Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Học kì I - Tuần 18

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Học kì I - Tuần 18

I. Mục Tiêu:

- Giúp HS ôn tập, củng cố,

-vận dụng các kiến thức đã học trong học kì I.

II. Hoạt động dạy học :

III. Hoạt động dạy học :

 

doc 21 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1023Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Học kì I - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ ngày
Môn học
Tên bài
Hai
20-12-2010
Chào cờ
Đạo Đức
Thực hành kĩ năng cuối kì I
Tập đọc
Ôân tập (T1)
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 9
Lịch sử
Kiểm tra cuối kì I
Ba
21-12-2010
LT& Câu
Ôân tập (T2)
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 3
Chính tả
Ôân tập (T3)
Khoa học
Không khí cần cho sự cháy
 Âm nhạc
GVC
Tư
22-12-2010
Tập đọc
Ôân tập (T4)
Toán
Luyện tập
Thể dục
TLV
Ôân tập (T5)
Kỹ thuật
Trồng cây rau, hoa
Năm
23-12-2010
Toán
Luyện tập chung
LT & Câu
Ôân tập (T6)
Mỹ thuật
Vẽ trang trí hình vuông
Địa lý
Kiểm tra cuối kì I
L tâïp toán
Ôân tập trong tuần
Sáu
24-12-2010
Toán
Kiểm tra cuối kì I
Tập làm văn 
Ôân tập (T7)
Khoa học
Không khí cần cho sự sống
Kể chuyện
Kiểm tra HKI
SHTT
Tổng kết chủ điểm
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
 Ôân tập và thực hành kĩ năng cuối kì I
I. Mục Tiêu: 
- Giúp HS ôn tập, củng cố, 
-vận dụng các kiến thức đã học trong học kì I.
II. Hoạt động dạy học :
III. Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Vì sao cần phải yêu lao động?
- Nêu những biểu hiện của yêu lao động?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài : Ôân tập 
b) Thực hành kĩ năng cuối học kì I
GV nêu câu hỏi gợi lại nội dung các bài đã học 
GV chia lớp thành 6 nhóm , 2 nhóm thảo luận 1 vấn đề 
1 - Xây dựng, diễn 1 đoạn kịch ngắn thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà cha me.ï 
 2 - Xây dựng, diễn 1 đoạn kịch ngắn thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo.
3 - Xây dựng, diễn 1 đoạn kịch ngắn thể hiện lòng yêu lao động.
3: Củng cố, dặn dò: 
- Chuẩn bị :Kính trọng, biết ơn người lao động 
- Nhận xét tiết học 
- HS thảo luận và trả lời.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS trả lời 
- Các nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét 
- Lắng nghe.
TOÁN
Dấu hiệu chia hết cho 9
I. Mục Tiêu: 
 Giúp HS
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học :
 III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới:
Hoạt động 1
- Đạt Mt số 1.
- Thực hành cá nhân, cả lớp.
Hoạt động 2:
- Đạt MT số 2
- Thực hành cá nhân, cả lớp.
3. Củng cố, dặn dò
- Trong các số 45785, 76506, 5430, 76542,87900
- Nhận xét, ghi điểm.
Giới thiệu bài : Dấu hiệu chia hết cho 9
Hình thành kiến thức:
Hướng dẫn HS phát hiện dấu hiệu chia hết cho 9
- Nêu ví dụ về các số chia hết cho 9?
Nêu ví dụ về các số không chia hết cho 9?
- GV hướng dẫn HS tìm ra đặc điểm của các số chia hết cho 9
- Xét xem các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ?
Kết luận :
Luyện tập, thực hành :
Bài 1
- Nêu yêu cầu.
- Cho học sinh làm bài vào vở.( HD HS yếu)
- Một số HS nêu kết quả, giải thích cách làm. 
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu.
Cho học sinh làm bài.
Gọi HS nêu kết quả.
- Chuẩn bị :Dấu hiệu chia hết cho 3
- Nhận xét tiết học .
- Tìm số chia hết cho 2, 5, cả 2 và 5.
- HS nêu ví dụ 
- Rút ra dấu hiệu chia hết cho 9 như SGK
- Vài HS nêu.
- Vài HS nhắc lại 
- Nêu yêu cầu và nội dung.
