I. Mục tiêu
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
*Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3* và Bài 4* dành cho HS khá, giỏi.
KNS:Tư duy,.
II.Các hoạt động dạy – học
TUẦN 26 Ngày soạn: Thứ sáu ngày 13tháng 3 năm 2015 Ngày dạy: Thứ hai ngày16 tháng 3 năm 2015 Môn: TOÁN Tiết 126: Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Thực hiện được phép chia hai phân số. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. *Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3* và Bài 4* dành cho HS khá, giỏi. KNS:Tư duy,... II.Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 4. - Muốn chia hai phân số ta làm như thế nào ? - Nhận xét bài học sinh . - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài HĐ2:Luyện tập Bài 1 : Gọi 1 em nêu đề bài . - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp. - Gọi 3 HS lên bảng giải bài - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét học sinh . Bài 2 : Gọi 1 em nêu đề bài . - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng giải bài - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét học sinh . Bài 3 : HS khá giỏi Gọi 1 em nêu đề bài . - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp - Gọi 2 HS lên bảng giải bài - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét Bài 4 : HS khá giỏi Gọi 1 em nêu đề bài . - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1em lên bảng giải bài - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động nối tiếp - Muốn chia hai phân số của một số ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập + 1 HS lên bảng làm bài tập 4 . Đáp số : ( m ) + 1 HS đứng tại chỗ trả lời - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS tự thực hiện vào vở nháp. - 3 HS lên làm bài trên bảng . a/ : = = : = = : = = 2 - HS nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - HS tự làm bài vào vở . - 2 HS lên làm bài trên bảng / xx = x = : x = HS làm tương tự bài b - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - 2 HS lên làm bài trên bảng a/ x = b/ x = = 1 - 1 HS đọc đề. HS giải vào vở. - 1 HS chữa bài. - Độ dài cạnh đáy của hình bình hành là : : = = 1 ( m ) - 2 HS nhắc lại. ****************************************** TẬP ĐỌC Tiết 51: Bài: THẮNG BIỂN I/Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. ( Trả lời đươc các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK). GDKNS: Lắng nghe tích cực, hợp tác,... II/Đồ dùng học tập - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III/Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Bài thơ về tiểu đội xe không kính " và trả lời câu hỏi 2 - Nhận xét. 2.Bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài HĐ2: * Luyện đọc: - Gọi 1HS đọc toàn bài - GV phân đoạn : + Đoạn 1: Từ đầu đến .con cá chim nhỏ bé . + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến ...tinh thần quyết tâm chống giữ . + Đoạn 3 : Một tiếng reo to nổi lên ...đến quãng đê sống lại . - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 - Luyện phát âm : :sóng trào, vụt vào, giận dữ, quật - HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú giải và câu khó - GV giới thiệu qua cách đọc - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi. + Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển miêu tả theo trình tự như thế nào ? (HS khá giỏi) - Tìm những từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển ? - Em hiểu con " Mập " là gì ? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Yêu cầu 1HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi. - Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 ? + Trong đoạn 1 và 2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả + Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ? + Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ? -Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3 - Những từ ngũ hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển ? + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? - Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ? * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc: Đoạn 1 – Nêu từ ngữ cần nhấn giọng - Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét. Hoạt động nối tiếp - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau : đọc và trả lời câu hỏi bài :Ga- vrốp ngoài chiến lũy. - Ba em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc – nhận xét - Lớp lắng nghe . -1 HS đọc - 3 HS đọc - HS đọc - 3 HS đọc Câu : Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh / như con mập đớp con cá chim nhỏ bé// - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Cuộc chiến đấu được miêu tả theo trình tự : Biển đe doạ ( đoạn 1 ) Biển tấn công ( đoạn 2 ) Người thắng biển ( đoạn 3 ) - Gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con Mập đớp con cá Chim nhỏ bé . + Mập là cá mập ( nói tắt ) + Sự hung hãn thô bạo của cơn bão . