Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 - Trương Thị Tám

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 - Trương Thị Tám

1. KTBC:

-Gọi 7 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Chuyện cổ tích loài người " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

-Nhận xét

 a. Giới thiệu bài:

 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

 * LUYỆN ĐỌC:

-Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV kết hợp hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ, cu.

-Gọi HS đọc phần chú giải.

 -Gọi HS đọc cả bài.

-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:

 * TÌM HIỂU BÀI:

-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào ?

+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?

+Đoạn 1 cho em biết điều gì?

Ghi ý chính đoạn 1.

-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ Hãy thuật lại cuộc chiến đấu giữa bốn anh em Cẩu Khây chống yêu tinh ?

+Vì sao anh em Cẩu Khây thắng được yêu tinh ?

+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?

-Ghi bảng ý chính đoạn 2 .

 * ĐỌC DIỄN CẢM:

-yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.

-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.

-Yêu cầu HS luyện đọc.

-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.

-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .

3. Củng cố – dặn dò:

-Hỏi: Nội dung cu chuyện nĩi ln điều gì?

 Câu truyện giúp em hiểu điều gì?

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà học bài.

doc 42 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1109Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 - Trương Thị Tám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 20
Thø 2. 	Ngµy so¹n:23/1/2010 
Ngµy d¹y:25/1/2010 
TiÕt 1. TËp ®äc: 	Bèn anh tµi (tt)
 I Yêu cầu:
 - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đồn két chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
 - GD HS biết đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 7 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Chuyện cổ tích loài người " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * LUYỆN ĐỌC:
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV kết hợp hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ, câu. 
-Gọi HS đọc phần chú giải.
 -Gọi HS đọc cả bài.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
 * TÌM HIỂU BÀI:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào ? 
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
Ghi ý chính đoạn 1.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Hãy thuật lại cuộc chiến đấu giữa bốn anh em Cẩu Khây chống yêu tinh ?
+Vì sao anh em Cẩu Khây thắng được yêu tinh ?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?
-Ghi bảng ý chính đoạn 2 .
 * ĐỌC DIỄN CẢM:
-yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
3. Củng cố – dặn dò:
-Hỏi: Nội dung câu chuyện nĩi lên điều gì?
 Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-7 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Lắng nghe
-2 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
- Tìm tiếng, từ, câu khĩ đọc.
- HS đọc .
+ Anh em Cẩu Khây chỉ gặp có một bà cụ còn sống sót 
+ Có phép thuật phun nước làm nước ngập cả cánh đồng làng mạc .
+Đoạn 1 nói về anh em Cẩu Khây được bà cụ giúp đỡ và phép thuật của yêu tinh .-2 HS nhắc lại.
+ Nói lên cuộc chiến đấu ác liệt , sự hiệp sức chống yêu tinh của bốn anh em Cẩu Khây .
+ 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm 
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc toàn bài.
-Nội dung : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng , tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu qui phục yêu tinh , cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây 
 ******************************
TiÕt 2. To¸n: 	 Ph©n sè
A/ Mục tiêu : 
Học sinh bước đầu nhận biết về phân số .Biết phân số cĩ tử số và mẫu số. 
Biết đọc , viết các phân số .
B/ Đồ dùng dạy học :
Các mô hình hoặc các hình vẽ trong SGK.
C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ:
- + Gọi HS sửa bài tập 4 về nhà .
+ Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình bình hành .
Nhận xét , ghi điểm từng học sinh 
 2.Bài mới:
a) Giới thiệu phân số :
-- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật như hình vẽ trong SGK . 
+ Hình chữ nhật được chia thành mấy phần bằng nhau ?
+ Trong số các phần đó có mấy phần đã được tô ?
+ Năm phần sáu viết thành ( viết số 5 , viết gạch ngang , viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5)
+ GV chỉ vào yêu cầu HS đọc .
+ Ta gọi là phân số . 
+ Phân số có tử số là 5 , mẫu số là 6 .
+ Tử số viết trên dấu gạch ngang . Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó . 5 là số tự nhiên .
+ Yêu cầu học sinh vẽ các hình tương tự như sách giáo khoa và nêu tên các phân số .
+ Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số ở mỗi phân số trên ?
b/ Thực hành : 
Bài 1 
-Gọi học sinh nêu đề bài xác định nội dung 
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
 *Bài 2 : 
-Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
 -Yêu cầu lớp làm vào vở. 
 -Gọi một em lên bảng làm bài 
 -Gọi em khác nhận xét bài bạn
 -Nhận xét ghi điểm học sinh ..
d) Củng cố - Dặn dò:
-Hãy nêu cách đọc và cách viết các phân số ?
-Phân số có những phần nào ? Cho ví dụ ?.
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn học sinh về nhà học và làm bài.
-1HS lên bảng chữa bài .
+ 2 HS nêu .
- Vẽ hình chữ nhật vào vở nháp như gợi ý .
 + Thành 6 phần bằng nhau .
+ Có 5 phần được tô màu .
+ Lắng nghe .
+ Tiếp nối nhau đọc : Năm phần sáu .
+ 2 HS nhắc lại .
+ 2 HS nhắc lại .
-Viết các phân số tương ứng sau đó đọc phân số và nêu tử số và mẫu số . ; ; 
-Hai HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm .
-Hai em lên bảng sửa bài .
+ Hình 1 là phân số . 
+ Hình 6 là phân số . 
-Một em đọc đề bài và xác định yêu cầu đề .
-Một em lên bảng sửa bài :
+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm trao đổi 
+ Thực hiện vào vở , một HS lên bảng viết các phân số .
+ Đọc chữa bài .
- Trả lời và nêu ví dụ.
 **********************
Tiết 3: ANH VĂN
 ( GV BỘ MƠN)
 ***********************
Thứ tư Ngày soạn: 25/1/2010
 Ngày giảng: 27/1/2010
 TiÕt 1. LÞch sư: ChiÕn th¨ng Chi L¨ng
I.Mục tiêu :
 - Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn ( Tập trung vào trận Chi Lăng). 
 - Nêu dược nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của trận Chi Lăng.
II.Chuẩn bị :
 -GV sưu tầm những mẩu chuyện về anh hùng Lê Lợi.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.KTBC :
 GV cho HS đọc bài : “Nước ta cuối thời Trần.”
 -Em hãy trình bày hoàn cảnh nước ta cuối thời Trần ?
 -Vì sao nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm lược ?
 -GV ghi điểm.
3.Bài mới : a.Giới thiệu bài:
 b.Phát triển bài :*Hoạt động cả lớp:
 -GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng
 *Hoạt động cả lớp :
 GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy đựơc khung cảnh của ải Chi Lăng .
 -Thung lũng chi Lăng ở tỉnh nào của nước ta?
 -Thung lũng này có hình như thế nào ?
 -Hai bên thung lũng là gì ?
 -Lòng thung lũng có gì đặc biệt?
 -Theo em với địa hình như thế Chi Lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân địch.
 GV nhận xét và cho HS mô tả ải Chi Lăng.Sau đó GV kết ý.
 * Hoạt động nhóm:
 Để giúp HS thuật lại trận Chi Lăng, GV đưa ra các câu hỏi cho các em thảo luận nhóm :
 +Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào ?
+Kị binh của nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của quân ta ?
+Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao?
 +Bộ binh của nhà Minh bị thua trận như thế nào?
 -GV cho 1 HS khá trình bày lại diễn biến của trận Chi Lăng.
 -GV nhận xét,kết luận.
 * Hoạt động cả lớp :
 -GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận để HS nắm được tài thao lược của quân ta và kết quả, ý nghĩa của trận Chi Lăng .
+Trong trận Chi Lăng ,nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào ?
+Sau trận chi Lăng ,thái độ của quân Minh ra sao ?
 -GV tổ chức cho HS trao đổi để thống nhất và kết luận như trong SGK.
4.Củng cố :
 -GV tổ chức cho HS cả lớùp giới thiệu về những tài liệu đã sưu tầm được về anh hùng Lê Lợi.
 -Cho HS đọc bài ở trong khung .
 -Nêu chiến thắng lừng lẫy nhất của nghĩa quân Lam Sơn và nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng đó ?
5.Tổng kết - Dặn dò:
 * GV treo sơ đồ lên bảng vừa chỉ vừa nói lại tĩm tắt trận Chi Lăng: 
 -Nhận xét tiết học . 
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
-HS nhận xét .
-HS cả lớp lắng nghe GV trình bày .
-HS quan sát lược đồ và đọc SGK.
-Tỉnh Lạng sơn.
-Hẹp có hình bầu dục.
-Núi đá và núi đất.
-Có sông lại có 5 ngọn núi nhỏ .
-Có lợi cho quân ta mai phục đánh giặc, còn giặc vào ải Chi Lăng thì khó mà có đường ra.
-HS mô tả .
-HS dựa vào dàn ý trên để thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm thuật lại diễn biến chính của trận Chi Lăng .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS trình bày.
-HS cả lớp thảo luận và trả lời .
-Biết dựa vào địa hình để bày binh, bố trận , dụ địch có đường vào ải mà không có đường ra khiến chúng đại bại.
-HS kể.
-3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
-HS cả lớp .
TiÕt 2. TËp ®äc: 	Trèng ®ång §«ng S¬n
I. Mục tiêu: 
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung; tự hào, ca ngợi.
 - Hiểu nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đơng Sơn rất phong phú, độc đáo là niềm tịư hào của người Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc ảnh trống đồng Đông Sơn (phóng to nếu có điều kiện).
Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài " Bốn anh tài " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-1 HS đọc bài.
-1 HS nêu nội dung chính của bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt HS đọc).GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
-Lưu ý học sinh ngắt hơi đúng 
- HS luyện đọc theo nhĩm 
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu
.* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc khổ 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào ?
+ Hoa văn trên mặt trống đồng được miêu tả như thế nào ? 
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-Ghi ý  ... m cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu " Nét mới ở Vĩnh Sơn "
Biết đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống .
Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương .
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả đồ vật .
-Nhận xét chung.
+Ghi điểm từng học sinh .
2/ Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : 
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Gọi 1 HS đọc bài tập đọc " Nét mới ở Vĩnh Sơn " 
+ Hỏi : - Bài này giới thiệu những nét đổi mới của địa phương nào ?
+ Em hãy kể lại những nét đổi mới nói trên ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu .
- GV giúp HS giới thiệu bằng lời của mình để thể hiện những nét đổi mới , tươi vui , hấp dẫn ở Vĩnh Sơn . 
- Gọi HS trình bày , nhận xét , sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm từng học sinh 
Bài 2 : 
a/ Tìm hiểu đề bài : 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài .
- GV treo tranh minh hoạ về các nét đổi mới của địa phương được giới thiệu trong tranh .
- GV treo bảng phụ , gợi ý cho HS biết dàn ý chính 
b/ Giới thiệu trong nhóm :
-Yêu cầu HS giới thiệu trong nhóm 2 HS . GV đi giúp đỡ , hướng dẫn từng nhóm .
+ Các em cần giới thiệu rõ về quê mình . Ở đâu ? có những nét đổi mới gì nổi bật ?những đổi mới đó đã để lại cho em những ấn tượng gì ?
c/ Giới thiệu trước lớp 
- Gọi HS trình bày , nhận xét sửa lỗi dùng từ , diễn đạt - Cho điểm HS 
* Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em 
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
-2 HS trả lời câu hỏi . 
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- 1 HS đọc thành tiếng .
+ 2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu , sửa cho nhau 
- 3 - 5 HS trình bày 
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Quan sát 
- Phát biểu theo địa phương .
+ Lắng nghe .
- Giới thiệu trong nhóm .
- 3 - 5 HS trình bày .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
...................................................................................................
......................................................................................................
TiÕt 3. §Þa lÝ: Ng­êi d©n ë ®ång b»ng Nam bé
I.Mục tiêu :
 -Học xong bài này HS biết :Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ .
 -Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở ĐB Nam Bộ .
 -Dựa vào tranh, ảnh tìm ra kiến thức.
II.Chuẩn bị :
 -BĐ phân bố dân cư VN. 
 -Tranh, ảnh về nhà ở, làmg quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Nam Bộ (sưu tầm) .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
2.KTBC : 
 -ĐB Nam Bộ do phù sa sông nào bồi đắp nên?
 -Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì ?
 GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: b.Phát triển bài : 
 1/.NHÀ CỬA CỦA NGƯỜI DÂN:
 *Hoạt động cả lớp: 
 -GV cho HS dựa vào SGK, BĐ và cho biết:
 +Người dân sống ở ĐB Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?
 +Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?
 +Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì ?
 -GV nhận xét, kết luận.
 *Hoạt động nhóm: 
 - Cho HS các nhóm quan sát hình 1 và cho biết: nhà ở của người dân thường phân bố ở đâu?
 GV nói về nhà ở của người dân ở ĐB Nam Bộ -Gv cho HS xem tranh, ảnh các ngôi nhà 2/TRANG PHỤC VÀ LỄ HỘI :
 * Hoạt động nhóm: 
 -GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý :
 +Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt?
 +Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
 +Trong lễ hội thường có những hoạt động nào ?
 +Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ .
 -GV nhận xét, kết luận.
4.Củng cố : 
 -GV cho HS đọc bài học trong khung.
 -Kể tên các dân tộc chủ yếu và một số lễ hội nổi tiếng ở ĐB Nam Bộ.
 -Nhà ở của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì ?
5.Tổng kết - Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học .
 -Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ”.
-HS chuẩn bị .
-HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời :
+Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa.
+Dọc theo các sông ngòi, kênh, rạch .Tiện việc đi lại .
 +Xuồng, ghe.
-HS nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm quan sát và trả lời .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm thảo luận và đại diện trả lời .
+Quần áo bà ba và khăn rằn.
+Để cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống .
 +Đua ghe ngo 
+Hội Bà Chúa Xứ ,hội xuân núi Bà ,lễ cúng trăng, lễ tế thần cá Ông(cá voi) 
-HS nhận xét, bổ sung.
-3 HS đọc .
-HS trả lời câu hỏi .
-HS chuẩn bị.
.....................................................................
TiÕt 4. ThĨ dơc: §i chuyĨn h­íng ph¶i, tr¸i (t2)
I. Mục tiêu :
 -Ôn đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
 -Học trò chơi: “Lăn bóng bằng tay ” Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi.
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch , dụng cụ và bóng cho tập luyện bài tập “Rèn luyện tư thế cơ bản và trò chơi: Lăn bóng bằng tay ”.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.
-Khởi động : HS giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát.
 +Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập.
 +Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai.
 +Trò chơi : “Quả gì ăn được”.
2. Phần cơ bản:
 a) Đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
 * Ôn tập đi đều theo 1 – 4 hàng dọc.
 -Cán sự điều khiển cho các bạn tập, GV bao quát chung và nhắc nhở
 * Ôn đi chuyển hướng phải, trái
 -GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. Các tổ trương điều khiển tổ của mình tập, GV đi lại quan sát và sửa sai
 -Tổ chức cho HS thi đua đi đều theo 1 – 4 hàng dọc và đi chuyển hướng phải trái. 
 b) Trò chơi: “Lăn bóng bằng tay”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi và cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông.
 -Nêu tên trò chơi.
 -GV hướng dẫn cách lăn bóng.
 -GV tập trước động tác di chuyển, tay điều khiển quả bóng, cách quay vòng ở đích.
 -Khi HS tập thuần thục những động tác trên GV tổ chức cho HS chơi thử.
 -GV hướng dẫn thêm những trường hợp phạm quy để HS nắm được luật chơi.
-GV tổ chức cho hS chơi chính thức.
-Sau vài lần chơi GV tổ chức cho HS chơi theo hình thức tiếp sức, khi vòng qua cột cờ mốc (vòng tròn có lá cờ cắm ở giữa) không được giẫm vào vòng tròn, số 1 về đến đích, số 2 mới được xuất phát. Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết, hàng nào hoàn thành trước, ít phạm quy là thắng cuộc.
3. Phần kết thúc:
 -Đứng tại cho ãvỗ tay, hát.
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 -GVø giao bài tập về nhà ôn động tác đi đều.
 -GV hô giải tán.
6 – 10 phút
18 – 22 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
-HS vẫn duy trì theo đội hình 4 hàng ngang. 
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
-Chia HS trong lớp thành 2 đội, có số lượng người bằng nhau, mỗi đội tập hợp thành 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát và thẳng hứơng với 1 cờ đích. 
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
-HS hô “khỏe”.
...................................................
TiÕt 5. H§TT: Sinh ho¹t líp
A/ Mục tiêu :
¡ Đánh giá các hoạt động tuần 20 phổ biến các hoạt động tuần 21.
* Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy .
B/ Chuẩn bị :
Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 21 .
Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
 C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra :
-Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .
a) Giới thiệu :
-Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần .
1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua.
-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt .-Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải .
 2*/ Phổ biến kế hoạch tuần 21.
-Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
-Về học tập .
- Về lao động .
 -Về các phong trào khác theo kế hoạch của trường và của Liên đội
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới .
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt 
-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
-Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo 
các hoạt động của tổ mình .
-Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua .
-Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Các tổ trưởng và các bộ phâïn trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
-Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao anLop 4Tuan 20.doc