- HS tự làm bài vào vở.
- Học sinh giải thích.
-1HS nêu yêu cầu 
- HS tự làm bài 
- Nêu kết quả .
-1 HS nêu yêu cầu 
- HS chơi
TIẾNG VIỆT
Ôân tập cuối kì I
(TIẾT 1)
I. Mục Tiêu:
1. Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ kì I của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
2. Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm : Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo yêu cầu.
- Phiếu kẻ sẵn nội dung bài tập 2, bút dạ để HS học nhóm.
III. Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1/Bài mới: 
2/ Giới thiệu bài:ôn tập cuối học kì
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc 
 - GV yêu cầu từng HS bốc thăm chọn bài tập đọc, xem lại bài đọc trong vòng 2 phút trước khi đọc bài.
- HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- Trả lời 1, 2 câu hỏi trong đoạn vừa đọc.
- GV cho điểm với những em đạt yêu cầu, em nào đọc chưa đạt yêu cầu GV cho về nhà đọc lại để tiết sau kiểm tra.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Nêu yêu cầu.
+ Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
- GV ghi nhanh lên bảng.
- Kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- HS lên bốc thăm chọn bài đọc 
HS đọc bài.
Trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
- Hoạt động trong nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày
LỊCH SỬ
 Kiểm tra định kì
-------------------------------
Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010
TIẾNG VIỆT
Ôân tập cuối kì I (TIẾT 2)
I. Mục Tiêu:
1. Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ kì I của lớp 4 
2. Ôân luyện kĩ năng đọc câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật (trong các bài tập đọc) qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật.
3.Ôân các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho.
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo yêu cầu.
- Phiếu kẻ sẵn nội dung bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: nêu MĐ,YC tiết học. 
Hoạt động 2; Kiểm tra tập đọc (khoảng ⅓ lớp)
 - GV yêu cầu từng HS bốc thăm chọn bài tập đọc, xem lại bài đọc trong vòng 2 phút trước khi đọc bài.
- HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
-Trả lời 1, 2 câu hỏi trong đoạn vừa đọc.
- GV cho điểm với những em đạt yêu cầu, em nào đọc chưa đạt yêu cầu GV cho về nhà đọc lại để tiết sau kiểm tra.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:- Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu học sinh đặt câu.
- Nhận xét 
Bài 3:- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Thảo luận theo cặp.
- Yêu cầu HS trình bày.
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
3.Củng cố,dặn dò 
- GV yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc.
- Nhận xét tiết học.
- Theo dõi, lắng nghe.
- HS lên bốc thăm chọn bài đọc - HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Đọc bài.
- Trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc yêu cầu và mẫu
- Tiếp nối nhau đặt câu 
-1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
 - HS trao đổi thảo luận 
 - HS trình bày và nhận xét.
- Lắng nghe.
 TOÁN
Dấu hiệu chia hết cho 3
I. Mục Tiêu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động 1:
- Đạt MT số 1
- Thực hành cá nhân, cả lớp
Hoạt động 2:
- Đạt MT số 2.
- Thực hành cá nhân, cả lớp.
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9 và làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.
- Nhận xét, ghi điểm.
Giới thiệu bài: Dấu hiệu chia hết cho 3
Hình thành kiến thức: Dấu hiệu chia hết cho 3.
- GV yêu cầu HS tìm các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3.
- Yêu cầu HS tính tổng các chữ số của các số chia hết cho 3.
- Em hãy tìm mối quan hệ giữa tổng các chữ số của các số này với 3.
- Gọi HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 
Luyện tập, thực hành.
Bài 1. – Nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài ( HD HS yếu )
- Nêu các số chia hết cho 3 và giải thích vì sao các số đó chia hết cho 3. 
Bài 2 - Tiến hành tương tự như bài 1
- Dặn HS về nhà học thuộc dấu hiệu chia hết cho 3. -Chuẩn bị bài sau :Luyện tập
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng làm bài 
- HS tìm số và ghi thành 2 cột, cột không chia hết và cột chia hết.
- HS tìm.
- HS phát biểu ý kiến
- Nêu yêu cầu và nội dung.
- HS làm bài vào vở 
 - Giải thích.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm vào vở 
TIẾNG VIỆT
Ôân tập cuối kì I (Tiết 3)
I. Mục Tiêu:
1. Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ kì I của lớp 4 
2. Ôân luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về hai các mở bài trang 113 vá hai cách kết bài trang 122 SGK.
III. Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1Bài mới;
a/ Giới thiệu bài: nêu MĐ, YC tiết học
b/ Nộidung
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc 
 - GV yêu cầu từng HS bốc thăm chọn bài tậ
- HS lên bốc thăm chọn bài đọc 
p đọc, xem lại bài đọc trong vòng 2 phút trước khi đọc bài.
- HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định tr ... p dàn ý, viết mở bài, kết bài .
- 3 đến 5 HS trình bày dàn ý .
-HS tự làm bài 
- 3 đến 5 HS trình bày.
KHOA HỌC
Không khí cần cho sự sống 
I. Mục Tiêu
 Sau bài học, giúp HS biết :
- Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật, thực vật đều cần không khí để thở.
- Xác định vai trò cuả khí ôxi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
II. Đồ dùng dạy học :
-Hình trang 72,73 SGK.
-Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ôxi.
-Hình ảnh hoặc dụng cụ thật để bơm không khí vào bể cá.
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
3/Kiểm tra bài cũ:
2 /Bài mới:
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
3Củng cố, dặn dò
+ Gọi 3 HS lên trả lời câu hỏi bài :Không khí cần cho sự cháy
 Giới thiệu bài: không khí cần cho sự sống
Tìm hiểu vai trò cuả không khí đối với con người
-GV yêu cầu HS nín thở
Tìm hiểu vai trò cuả không khí đối với thực vật và động vật.
-GV yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi:Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết ?
- Vai trò cuả không khí đối với thực vật ?
+GV giảng cho HS biết tại sao không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa.
Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình o xi.
-GV yêu cầu HS quan sát hình 5,
 6 trang 73 
-GV gọi vài HS trình bày kết quả quan sát hình 5,6 trang 73 SGK
*Kết luận : Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ôxi để thở.
Chuẩn bị:Tại sao có gió 
Nhận xét tiết học
- HS cả lớp làm theo như hướng dẫn ở mục thực hành trang 72 SGK và phát biểu nhận xét
-HS mô tả lại cảm giác khi mình nín thở.
-Nhìn vào tranh ảnh nêu vai trò cuả không khí đối với đời sống con người và những ứng dụng cuả kiến thức trong y học và đời s.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát.
-HS thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi
- Nghe
TIẾNG VIỆT
Kiểm tra định kì I
-----------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ 
Tổng kết học kì 1
I.Mục tiêu
_ Tổng kết lại những hoạt động củalớp : kết quả và tồn tại. Từ đó , rút ra bài học kinh nghiệm
II. Chuẩn bị
_ Gv chuẩn bị một số quà tặng cho tập thể và cá nhân học sinh.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
 2. Nội dung hoạt động
Hđ1: Tổng kết về các hoạt động trong lớp, trường
Nghỉ giữa tiết
Hđ2 Hát , múa tự do
3.Củng cố, dặn dò 
_ Ổn định lớp
_ Gv nêu nội dung và yêu cầu bài học.
_ Yêu cầu các tổ họp, đưa ra những kết quả đã làm được, những gì còn thiếu sót.
_ Cho các tổ thảo luận
_ Từng tổ lên báo cáo
_ Nhận xét, tổng kết, trao phần 
thưởng cho 3 tổ và một số cá nhân.
* Trò chơi “ Nhanh tay, nhanh mắt”
_ Gv nêu yêu cầu, chủ đề hát
_ Chia nhóm, cho hs thi đua hát theo nhóm, gv tổ chức, điều khiển.
_ Tổng kết 
_ Dặn dò, nhận xét tiết học.
_ Ổn định chỗ ngồi.
_ Chú ý lắng nghe
_ Chú ý
_ Thảo luận theo yêu cầu
_ Đại diện lên báo cáo
_ Chú ý
Thi đua tìm và sắp xếp đúng chỗ các con vật theo mẫu
_ Lắng nghe
_ Biểu diễn trước lớp
_ Chú ý
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tìm Hiểu Về Cảnh Đẹp Cuả Đất Nước
I. Mục Tiêu:
Học sinh nắm được và hiểu được đất nước vô cùng phong phú về thiên nhiên, có nhiều cảnh đẹp vô cùng quý giá.
Các em biết yêu cái đẹp của thiên nhiên ban tặng cho con người.
Giáo dục các em biết bảo vệ môi trường trong lành.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Hoạt động dạy học :
1/ Đánh giá các hoạt động tuần 16.
Đạo đức: Thực hiên tốt nề nếp lớp đề ra.
Học tập: Đi học đều. Ban cán sự lớp làm tốt khâu truy bài đầu giờ.
Còn tình trạng chưa chăm học..
Chưa chú ý trong học tập:
Các hoạt động khác: 
Vệ sinh lớp tốt.
Tham gia tích cực các hoạt động do trường tổ chức.
2. Phương hướng tuần tối.
- Tích cực ôn tập chuẩn bị thi học kì cho tốt.
3. Giới thiệu cảnh đẹp đất nước.
- GV Cho học sinh quan sát và giới thiệu.
- Cho học sinh phát biểu cảm tưởng của mình về những cảnh đó.
4. Củng cố, dặn dò:
- Tuyên truyền cho mọi người giữ gìn, chăm sóc cảnh đẹp do thiên nhiên ban tặng.
- Về nhà tìm hiểu thêm về các cảnh đẹp đất nước.
ÂM NHẠC
 TẬP BIỂU DIỄN
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách biểu diễn
- Tạo điều kiện cho HS phát triển năng khiếu 
- Rèn cho HS sự tự tin, mạnh dạn, nhanh nhẹn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đàn, đạo cụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Phần mở đầu :
2. Phần hoạt động :
 3. Phần kết thúc:
- Yêu cầu HS hát lại các bài hát đã học
Giới thiệu bài:Tập biểu diễn
HS biểu diễn
- GV thông qua chương trình biểu diễn
+ Hát tốp ca bài: Em yêu hòa bình
+ Song ca bài: Bạn ơi lắng nghe
+ Tam ca bài: Trên ngựa ta phi nhanh
+ Đơn ca bài: Khăn quàng thắm mãi vai em
+ Tốp ca bài: Cò lả (theo hình thức hát xướng và xô) 
- Tổ chức cho HS nhận xét, rút kinh nghiệm
- Bình chọn tiết mục trình diễn xuất sắc nhất. Tuyên dương
- Về nhà ôn luyện các bài hát đã học, tập hát đúng và thuộc lời ca
- Nhận xét tiết học
- HS hát tốp ca một nhóm 5 HS, mỗi nhóm một bài hát do nhóm tự chọn 1 trong 5 bài đã học
- Lớp cử 1 HS giới thiệu chương trình
- Chia lớp thành 5 nhóm, bốc thăm để chọn bài hát nhóm mình sẽ biểu diễn. 
- HS trình diễn
THỂ DỤC
ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY
TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh chuyển sang chạy . Yêu cầu HS thực hiện được động tác tương đối chính xác
- Học trò chơi “Chạy theo hình tam giác”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, dụng cụ phục vụ cho trò chơi, kẻ sẵn các vạch cho ôn tập hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh chuyển sang chạy 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: 
Nội dung
Định lượng
BP tổ chức
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung.
2. Khởi động chung : 
- Chạy
- Trò chơi: Tìm người chỉ huy
- Xoay các khớp
PHẦN CƠ BẢN
1. Đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy
- Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của GV. 
- Tổ chức cho HS thực hiện dưới hình thức thi đua. 
* Thi biểu diễn giữa các tổ với nhau 
2. Trò chơi vận động
- Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”
- Nêu cách chới.- tổ chức cho cả lớp cùng chơi.
PHẦN KẾTTHÚC
 - HS thực hiện hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học - Bài tập về nhà : Ôn luyện các bài tập rèn luyện tư thế cơ bản đã học ở lớp 3
1-2 phút
1 -2 phút
2-3 phút
1 -2 phút
12-14 phút
4-5 phút 
1 -2 phút 
1 -2 phút
1 -2 phút
-4 hàng ngang 
Cự li 1 khuỷutay
-Vòng tròn 
-Cự li 1 cánh tay
-4 hàng ngang 
Cự li 2 cánh tay
-4 hàng ngang
Cự li 1 cánh tay
2 hàng dọc 
Cự li 1 cánh tay
-4 hàng ngang 
Cự li 1 cánh tay
Cự li 1 khuỷu tay
KĨ THUẬT
CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU:
- Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
NỘI DUNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
kiểm tra bài cũ:
Hoạt động:
Củng cố, dặn dò
- Nêu câu hỏi nội dung bài đã học
Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học.
Tổ chức cho HS làm sản phẩm tự chọn.
- Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm.
- Lưu ý HS chọn sản phẩm được thực hiện bằng cách vận dụng kĩ thuật đã học.
- Quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Nhắc nhở Hs tiếp tực ttrang trí sản phẩm tại nhà.
- Chuẩn bị sản phẩm trung bày cho giờ sau.
- 2 HS trả lời.
- Một vài HS nêu tên sản phẩm mình lựạ chọn để làm
- Cả lớp tiến hành thực hành cắt , khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
THỂ DỤC
 SƠ KẾT HỌC KỲ I
 TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”
I. MỤC TIÊU:
- Sơ kết học kỳ I. Yêu cầu HS hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập, rút kinh nghiệm từ đó cố gắng tập luyện tốt hơn nữa
- Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”. Yêu cầu HS tham gia chơi tương đối chủ động.	
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho chơi trò chơi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: 
Nội dung
Định lượng
BP tổ chức
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học
2. Khởi động chung : 
- Chạy
- Trò chơi: Kết bạn
- Xoay các khớp
- Thực hiện bài thể dục phát triển chung
PHẦN CƠ BẢN
1. Sơ kết học kỳ I
- GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kỳ (kể cả tên gọi, khẩu lệnh, cách thực hiện)
+ Ôn tập các kĩ năng đội hình đội ngũ và một số động tác thể dục rèn luyện tư thế 
2. Trò chơi vận động
- Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”
PHẦN KẾT THÚC:
- HS thực hiện hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét tiết học 
- Bài tập về nhà : Ôn bài thể dục đã học 
1 -2 phút
1- 2 phút
3-4 phút
1-2 phút
2 lần 
10 – 12 phút
5 - 6 phút
1 – 2 phút
1 -2 phút
1 -2 phút
-4 hàng ngang 
Cự li 1 khuỷu tay
-Vòng tròn 
Cự li 1 cánh tay
-4 hàng ngang 
Cự li 2 cánh tay
-2 hàng dọc
 Cự li 1 cánh tay
-4 hàng ngang 
Cự li 1 khuỷu tay

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 18.doc