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi : - Như một đàn cá voi lớn , sóng trào qua những cây vẹt lớn nhất, vụt vào thân đê rào rào ... + Tác giả sử dụng phương pháp so sánh Biện pháp nhân hoá + Tạo nên những hình ảnh rõ nét , sinh động gây ấn tượng mạnh mẽ . + Sự tấn công của biển đối với con đê - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài . + Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống..Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống ... + Tinh thần và sức mạnh của con người đã thắng biển. + Sức mạnh và tinh thần của con người quả cảm có thể chiến thắng bất kì một kẻ thù hung hãn cho dù kẻ đó là ai . - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn . - HS nêu - nx - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm - nx - 3 HS thi đọc – nhận xét - HS nêu - HS cả lớp thực hiện ***************************************** CHÍNH TẢ ( Nghe – viết) Tiết 26: Bài: THẮNG BIỂN I. Mục tiêu : - Nghe viết đúng chính tả và trình bày đúng, đẹp một đoạn trong bài “ Thắng biển”. - Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả l / n, in / inh. KNS: Lắng nghe tích cực, hợp tác, II/Đồ dùng học Bảng lớp viết đoạn văn cần viết. Bảng nhóm viết bài tập 2b. III. Hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS. GV đọc cho HS viết: gió thổi, lênh khênh. - GV nhận xét. 2. Bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài HĐ2: Viết chính tả: * Hướng dẫn chính tả. - Cho HS đọc đoạn viết bài Thắng biển. Tìm những từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển ? - Cho HS luyện viết những từ khó: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng - GV đọc lại đoạn văn - Nhắc HS về cách trình bày. - Đọc cho HS viết. - Đọc một lần cả bài cho HS soát lỗi. * Chấm, chữa bài: - GV nhận xét chung. HĐ2:Luyện tập: Bài 2 * Điền vào chỗ trống l hay n - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Cần điền lần lượt các âm đầu l, n, như sau: lại – lồ – lửa – nãi – nến – lóng lánh – lung linh – nắng – lũ lũ – lên lượn. b. HS thi điền nhanh – nhận xét Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại những từ viết sai. - Chuẩn bị bài sau: ôn tập. - 2 HS lên bảng viết, HS còn lại viết vào giấy nháp. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con Mập đớp con cá Chim nhỏ bé . - HS luyện viết vào vở nháp – 2 HS lên bảng viết- nhận xét - HS viết chính tả. - HS soát lỗi. - HS đổi vở cho nhau để chữa lỗi, ghi lỗi ra ngoài lề. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - HS làm bài cá nhân. - 3 HS lên thi điền phụ âm đầu vào chỗ trống. - Lớp nhận xét. 2 HS thi điền nhanh: lung linh, giữ gìn, nhường nhịn... *************************************** KĨ THUẬT : CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT I. Mục tiêu. - HS biết tên gọi và hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. - Sử dụng được cờ - lê, tua- vít để lắp, tháo các chi tiết.Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. - GD học sinh cẩn thận khi lắp ghép mô hình. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. HS : Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Các chi tiết dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật và nêu mục tiêu bài học. b)Hướng dẫn cách làm * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng của các chi tiết và dụng cụ. - GV giới thiệu bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết khác nhau, phân thành 7 nhóm chính nhận xét và lưu ý HS một số điểm sau: - Em hãy nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết? - GV tổ chức cho các nhóm kiểm tra gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng từng chi tiết, dụng cụ trong bảng (H.1 SGK). - GV chọn 1 số chi tiết và hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng số lượng các loại chi tiết đó. - GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách sắp xếp các chi tiết trong hộp :có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hoặc 2-3 loại khác nhau. - GV cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như H.1 SGK. - Nhận xét kết quả lắp ghép của HS. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ - lê, tua vít . a/ Lắp vít: - GV hướng dẫn và làm mẫu các thao tác lắp vít , lắp ghép một số chi tiết như SGK. - Gọi 2-3 HS lên lắp vít. - GV tổ chức HS thực hành. b/ Tháo vít: - GV cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi + Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua –vít như thế nào ? GV cho HS thực hành tháo vít. c/ Lắp ghép một số chi tiết: - GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong H.4 SGK. + Em hãy gọi tên và số lượng các chi tiết cần lắp ghép trong H.4 SGK. - GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào trong hộp. 3.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau thực hành. - Chuẩn bị đồ dùng học tập. - HS lắng nghe. - HS theo dõi và nhận dạng. - Các nhóm kiểm tra và đếm. -HS đthực hiện. - HS theo dõi và thực hiện. - HS tự kiểm tra. - HS theo dõi. - HS nêu. - HS quan sát. - HS quan sát, tự lắp g ... số. - Áp dụng để giải các bài toán có liên quan. - KNS: Giao tiếp, tư duy sáng tạo, II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: B . Bài mới: HĐ1 : Giới thiệu bài. HĐ2: Luyện tập. - Ôn cách thực hiện phép chia. Bài 1: Đặt tính rồi tính - Làm bảng -Yêu cầu 3 HS lên bảng làm . Cả lớp làm bảng con lần lượt từng bài. -Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng của bạn. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. HD giải : Cần phải đóng vào mỗi bao 50 kg xi măng. Hỏi có 2340 kg xi măng thì đóng được nhiều nhất bao nhiêu bao như thế và còn thừa bao nhiêu kg xi măng? - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS làm bài vào vở. Tóm tắt Mỗi bao: 500 kg 23400kg: ....bao và còn thừa..kg? - Nhận xét , ghi điểm. Hoạt động nối tiếp: - Nêu lại cách thực hiện phép chia? - Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - Theo dõi. - 1 số HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào giấy nháp. 26345 354 1565 74 149 23576 561 31628 48 2 1166 42 2708 65 44 298 -HS nêu cách tính của mình -Nhận xét, sửa sai . - 2 HS đọc. - HS nêu. - 1 em lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở. Bài giải: Thực hiện phép chia ta có: 23400 : 500 =46 (dư 40) Vậy đóng được nhiều nhất 46 bao xi măng và còn thừa 40 kg xi măng. Đáp số: 46 bao còn thừa 40 kg xi măng - Nhận xét, sửa sai. - HS nêu. Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết 16: Bài: YÊU LAO ĐỘNG( TiẾT 1) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Nêu được lợi ích của lao động . - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân . - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động . GDKNS -Kỹ năng nhận thức giá trị của lao động. -Kỹ năng quản lý thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường II. Đồ dùng dạy học: -SGK Ñaïo ñöùc 4. -Moät soá ñoà duøng cho troø chôi ñoùng vai. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ +Nêu giá trị của lao động? +Tìm câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động. -GV. 2. Bài mới HĐ 1 : Giới thiệu bài: HĐ 2 : Thảo luận lớp (Truyện “Buổi học đầu tiên” SGK/28) -GV đọc truyện “Buổi học đầu tiên” +Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghè nghiệp bố mẹ mình? +Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? -GV kết luận: Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất. HĐ 3: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/29) -GV nêu yêu cầu bài tập 1: Những người sau đây, ai là người lao động? Vì sao? -GV kết luận: +Nông dân,bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ty, nhà khoa học, người đạp xích lô , giáo viên, Kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động (Trí óc hoặc chân tay). +Những người ăn xin, kẻ trộm, kẻ buôn bán ma túy, kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội. HĐ 4 : Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGJ/29- 30) -GV chia 6 nhóm và giao nhiệm vụ Em hãy cho biết những công việc của người lao động dưới đây đem lại lợi ích gì cho xã hội? -GV ghi lại trên bảng theo 3 cột -GV kết luận:Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội. *Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân (Bài tập 3- SGK/30) -GV nêu yêu cầu bài tập: Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động: -GV kết luận: +Các việc làm a,c, d, đ, e,g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. +Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động. 3. Hoạt động nối tiếp: -Cho HS đọc ghi nhớ. -Về nhà xem lại bài - Nhận xét tiết học. -4 HS thực hiện yêu cầu. -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS nhắc lại. -1 HS đọc lại truyện “Buổi học đầu tiên” - HS thảo luận theo 2 câu hỏi (SGK/28) -Đại diện HS trình bày kết quả. -Các nhóm thảo luận. -Cả lớp trao đổi và tranh luận. -Đại diện nhóm trình bày kết quả. + Người lao động là: Nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ty, nhà khoa học, người đạp xích lô, giáo viên, Kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động (Trí óc hoặc chân tay). + Vì họ đều là những người làm việc có ích cho xã hội, cho gia đình và bản thân. -HS lắng nghe. -Mỗi nhóm thảo luận về 1 tranh. -Đại diện từng nhóm trình bày. -Cả lớp trao đổi, nhận xét -HS làm bài tập -HS trình bày ý kiến cả lớp trao đổi và bổ sung. Môn: KHOA HỌC Tiết 31: Bài: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I. Mục tiêu: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí :trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại và giãn ra. - Nêu được ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe, - KNS: Giao tiếp, hợp tác, lắng nghe tích cực, II . Chuẩn bị: -Hình trang 64; 65 SGK. - 8 đến 10 quả bóng bay với hình dạng khác nhau chỉ hoặc thun buộc (mỗi nhóm ). - Bơm tiêm, bơm xe đạp ( nếu có ). III. Hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: + Không khí có ở đâu ? Ví dụ. + Nêu định nghĩa về khí quyển. - Nhận xét. 2. Dạy-học bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài. HĐ2: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật. + Mô tả: GV giơ chiếc cốc thuỷ tinh rỗng và hỏi: Trong cốc có chứa gì ? * Yêu cầu HS thực hiện sờ, ngửi, nhìn, nếm trong cốc trả lời câu hỏi. - Em nhìn thấy gì ? vì sao ? - Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy có vị gì ? - Đôi khi ta ngửi thấy 1 hiện tượng thơm hay mùi khó chịu đây phải mùi của không khí không ? - GV kết luận: Không khí trong suốt không màu, không mùi, không vị. HĐ3: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật. + Mô tả: GV tổ chức trò chơi thổi bóng. GV phổ biến luật chơi. Mỗi nhóm thổi các quả bóng đã chuẩn bị. nhóm thổi nhiều bóng đủ tiêu chuẩn là thắng. Sau đó + Mô tả hình dạng các quả bóng. + Cái gì chứa trong quả bóng ? + Không khí có hình dạng nhất định không ? HĐ 3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí. - Nêu 1 số ví dụ về việc ứng dụng 1 số tính chất của không khí trong đời sống. + Mô tả: GV tiến hành thí nghiệm hình 2, yêu cầu lớp quan sát và trả lời câu hỏi. - Trong chiếc bơm chứa gì ? + Dùng tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm tiêm . + Thả tay ra thân bơm sẽ về vị trí ban đầu. + Qua thí nghiệm em thấy không khí có tính chất gì ? -Chia lớp 2 nhóm tiến hành quan sát và thực hành bơm 1 quả bóng và trả lời câu hỏi. +Tác động lên bơm như thế nào để biết không khí bị nén lại hay giản ra ? - Không khí có tính chất gì ? - GV nhận xét,kết luận, tuyên dương. 3. Hoạt động nối tiếp: - Liên hệ giáo dục HS. - Nhận xét. - HS lên bảng trả lời. - HS lắng nghe. - Không khí. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Không nhìn thấy gì vì không khí trong suốt, không có màu. - Không mùi, không vị. - Không, đó là mùi của chất khác. VD : mùi nước hoa hay rác thải. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe. - Các nhóm tham gia trò chơi. - Trình bày các quả bóng. - HS nêu hình dạng khác nhau. + Không khí. + Không khí không có hình dạng nhất định. + Lớp nhận xét. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. - Không khí. + Trong vỏ bơm vẫn còn chứa không khí. + Không khí cũng trở về dạng ban đầu khi chưa ấn thân bơm vào. - Không khí có thể nén lại hoặc giãn ra. + Nhóm thực hành trả lời câu hỏi trước lớp. + Nhấc thân bơm lên để không khí tràn vào rồi ấn thân bơm xuống để không khí nén lại dần vào ống dẫn rồi lại nở ra khi vào quả bóng sẽ làm cho bóng căng lên. - Trong suốt , không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, không khí có thể nén lại hoặc giãn ra. Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết 17: Bài: YÊU LAO ĐỘNG(tiết 1) I.Mục tiêu: -Học xong bài này, HS nhận thức được giá trị của lao động. -Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. -Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động. GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị của lao động, quản lí thời gian. II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4. -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: HS hát 1 bài. 2. Kiểm tra bài cũ -GV kiểm tra bài học trước. 3.Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: “Yêu lao động” HĐ 2: Đọc truyện “Một ngày của Pê- chi- a” -GV đọc truyện lần thứ nhất. -GV gọi 1 HS đọc lại truyện lần thứ hai. -GV cho lớp thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi (SGK/25) +Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong câu chuyện. +Theo em, Pê-chi-a, sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra? +Nếu là Pê-chi-a, em sẽ làm gì? -GV kết luận về giá trị của lao động: Lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc. HĐ 3: Làm việc cá nhân (Bài tập 1-SGK/25) -GV giải thích yêu cầu làm việc. -GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động. HĐ 4: Đóng vai (Bài tập 2- SGK/26) -GV chia 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, đóng vai một tình huống: Nhóm 1,2 : a. Sáng nay, cả lớp đi lao động trồng cây xung quanh trường. Hồng đến rủ Nhàn cùng đi. Trời lạnh, Nhàn ngại không muốn chui ra khỏi chăn ấm nên nhờ Hồng xin phép hộ với lí do là bị ốm. Theo em, Hồng nên làm gì trong tình huống đó? Nhóm 3,4 : b. Chiều nay, Lương đang nhổ cỏ ngoài vườn cùng với bố thì Toàn sang rủ đi đá bóng. Thấy Lương ngần ngại, Toàn bảo: “Để đấy, mai nhổ cũng được chứ sao ” Theo em, Lương sẽ ứng xử thế nào? +Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? +Ai có cách ứng xử khác? - GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống. 3. Hoạt động nối tiếp -Về nhà xem lại bài và học thuộc ghi nhớ. -Làm đúng theo những gì đã học. -Chuẩn bị trước bài tập. -HS hát. -HS nhắc lại. -1 HS đọc lại truyện. -HS cả lớp thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -HS cả lớp trao đổi, tranh luận. -HS đọc và tìm hiểu ý nghĩa của phần ghi nhớ của bài. -Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai. -Mỗi nhóm lên đóng vai. -Cả lớp thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày các cách ứng xử. -HS cả lớp thực hiện. _______________________________________
Tài liệu đính kèm: