Giáo án các môn khối 4 - Tuần 25 - Trường: Nguyễn Viết Xuân

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 25 - Trường: Nguyễn Viết Xuân

I/ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt:

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.

 - Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II/Giáo dục kĩ năng sống cho HS :

- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.

- Ra quyết định ; Ứng phó, thương lượng.

- Tư đuy sáng tạo, bình luận, phân tích.

III. Đồ dùng dạy học :

 

doc 24 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 897Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 25 - Trường: Nguyễn Viết Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 3 tháng 03 năm 2014.
SÁNG
TẬP ĐỌC:	 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN	
I/ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: 
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
 - Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn (trảû lời được các câu hỏi trong SGK)
II/Giáo dục kĩ năng sống cho HS :
Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
 Ra quyết định ; Ứng phó, thương lượng.
Tư đuy sáng tạo, bình luận, phân tích.
III. Đồ dùng dạy học :
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ 
 B/ bài mới 
 1/ Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng 
2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .
a/ Luyện đọc 
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
- Đọc nối tiếp lần 1
+ Phát âm: khuất phục, man rợ, trắng bệch, nín thít 
- Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa từ.
- Giải thích: hung hãn: - Luyện đọc theo cặp 
 - HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu, chú thích cách đọc diễn cảm.
b/ Tìm hiểu bài:
 * Đoạn 1 - Gọi HS đọc đoạn 1.
Hỏi: Tính hung hãn của tên chúa tàu (tên cướp biển) được thể hiện qua những chi tiết nào ?
 * Đoạn 2: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào ?
 * Đoạn 3: Trao đổi theo cặp
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn ?
+ Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển ?
- Nêu nội dung của bài?
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc bài theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly
- Nhận xét cách đọc của bạn 
- GV đọc mẫu đoạn văn 
- Nêu cách đọc đoạn văn này?
- GV gạch chân những từ cần nhấn giọng.
+ Đọc diễn cảm đoạn văn
+ Thi đua đọc diễn cảm
+ Nhận xét cách đọc của bạn.
a/ Luyện đọc 
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 
- HS luỵên đọc từ ngữ.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc. 1 HS đọc chú giải. 
- 2 HS giải nghĩa từ.
- Từng cặp HS luyện đọc.
-1 HS đọc cả bài.
b/ Tìm hiểu bài:
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
- HS đọc thầm đoạn 2.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS đọc thầm đoạn 3.
- 2 HS trao đổi thảo luận tìm ra câu trả lời.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
 - ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn 
Đọc diễn cảm- Mỗi tốp 3 HS đọc theo cách phân vai.
- HS nhận xét cách đọc 
- Cả lớp quan sát.
- HS theo dõi
-1 số HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- Nhóm đôi luyện đọc
-HS thi đọc phân vai.
D/ Củng cố, dặn dò:- Chuẩn bị bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- GV nhận xét tiết học.-
-------------------------------------------------------------
TOÁN:	 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ 
I/ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: 
 - Biết thực hiện phép nhân hai phân số. 
 - Học sinh trung bình làm được các bài: 1,3.
 - Học sinh khá giỏi làm được cả bài:2.
II. Đồ dùng dạy học :Vẽ sẵn trên bảng phụ hình vẽ như phần bài học của SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:- GV ghi đầu bài lên bảng.
 b).Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật 
 - GV nêu bài toán:
 - Hãy nêu phép tính để tính diện tích hình chữ nhật trên.
 c).Tính diện tích hình chữ nhật thông qua đồ dùng trực quan 
 - GV nêu: Chúng ta sẽ đi tìm kết quả của phép nhân trên qua hình vẽ sau:
 - GV đưa ra hình minh hoạ: 
 - GV giới thiệu hình minh hoạ: Có hình vuông, mỗi cạnh dài 1m. Vậy hình vuông có diện tích là bao nhiêu ?
 * Chia hình vuông có diện tích 1m2 thành 15 ô bằng nhau thì mỗi ô có diện tích là bao nhiêu mét vuông ?
 * Hình chữ nhật được tô màu bao nhiêu ô ?
 * Vậy diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu phần mét vuông ?
 d).Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số 
 * Dựa vào cách tính diện tích hình chữ nhật bằng đồ dùng trực quan hãy cho biết x = ?
 * Quan sát hình và cho biết 8 là gì của hình chữ nhật mà ta phải tính diện tích ?
 * Chiều dài hình chữ nhật mấy ô ?
 * Hình chữ nhật có mấy hàng ô như thế ?
 * Chiều dai hình chữ nhật bằng 4 ô, hình chữ nhật xếp được 2 hàng ô như thế. Vậy để tính tổng số ô của hình chữ nhật ta tính bằng phép tính nào ?
 * 4 và 2 là gì của các phân số trong phép nhân x ?
 * Vậy trong phép nhân hai phân số khi thực hiện nhân hai tử số với nhau ta được gì ?
 * Quan sát hình minh hoạ và cho biết 15 là gì ?
 * Hình vuông diện tích 1m2 có mấy hàng ô, mỗi hàng có mấy ô ?
 * Vậy để tính tổng số ô có trong hình vuông diện tích 1m2 ta có phép tính gì ?
 * 5 và 3 là gì của các phân số trong phép nhân x ?
 * Vậy trong phép nhân hai phân số, khi thực hiện nhân hai mẫu số với nhau ta được gì ?
 * Như vậy, khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm như thế nào ?
 - GV yêu cầu HS nhắc lại về cách thực hiện phép nhân hai phân số.
 e).Luyện tập 
 Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
 - GV yêu cầu HS tự tính, sau đó gọi HS đọc bài làm trước lớp.
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2: HS khá, giỏi làm.
 Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
 - GV gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán.
 - GV chữa bài và cho điểm HS.
- HS đọc lại bài toán.
- HS nêu.
- x 
- Diện tích hình vuông là 1m2.
- Mỗi ô có diện tích là m2
- Gồm 8 ô.
- Diện tích hình chữ nhật bằng m2.
- HS nêu x = .
- 8 là tổng số ô của hình chữ nhật.
- 4 ô.
- Có 2 hàng.
- 4 x 2 = 8
- 4 và 2 là các tử số của các phân số trong phép nhân x .
- Ta được tử số của tích hai phân số đó.
- 15 là tổng số ô của hình vuông có diện tích 1m2.
- Hình vuông diện tích 1m2 có 3 háng ô, trong mỗi hàng có 5 ô.
- Phép tính 5 x 3 = 15 (ô)
- 5 và 3 là mẫu số của các phân số trong phép nhân x 
-Ta được mẫu số của tích hai phân số đó.
-Ta lấy tử số nhân tử số, lấy mẫu số nhân mẫu số.
Luyện tập 
 Bài 1: 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp thực hiện. làm bài vào vở. 
 Bài 3: - 1 HS nêu yêu cầu 
- 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vơÛ.
Đáp số: m2
4.Củng cố. Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm các bài tập chưa hoàn thành và chuẩn bị bài sau: Luyện tập
----------------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II
I/ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: 
 - Giúp HS ôn lại những kiến thức các bài đã học từ tuần 19 đến tuần 24.
 -Giáo dục các em có ý thức thực hành những điều đã học trong đời sống hằng ngày 
 II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Oån định 
 B/Kiểm tra bài cũ
 -Kiểm tra sự chuẩn bị bài ôn tập của HS. 
C/ Bài mới.
 1/ Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng
 2/ Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Hỏi : Từ tuần 19 đến tuần 24 các em đã được học mấy bài đạo đức đó là những bài nào?
Hỏi :+ Tại sao phải kính trọng, biết ơn người lao động ?
+ Em đã thực hiện được việc làm nào thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động?
- GV nhận xét 
Hỏi : + Qua bài lịch sự với mọi người em rút ra ghi nhớ điều gì? 
+ Trong cuộc sống hằng ngày em đã thể hiện lịch sự với bạn bè và nguời lớn chưa? 
Hỏi : + Nêu những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng? 
+ Ở địa phương em có công trình công cộng nào không?
- GV nhận xét. 
3/ Hoạt động 2:Thực hành các kĩ năng
 -Yêu cầu các nhóm trình bày tiểu phẩm tự chọn trong các bài đã học ( Tiểu phẩm đã được đăng kí ở tiết trước)
- GV nhận xét chung, tuyên dương nhóm có tiểu phẩm hay nhất
Hoạt động 1: 
-HS thảo luận theo cặp tìm ra câu trả lời.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
-4 HS nêu 
- HS nối tiếp nhau trình bày.
-2 HS nêu
-HS nối tiếp nhau trả lời. 
Hoạt động 2:
-3 nhóm lần lượt trình bày 
 -Nhóm khác nhận xét
 D/ Củng cố , dặn dò:-Về nhà xem lại các bài đã ôn
-Chuẩn bị bài sau:Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. 
- Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------------
CHIỀU
TOÁN:	LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: 
 - Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số.
 - Học sinh trung bình làm được các bài: 1,2,4a.
 - Học sinh khá giỏi làm được cả bài:3,4b,c;5.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài: 
 b)Luyện tập 
 Bài 1
 - GV viết bài mãu lên bảng: x 5. Nêu yêu cầu: Hãy tìm cách thực hiện phép nhân trên.
 - GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giảng cách viết gọn như bài mẫu trong SGK.
 - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
* GV chữa bài, sau đó hỏi HS: Em có nhận xét gì về phép nhân của phần c ?
 * Em có nhận xét gì về phép nhân ở phần d ?
 -Cũng giống như phép nhân số tự nhiên, mọi phân số khi nhân với 1 cũng cho ra kết quả là chính phân số đó, mọi phân số khi nhân với 0 cũng bằng 0.
 Bài 2
 - GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
 - Chú ý cho HS nhận xét phép nhân phần c và d để rút ra kết luận:
 + 1 nhân với phân số nào cũng cho kết quả là chính phân số ... dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
b.Giảng bài :
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: 
- GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI
- GV mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI
- GV giải thích từ “vua quỷ” và “vua lợn”.
* GV: Trước sự suy sụp của nhà Hậu Lê, nhà Mạc đã cướp ngôi nhà Lê .Chúng ta cùng tìm hiểu về sự ra đời của nhà Mạc.
*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp :
- GV cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Mạc Đăng Dung là ai ?
+ Nhà Mạc ra đời như thế nào? Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì ?
+ Nam triều là triều đình của dòng họ nào PK nào ?Ra đời như thế nào ?
+ Vì sao có chiến tranh Nam-Bắc triều ?
+ Chiến tranh Nam-Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm và có kết quả như thế nào ?
* GV kết luận.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
- GV cho HS trả lời các câu hỏi qua PHT :
+ Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì ?
+ Sau năm 1592 ,tình hình nước ta như thế nào ?
+ Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh –Nguyễn ra sao ?
- GV nhận xét và kết luận: 
* Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi :
- Chiến tranh Nam triều và Bắc triều , cũng như chiến tranh Trịnh –Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?
- Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì ?
* GV: Vậy là hơn 200 năm các thế lực PK đánh nhau , chia cắt đất nước ra làm 2 miền.Trước tình cảnh đó, đời sống của nhân dân ta cực khổ trăm bề 
*Hoạt động 1: 
- HS theo dõi SGK và trả lời.
- HS lắng nghe .
*Hoạt động 2: 
- Là một quan võ dưới triều nhà Hậu lê .
- HS trả lời.
* Hoạt động 3: 
-HS các nhóm thảo luận và trả lời :
-Các nhóm khác nhận xét .
* Hoạt động 4: 
- Thảo luận theo nhóm 4, thư kí ghi câu trả lời.
- Đại diện báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
4.Củng cố .Dặn dò: - Nhận xét tiết học .
- Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài : “Cuộc khẩn hoang ở Đàng trong”.
 ----------------------------------------------------------------
CHIỀU
GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH DẠY
_____________________________________
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 7 tháng 03 năm 2014.
TOÁN: PHÉP CHIA PHÂN SỐ 
I/ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: 
 - Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
 - Học sinh trung bình làm được các bài: Bài 1 (3 số đầu), 2, 3a.
 - Học sinh khá giỏi làm được cả bài:1 (hai dòng sau) ,3b,4.
II. Đồ dùng dạy học : -Hình vẽ minh hoạ như trong phần bài học SGK vẽ sẵn trên bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
- GV ghi đầu bài lên bảng.
 b).Hướng dẫn thực hiện phép chia phân số 
 - Bài toán: Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng là m. Tính chiều dài của hình chữ nhật đó.
 - Hãy đọc phép tính để tính chiều dài của hình chữ nhật ABCD ?
 - Bạn nào biết thực hiện phép tính trên ? 
 - GV nhận xét các cách mà HS đưa ra sau đó hướng dẫn: Muốn thực hiện phép chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Trong bài toán trên, phân số 3.2 được gọi là phân số đảo ngược của phân số . Từ đó ta thực hiện phép tính sau:
 : = Í = = 
 * Vậy chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu mét ?
* Hãy nêu lại cách thực hiện phép chia cho phân số.
 c).Luyện tập 
 Bài 1 
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm miệng trước lớp.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- Hai dòng sau HS khá, giỏ làm.
 Bài 2
 - GV cho HS nêu lại cách thực hiện chia cho phân số sau đó làm bài.
- GV chữa bài trên bảng lớp.
Bài 3
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV chữa bài trên bảng lớp.
b/ HS khá giỏi làm.
 Bài 4: HS khá, giỏi làm.
- HS nghe và nêu lại bài toán.
- Chiều dài của hình chữ nhật ABCD là:
 : .
- HS thử tính, có thể tính đúng hoặc sai.
- HS nghe giảng và thực hiện lại phép tính.
- Chiều dài là m hay m.
- 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
Luyện tập 
 Bài 1 
-Viết phân số đảo ngược của các phân số đã cho.
-5 HS lần lượt nêu 5 phân số đảo ngược của các phân số đã cho trước lớp. 
 Bài 2
- 1 HS nêu trước lớp, sau đó 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vơÛ..
- HS theo dõi bài chữa của GV sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 3
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
4.Củng co.áDặn dò:
. -Dặn HS về nhà làm các bài tập chưa hoàn thành trên lớp và chuẩn bị bài sau: Luyện tập 
 -------------------------------------------------------------
TỐN ( SEQAP) : TUẦN 25 - TIẾT 2
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố : - Cách tính, viết số thích hợp vào chỗ chấm
 - Giải bài tốn cĩ lời văn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách củng cố
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện tốn :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1: HS đọc yêu cầu BT
-2 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét
- GV nhận xét bổ sung
Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-4 HS lên bảng làm 
Cả lớp làm vào vở
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 3 : HS đọc yêu cầu BT
-3 HS lên bảng làm 
Cả lớp làm vào vở
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 4 :
HS đọc bài
Bài tốn cho biết gì ?
Bài tốn hỏi gì?
- Lớp làm vào vở.
	ViÕt sè thÝch hỵp vµo « trèng:
a); b) ;
	TÝnh :
a) =. b) =..
c) = d) =..
	TÝnh :
a) = b) = c) = 
	TÝnh chu vi vµ diƯn tÝch h×nh vu«ng cã c¹nh m.
Bµi gi¶i
3. Củng cố - dặn dị:
- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài cịn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
 _______________________________
TIẾNG VIỆT (SEQAP): TUẦN 25- TIẾT 2
 Luyện Viết
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng,phát âm đúng dễ đọc sai.Bài : ®oµn thuyỊn ®¸nh c¸ & khuÊt phơc tªn c­íp biĨn
- Biết ngắt nghỉ,nhấn giọng ở một số từ, HS biết đọc diễn cảm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách củng cố 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện đọc:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Luyện đọc bài 
Yêu cầu HS đọc bài HS luyện đọc theo nhĩm 2 
Hs đọc bài trước lớp
GV nhận xét giọng đọc
Yêu cầu HS đọc bài tập 2
Tổ chức HS làm việc cá nhân vào sách
GV kiểm tra bài một số bạn
Luyện đọc bài 
HS luyện đọc theo nhĩm 2 
Hs đọc bài trước lớp
GV nhận xét giọng đọc
Yêu cầu HS đọc bài tập 2
Tổ chức HS làm việc cá nhân 
GV kiểm tra bài một số bạn
§oµn thuyỊn ®¸nh c¸
1. LuyƯn ®äc diƠn c¶m ®o¹n th¬ béc lé t©m tr¹ng hµo høng, trµn ®Çy c¶m xĩc cđa nh÷ng ng­êi ®¸nh c¸ trªn biĨn (chĩ ý ng¾t nhÞp th¬ hỵp lÝ vµ nhÊn giäng ë nh÷ng tõ ng÷ gỵi t¶) :
MỈt trêi xuèng biĨn nh­ hßn lưa
Sãng ®· cµi then, ®ªm sËp cưa
§oµn thuyỊn ®¸nh c¸ l¹i ra kh¬i,
C©u h¸t c¨ng buåm cïng giã kh¬i.
H¸t r»ng : c¸ b¹c BiĨn §«ng lỈng,
C¸ thu BiĨn §«ng nh­ ®oµn thoi
§ªm ngµy dƯt biĨn mu«n luång s¸ng
§Õn dƯt l­íi ta, ®oµn c¸ ¬i !
2. G¹ch d­íi c¸c dßng th¬ gỵi t¶ c«ng viƯc kÐo l­íi tuy vÊt v¶ nh­ng ®Đp ®Ï cđa nh÷ng ng­êi ®¸nh c¸ trªn biĨn :
Sao mê, kÐo l­íi kÞp trêi s¸ng
Ta kÐo xo¨n tay chïm c¸ nỈng
V¶y b¹c ®u«i vµng loÐ r¹ng ®«ng
L­íi xÕp buåm lªn ®ãn n¾ng hång.
KhuÊt phơc tªn c­íp biĨn
1. LuyƯn ®äc diƠn c¶m ®o¹n v¨n sau víi giäng kĨ chuyƯn thong th¶ nh­ng dâng d¹c, phï hỵp víi diƠn biÕn cđa c¸c sù viƯc (chĩ ý ®äc ph©n biƯt lêi dÉn chuyƯn vµ lêi nh©n vËt, tËp nhÊn giäng nh÷ng tõ ng÷ béc lé tÝnh c¸ch cđa nh©n vËt) : 
Chĩa tµu trõng m¾t nh×n b¸c sÜ, qu¸t :
– Cã c©m måm kh«ng ?
B¸c sÜ ®iỊm tÜnh hái :
– Anh b¶o t«i ph¶i kh«ng ?
Khi tªn chĩa tµu cơc c»n b¶o “ph¶i”, b¸c sÜ nãi :
– Anh cø uèng r­ỵu m·i nh­ thÕ th× ®Õn ph¶i tèng anh ®i n¬i kh¸c.
C¬n tøc giËn cđa tªn c­íp thËt d÷ déi. H¾n ®øng ph¾t dËy, rĩt so¹t dao ra, l¨m l¨m chùc ®©m. B¸c sÜ Ly vÉn dâng d¹c vµ qu¶ quyÕt :
– NÕu anh kh«ng cÊt dao, t«i quyÕt lµm cho anh bÞ treo cỉ trong phiªn toµ s¾p tíi.
2. a) G¹ch d­íi cỈp c©u kh¾c ho¹ hai h×nh ¶nh ®èi nghÞch nhau cđa b¸c sÜ Ly vµ tªn c­íp biĨn trong ®o¹n v¨n sau :
Tr«ng b¸c sÜ lĩc nµy víi g· kia thËt kh¸c nhau mét trêi mét vùc. Mét ®»ng th× ®øc ®é, hiỊn tõ mµ nghiªm nghÞ. Mét ®»ng th× nanh ¸c, hung h¨ng nh­ con thĩ d÷ nhèt chuång. Hai ng­êi g­êm g­êm nh×n nhau. Rèt cơc, tªn c­íp biĨn cĩi g»m mỈt, tra dao vµo, ngåi xuèng, lµu bµu trong cỉ häng.
b) G¹ch d­íi vÞ ng÷ trong mçi c©u kĨ Ai lµ g× ? vµ cho biÕt vÞ ng÷ ®ã do danh tõ hay cơm danh tõ t¹o thµnh (ghi vµo chç trèng trong ngoỈc ®¬n cuèi c©u) :
(1) B¸c sÜ Ly lµ mét ng­êi nỉi tiÕng nh©n tõ. (VÞ ng÷ do t¹o thµnh.)
(2) Chĩa tµu lµ mét tªn c­íp biĨn cơc c»n, d÷ tỵn. (VÞ ng÷ do  t¹o thµnh.)
3. Củng cố - Dặn dị :
- Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc những bài tập đọc đã học, học thuộc các bài thơ.
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
------------------&œ------------------
Sinh hoạt lớp tuần 25
I/ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: 
- Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. 
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.
III. Các hoạt động 
1. Đánh giá các hoạt động trong tuần:
 a) Hạnh kiểm: 
- Các em có tư tưởng đạo đức tốt.
- Đi học chuyên cần, nghỉ học có giấy phép.
 b) Học tập: 
- Các em có ý thức học tập, hoàn thành bài trước khi đến lớp.
- Truy bài 15 phút đầu giờ tương đối tốt.
- Tuyên dương các em có ý thức học tập tốt : 
- Một số em chữ viết còn xấu, vở bẩn .
2. Kế hoạch tuần 26: 
- Duy trì tốt nề nếp quy định của trường, lớp. Tham gia sinh hoạt Đội, Sao.
- Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Thi đua học tốt chào mừng ngày 8 – 3 và ngày 26 - 3
- Duy trì sĩ số. Ôn luyện kiến thức chuẩn bị thi giữa kì II.
-Thực hiện các phong trào của trường lớp.
-Tham gia đóng góp các khoản qui định.	
 _________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 TUAN 25 TTV SEQAP.doc