi phát âm ... đời sống con người; khả năng kì diệu của lá cây trong việc tạo ra ôxi và các chất dinh dưỡng để nuôi cây. II. Đồ dùng dạy học: Các hình trong sách giáo khoa trang 88, 89. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: -GV KT bài Lá cây: -GV nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài –ghi đề. * Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo N2: Mục tiêu: Biết nêu chức năng của lá cây Cách tiến hành: Bước 1: Quan sát theo cặp -GV YC từng cặp dựa vào h1 trang 88; 1 em hỏi 1 em trả lời. + Trong quá trình quang hợp, lá cây hap thụ khí gì, thải ra khí gì? + Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào? + Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì? Bước 2: Làm việc cả lớp. -HS thi đua hỏi đáp về chức năng của lá cây. Kết luận: Lá cây có 3 chức năng: Quang hợp, hô hấp và thoát hơi nước. - Giảng thêm: Nhờ hơi nước được thoát ra từ lá mà dòng nước liên tục được hút từ rễ, qua thân và đi lên lá; sự thoát hơi nước giúp cho nhiệt độ của lá được giữ ở mức độ thích hợp, có lợi cho hoạt động sống của cây * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Kể được những ích lợi của một số lá cây đối với đời sống của người và động vật. Cách tiến hành : Bước 1: GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình ở trang 89. + Kể tên một số lá cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật. + Kể tên một số lá cây làm thuốc. + Kể tên một số lá cây làm nón, lợp nhà, gói bánh, gói hàng... Bước 2: Làm việc cả lớp. Kết luận lá cây được dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật hoặc để lợp nhà, đan nón, làm thuốc, gói bánh -Em hãy nêu một số loại lá cây? -Lá cây thường có những bộ phận nào?... -HS nhắc lại tựa bài. + lá cây hấp thụ khí các-bô-nic, thải ra khí ôxi và ngược lại. + diễn ra dưới ánh nắng mặt trời. +lá cây còn có chức năng thoát hơi nước. -HS lắng nghe. =>GDBVMT: HS biết khả năng kì diệu của lá cây trong việc tạo ra ôxi và các chất dinh dưỡng để nuôi cây. HS Dựa vào những hiểu biết thực tế, HS nói về ích lợi của lá cây đối với đời sống của con người và động vật. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả -Lá rau lang, rau muống, rau cải, -Lá hẹ, lá tía tô, lá sống đời, -Lá nón, lá trang, dừa nước, lá chuối, =>GDBVMT: Biết cây xanh có ích lợi đối với đời sống con người -Lắng nghe và có thể nhắc lại. -HS lắng nghe và ghi nhận biết lá cây là lá phổi của thiên nhiên, biết bảo vệ và chăm sóc lá cây, góp phần bảo vệ môi trường sống. 3. Củng cố - Dặn dò: -GV hệ thống nội dung bài, liên hệ, giáo dục về khả năng kì diệu của lá cây trong việc tạo ra ôxi và các chất dinh dưỡng để nuôi cây. -Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. _________________________________ TIẾNG VIỆT ( SEQAP ) : TUẦN 23 - TIẾT 2 LUYỆN VIẾT I. Mục đich, yêu cầu : - Nghe-viÕt ®óng bµi : Em vẽ Bác Hồ ( Từ Em vẽ Bác Hồ ... đến Khăn quàng đỏ thắm)- SGK trang 42,44 - Viết đẹp, trình bày đúng bài thơ II. Đồ dùng dạy học : III. Phương pháp - LuyÖn tËp - thùc hµnh, nhóm IV. Các hoạt động dạy học : Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1.æn ®Þnh tæ chøc: 2. KiÓm tra bµi cò: - GV®äc c¸c tõ: - GVNX chèt l¹i. 3. D¹y bµi míi: - Giíi thiÖu bµi: - Líp h¸t 1 bµi. - 2 häc sinh lªn b¶ng viÕt. - C¶ líp viÕt b/c. - HS kh¸c nhËn xÐt - Ghi : Em vẽ Bác Hồ. - HS nh¾c l¹i ®Çu bµi *Hướng dÉn nghe - viÕt: a. Hướng dÉn hs chuÈn bÞ: - Viết: - GV đọc - Khi viết bài thơ ta cần lưu ý gì? . §äc cho hs viÕt: - GV ®äc chËm mçi c©u ®äc 3 lÇn - GV ®i kiÓm tra uèn n¾n HS viÕt c. ChÊm ch÷a bµi: - GV ®äc l¹i bµi - ChÊm 5 bµi - GVNX nªu vµ ghi 1 sè lçi trong bµi viÕt. - GV söa l¹i nh÷ng lỗi ®ã. - GV tr¶ vë chÊm- NX. Bài tập: Bài 2 - GV ghi bài tập lên bảng - HS đọc Y/C - HS làm bài. GV nhận xét - Ghi điểm. Bài 3 - GV ghi bài tập lên bảng - HS đọc Y/C - HS làm bài. GV nhận xét - Ghi điểm .4. Cñng cè, dÆn dß: - GV hệ thống ND bài. - GVNX tiết học - HS theo dõi trong sách. - Viết lùi vào một chữ khi xuống dòng, viết hoa chữ cài đầu dòng thơ, đầu câu. - HS ngồi ngay ngắn nghe - viết - HS nghe soát bài, dïng bót ch× ®Ó ch÷a lçi ra lÒ - Nộp 5 bài chấm - HS nêu cách sửa - HS đọc lại từ đã sửa - HS đọc Y/C - HS làm bài. - HS nêu các vần cần điền (Lời giải trang 79) - HS nhận xét - HS đọc Y/C - HS làm bài. - HS Nêu các từ cần điền (Lời giải trang 79) - HS nhận xét ______________________________ Thứ sáu ngày 22 tháng 02 năm 2013. TOÁN: CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (TT) I. Mục tiêu: -Biết chia số có 4cs cho số có 1cs (trường hợp có chữ số 0 ở thương). -Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. -Yêu cầu tối thiểu HS làm được các BT: BT1; BT2; BT3. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Chia số có 4 cs cho số có 1 cs (tt). - GV nhận xét – Ghi điểm. 2. Bài mới: a.GTB: Nêu yêu cầu bài học, ghi đề bài. b.Hướng dẫn HS thực hiện phép chia: - GV giới thiệu phép chia 4218: 6 = ? GV HD HS cách đặt tính, cách tính như SGK. -Giới thiệu 2407: 4 = ? GV HD tương tự như trên mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm. c. Thực hành: Bai 1: -Yêu cầu HS làm vào bảng con. -GV nhận xét sửa sai. -Bài 1 luyện tập điều gì? Bài 2: -GV cho HS đọc đề, tự tóm tắt và giải: Cách giải: Giải theo 2 bước. B1: Tính số mét đường đã sửa (1215:3 = 405m) B2: Số mét đường còn phải sửa (1215 – 405 = 810 (m). -Nhận xét ghi đểm cho HS. Bài 3: HS đọc đề. -Y/c HS phân tích để điền Đ / S -Y/c HS thực hiện lại phép tính sai để tìm thương đúng. -3 HS làm BT1. -1 tổ nộp vở bài tập. -HS quan sát ví dụ nêu cách đặt tính và tính. -Lớp nhận xét - HS nhắc lại các bước thực hiện . Bài 1: Đặt tính rồi tính. 3224 4 1516 3 2819 7 02 806 01 505 01 402 24 16 19 0 1 5 Bài 2: Bài giải: Số mét đường đã sửa là: 1215 : 3 = 405 (m ). Số mét đường còn phải sửa là: 1215 – 405 = 810 (m ) Đáp số: 810 mét đường Bài 3: - HS KT các bước tính, điền và giải thích lí do mình khẳng định đúng / sai: a) Đ b) S c) S 3. Củng cố – Dặn dò: - Về xem lại các BT và chuẩn bị bài ____________________________ TOÁN (SEQAP) : TUẦN 23 - TIẾT 2 I-Mục tiêu, yêu cầu : Củng cố - Phép chia số có bốn chữ số vói số có một chữ số. - Phép nhân số có bốn chữ số vói số có một chữ số. - Giải bài toán có lời văn. II/ Các hoạt động dạy học:: Hoạt động của GV Hoạt động của Học sinh + Bài 1 -Cho HS tự làm bài tập rồi chữa bài. 3 em làm bảng +Bài 2: Cho HS tự làm bài tập rồi chữa bài. 2 em làm bảng +Bài 3 : Yêu cầu HS đọc đề bài. làm vàovở.1số em làm bảng + Bài 4: Cho 2 học sinh lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở. Bài 1 : TÝnh : 3698 3 3089 4 3258 5 . . . . . . . . . . . 3698 : 3 = .. (d) 3089 : 4 = .. (d..) 3258 : 5 = .. (d.) Bài 2 : T×m x : a) x ´ 4 = 2032 b) 6 ´ x = 780 . . . . . . Bài 3: Ngêi ta xÕp cèc vµo hép, mçi hép cã 6 cèc. Hái cã 1240 chiÕc cèc th× xÕp ®îc nhiÒu nhÊt vµo bao nhiªu hép nh thÕ vµ cßn d mÊy chiÕc cèc ? Bµi gi¶i Số hộp xếp đủ 6 cốc là : 1240 : 6 = 206 (hộp) dư 4 (chiếc cốc ) Đáp số : Vậy xếp được nhiều nhất là 206 hộp và dư 4 chiếc cốc. Bài 4: Đ, S ? 1508 3 2437 6 008 52 03 406 2 c 37 1 c _____________________________________ TIẾNG VIỆT (SEQAP ) : TUẦN 23 - TIẾT 3 LUYỆN VIẾT I. Mục tiêu, yêu cầu : - Viết được một đoạn văn ngắn kể lại một buổi biểu diễn văn nghệ do trường lớp hoặc địa phương em tổ chức. iI. Đồ dùng dạy học : III. Phương pháp : - LuyÖn tËp - thùc hµnh, nhóm IV. Các hoạt động dạy học : Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1.æn ®Þnh tæ chøc: 2. KiÓm tra bµi cò: 3. D¹y bµi míi: - Giíi thiÖu bµi: - Líp h¸t 1 bµi. -- HS kh¸c nhËn xÐt - Ghi : Đề bài - HS nh¾c l¹i đề bµi *Hướng dÉn a. Hướng dÉn hs chuÈn bÞ: - GV nêu câu hỏi gợi ý. GV giúp HS nắm vững thêm cách học tập của mình? - Buổi biểu diễn văn nghệ được tổ chức ở đâu? Vào lúc nào? - Em cùng xem với những ai ? - Buổi diễn có những tiết mục nào ? Các tiết mục đó do ai biểu diễn ? - Em thích nhất tiết mục nào ? Vì sao? - Gọi HS làm mẫu miệng từng câu hỏi gợi ý - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi - Đại diện nhóm kể - GV nhận xét sửa câu cho HS - Yêu cầu HS làm bài vào vở c. ChÊm ch÷a bµi: - GV ®äc l¹i bµi - ChÊm 5 bµi - GVNX nªu vµ ghi 1 sè lçi trong bµi viÕt. - GV söa l¹i nh÷ng lỗi ®ã. - GV tr¶ vë chÊm- NX. .4. Cñng cè, dÆn dß: - GV hệ thống ND bài. - GVNX tiết học - HS nêu lại câu hỏi gợi ý - Vài HS nêu - Đại diện mỗi nhóm kể - Cả lớp nhận xét bình chọn - Học sinh viết bài vào Vở - HS ngồi suy nghĩ viết bài - Nộp 5 bài chấm - HS nêu cách sửa - HS đọc lại từ đã sửa I-Mục tiêu, yêu cầu : Củng cố - Cách đọc số, viết số, hàng. - Giải bài toán có lời văn. _____________________________________ Sinh hoaït lôùp tuaàn 23 I. Muïc tieâu : - Giuùp hoïc sinh nhaän thaáy nhöõng öu, khuyeát ñieåm cuûa mình trong tuaàn ñeå coù höôùng phaán ñaáu ôû tuaàn sau. Hoïc sinh naém ñöôïc noäi dung coâng vieäc tuaàn tôùi. - Reøn tính töï quaûn, neà neáp. - Coù yù thöùc toå chöùc kæ luaät. II. Ñaùnh giaù nhaän xeùt tuaàn 23: 1. GV cho lôùp tröôûng ñieàu khieån cho caùc toå leân nhaän xeùt tình hình chung cuûa toå trong tuaàn. 2. Giaùo vieân nhaän xeùt tình hình tuaàn 23: * Neà neáp: - Xeáp haøng ra vaøo lôùp nhanh nheïn, khaån tröông. Hoïc sinh coù yù thöùc giöõ veä sinh caù nhaân, veä sinh tröôøng lôùp saïch seõ. - Sinh hoaït 15 phuùt ñaàu giôø nghieâm tuùc, bieát kieåm tra, doø baøi laãn nhau. * Hoïc taäp : Ña soá caùc em hoïc vaø chuaån bò baøi ñaày ñuû tröôùc khi tôùi lôùp. Haêng haùi thi ñua hoïc taäp toát giaønh nhieàu Hoa ñieåm toát : * Caùc hoaït ñoäng khaùc : - Tham gia caùc hoaït ñoäng cuûa nhaø tröôøng ñaày ñuû. 2. Keá hoaïch tuaàn 23: - Tieáp tuïc duy trì toát neà neáp. Ñi hoïc chuyeân caàn, ñuùng giôø. - Thöïc hieän nghæ teát ñuùng quy ñònh, ñaûm baûo an toaøn trong dòp teát. Traùnh hieän töôïng raûi raùc HS nghæ hoïc tröôùc vaø sau teát - Hoïc vaø laøm baøi ñaày ñuû khi tôùi lôùp, chuaån bò ñaày ñuû saùch vôû, ñoà duøng hoïc taäp. - Thi ñua hoïc toát giaønh nhieàu Hoa ñieåm toát. - Tieáp tuïc reøn chöõ vieát, giöõ vôû saïch ñeïp. - Phuï ñaïo, keøm HS yeáu. - Giöõ veä sinh caù nhaân, veä sinh tröôøng lôùp saïch ñeïp. - Tieáp tuïc ñoùng goùp caùc khoaûn tieàn qui ñònh cuûa nhaø tröôøng. _____________________________
Tài liệu đính kèm: