I.MỤC TIÊU
- Biết cách thực hiện các phép tính với phân số .
- Biết cách giải bài toán có lời văn.
- Làm thành thạo các bài tập 1, 2, 3. HSG bài 4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ GV: Phiếu học tập.
+ HS: SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TUẦN 27 ..................................................................................................... Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2015 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU - Biết cách thực hiện các phép tính với phân số . - Biết cách giải bài toán có lời văn. - Làm thành thạo các bài tập 1, 2, 3. HSG bài 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + GV: Phiếu học tập. + HS: SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: -Gọi 2 HS lên bảng giải BT. -Kiểm tra BT về nhà của một số HS. -GV chữa bài, nhận xét, 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: -GV: Nêu mục đích yêu cầu bài học. b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: HD HS chọn phép tính đúng khi làm bài. -Yêu cầu HS kiểm tra rồi trình bày kết quả. -GV chữa bài – nhận xét. Bài 2: -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS làm vào vở. -HS tự làm theo cách thuận tiện nhất. -GV nhận xét Bài 3: -GV yêu cầu HS đọc -GV yêu cầu HS làm bài, HD HS chọn MSC hợp lí. -GV nhận xét. Bài 4 HSKG : GV yêu cầu HS đọc, GV yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét. Bài 5 HSKG : HS nêu các bước giải và giải bài toán theo HD của GV. - Hs làm bài . -GV nhận xét 3. Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -HS lên bảng giải theo y/c của GV -HS đem BT theo yêu cầu của GV -HS nghe GV giới thiệu bài. -1 HS đọc bài và tính kết quả. -3 HS lên bảng giải – lớp làm vào vở -HS nhận xét a. sai b. sai c. đúng d. sai -HS đọc bài, 1 HS lên bảng – lớp làm vào vở HS tính theo mẫu. -Nhận xét- chữa bài . Đáp án a/ ; b/ ; c/ -1 HS lên bảng làm bài -HS cả lớp làm bài vào vở. Nhận xét a/ Tương tự HD HS tính câu b ,c -1 HS lên bảng làm bài, -HS cả lớp làm bài vào vở. Nhận xét Bước giải: +Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể. +Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước. -HS cả lớp làm bài vào vở. Nhận xét. +cách giải : +Tìm số cà phê lấy ra lần sau +Tìm số cà phê lấy ra cả hai lần + Tìm số cà phê còn lại ở trong kho. -HS cả lớp TẬP ĐỌC: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I.MỤC TIÊU - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô -péc-ních, Ga - li-lê. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + GV: - Tranh ảnh, vẽ minh họa bài TĐ SGK, sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời (nếu có ) - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc . + HS: SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2-3 hs đọc bài Ga-vơ- rốt ngoài chiến lũy và trả lời câu hỏi trong SGK. Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Treo tranh giới thiệu nội dung bài học. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Gọi HS đọc cả bài. -Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (2 lượt HS đọc). -GV sửa lỗi phát âm đúng tên riêng Cô –péc-ních, Ga –li-lê. HD ngắt giọng cho từng HS. -Gọi HS đọc phần chú giải. -GV đọc mẫu, HS chú ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc bài, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Ý kiến của Cô - péc - ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ? + Ga-li-lê viết sách đề làm gì ? +Vì sao tòa án lúc ấy xử phạt ông ? +Lòng dũng cảm của Cô–péc-ních và Ga–li–lê thể hiện ở chỗ nào ? + Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì ? - HS nêu ý chính của bài. * Đọc diễn cảm: -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. -Yêu cầu HS luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. -Nhận xét học sinh. 3. Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học, nêu ý nghĩa của bài -Dặn HS về nhà học bài, kể lại cho người thân câu chuyện trên. -2-3 hs đọc bài và trả lời câu hỏi SGK -Quan sát và lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. -3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. Câu : Phát hiện của nhà thiên văn học / làm mọi người sửng sốt / thậm chí nó còn được coi là tà thuyết / vì nó ngược với lời phán bảo của Chúa trời // -1 HS đọc thành tiếng. -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi 1. + HS trả lời –lớp bổ sung nhận xét + Thời đó người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô–péc–ních đã chứng minh ngược lại + Ông viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô- péc –ních . + Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội. +Hai nhà khoa học đã dám nói ngược với lời phán của Chúa Trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ . -Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. +3 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc. - 2-3 HS đọc thành tiếng. -HS luyện đọc theo cặp. - 3-5 HS thi đọc diễn cảm. ĐẠO ĐỨC TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết 2) I.MỤC TIÊU - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo . - thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn , hoạn nạn ở lớp ở trường và cộng đồng . - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp , ở trường , ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè , gia đình cùng tham gia . *HS K-G :Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu điều tra III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 1) Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ. GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 4) GV nêu yêu cầu GV kết luận: + (b), (c), (e) là việc làm nhân đạo + (a), (d) không phải là hoạt động nhân đạo Hoạt động 2: Xử lí tình huống (bài tập 2) GV chia nhóm & giao cho mỗi nhóm HS thảo luận một tình huống GV kết luận: + Tình huống (a): Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn chưa có xe & có nhu cầu) + Tình huống (b): Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc lặt vặt hằng ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 5) GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng. Củng cố GV mời vài HS đọc phần ghi nhớ. Dặn dò: Nhắc nhở HS thực hiện dự án giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng theo kết quả bài tập 5. Chuẩn bị bài: Tôn trọng luật giao thông HS nêu HS nhận xét HS thảo luận nhóm đôi Theo từng nội dung, đại diện các nhóm báo cáo trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Các nhóm HS thảo luận Theo từng nội dung, đại diện các nhóm cùng lớp trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến Các nhóm thảo luận & ghi kết quả ra tờ giấy khổ to theo mẫu bài tập 5 Đại diện từng nhóm trình bày Cả lớp trao đổi, bình luận. - HS đọc LỊCH SỬ Bài: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI- XVII I.MỤC TIÊU - Miêu tả vài nét cụ thể, sinh động về 3 thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp , phố phường, nhà cửa cư dân ngoại quốc ,) - Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh ảnh về các thành thị này. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ Việt Nam Phiếu học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Bµi cò ( 4’) - Cuéc sèng chung gi÷a c¸c téc ngêi ë phÝa nam ®· ®em l¹i KQ g× ? B.Bµi míi:(35’) * GTB : Nªu môc tiªu tiÕt häc. ( 1’) H§1: giới thiệu thµnh thÞ. - GV giíi thiÖu: Thµnh thÞ ë giai ®o¹n nµy kh«ng chØ lµ trung t©m chÝnh trÞ, qu©n sù mµ cßn lµ n¬i tËp trung ®«ng d©n c, c«ng nghiÖp vµ th¬ng nghiÖp ph¸t triÓn . + Treo b¶n ®å ViÖt Nam, y/c HS x¸c ®Þnh vÞ trÝ cña Th¨ng Long, Phè HiÕn, Héi An trªn b¶n ®å . H§2: §Æc ®iÓm cña c¸c thµnh thÞ thÕ kØ XVI - XVII . - Y/C HS ®äc c¸c nhËn xÐt cña ngêi níc ngoµi vÒ Th¨ng Long, Phè HiÕn, Héi An ®Ó ®iÒn vµo b¶ng thèng kª sau cho chÝnh x¸c : Thµnh thÞ Cư dân ngoại quốc Th¨ng Long ........................... Phè HiÕn ........................... Héi An ........................... + Y/C HS dùa vµo b¶ng thèng kª, m« t¶ l¹i vài nét c¸c thµnh thÞ Th¨ng Long, Phè HiÕn, Héi An ... H§3: §¸nh gi¸ vÒ thµnh thÞ thÕ kØ XVI - XVII - Em cã nhËn xÐt g× vÒ sè d©n, quy m« vµ ho¹t ®éng bu«n b¸n trong c¸c thµnh thÞ ë níc ta thêi ®ã thÕ nµo ? - Theo em, ho¹t ®éng buèn b¸n ë c¸c thµnh thÞ trªn nãi lªn t×nh h×nh kinh tÕ níc ta thêi ®ã nh thÕ nµo ? C/Cñng cè - dÆn dß: (1’) - Chèt l¹i néi dung vµ nhËn xÐt tiÕt häc. - HS tù kiÓm tra chÐo vë BT. + HS kh¸c nhËn xÐt. - HS më SGK, theo dâi bµi häc . HS nghe giới thiệu thµnh thÞ . + Vµi HS lªn x¸c ®Þnh . - HS lµm viÖc vµo phiÕu : + HS ®äc th«ng tin trong SGK ®Ó lµm : Quy m« thµnh thÞ Ho¹t ®éng bu«n b¸n .......................... .......................... .......................... .......................... .......................... .......................... - Vµi HS dùa vµo kÕt qu¶ m« t¶ . * HS th¶o luËn vµ ®a ra kÕt qu¶ : + HS dùa vµo b¶ng biÓu, nªu : Thµnh thÞ níc ta tËp trung ®«ng ngêi, quy m« ho¹t ®éng vµ buèn b¸n réng lín ... + Sù ph¸t triÓn cña thµnh thÞ ph¶n ¸nh sù ph¸t triÓn m¹nh cña n«ng nghiÖp vµ thñ c«ng nghiÖp . - HS nh¾c l¹i ND bµi häc . * VN : ¤n bµi ChuÈn bÞ bµi sau . Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2015 :TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ KHOA HỌC BÀI 53: CÁC NGUỒN NHIỆT I.MỤC TIÊU - Kể tên, nêu vai trò của một số nguồn nhiệt thường gặp trong c/ sống - Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: Theo dõi khi đun nấu, tắt bếp khi đun xong II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị chung: hộp diêm, nến, bàn ủi, kính lúp (nếu vào ngày trời nắng) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động Bài cũ: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt Nêu một số vật dẫn nhiệt tốt, một số vật dẫn nhiệt kém Do tính cách nhiệt của không khí, ta vận dụng vào làm việc gì? GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng Mục tiêu: HS kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình trang 106, tìm hiểu về các ngu ... hiệu bài Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh ai đúng Mục tiêu: HS nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức GV chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp lại bàn ghế trong lớp cho phù hợp với hoạt động tổ chức trò chơi Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi GV lần lượt đưa ra các câu hỏi Cách tính điểm hay trừ điểm do GV tự quyết định và phổ biến cho HS trước khi chơi Bước 3: Chuẩn bị GV hội ý với HS được cử vào ban giám khảo, phát cho các em câu hỏi và đáp án để theo dõi, nhận xét các đội trả lời. GV hướng dẫn và thống nhất cách đánh giá, ghi chép Bước 4: Tiến hành GV lần lượt đọc câu hỏi và điều khiển cuộc chơi Bước 5: Đánh giá, tổng kết Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội GV nêu đáp án hoặc giảng mở rộng thêm nếu cần Kết luận của GV: Như mục Bạn cần biết Dưới đây là câu hỏi và đáp án cho trò chơi Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất Mục tiêu: HS nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất Cách tiến hành: Bước 1: Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm? Kết luận của GV: Như mục Bạn cần biết Củng cố – Dặn dò: - GVnhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Ôn tập HS trả lời HS nhận xét Lớp cử từ 3 – 5 HS làm ban giám khảo, cùng theo dõi, ghi lại các câu trả lời của các đội Đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông để trả lời. Đội nào lắc chuông trước sẽ trả lời trước. Tiếp theo các đội khác sẽ lần lượt trả lời theo thứ tự lắc chuông Các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi những thông tin đã sưu tầm được HS các bhóm thi HS lắng nghe HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi ..................................................................................................... Thứ sáu ngày 13 tháng 3 năm 2015 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài : CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I.MỤC TIÊU - Nắm được cách đặt câu khiến(ND ghi nhớ). - Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1M mục III); bước đầu biết đặt câu phù hợp với tình huốnggiao tiếp(BT2);biết đặt câu với từ cho trước (hãy,đi,xin) theo cách đã học(BT3). * HS K-G:nêu được tình huống có thể dùng câu khiến (BT4). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -màu đỏ, 3 băng giấy viết câu văn Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương bằng mực xanh viết trong khung khác nhau để HS làm BT1 (phần Nhận xét). 4 băng giấy, mỗi băng giấy viết 1 câu văn ở BT1 (phần Luyện tập). 3 tờ giấy khổ rộng – mỗi tờ viết 1 tình huống của BT2 (phần Luyện tập) 3 tờ giấy khổ rộng để HS làm BT3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Câu khiến GV kiểm tra GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong SGK. GV dán 3 băng giấy, phát bút màu mời 3 HS lên bảng chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau. Sau đó từng em đọc lại câu khiến với giọng điệu phù hợp. GV nhận xét. Bước 2: Ghi nhớ kiến thức Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV: Các em cần viết nhiều câu khiến từ câu kể đã cho; có thể dùng phối hợp các cách mà SGK đã gợi ý. GV phát cho 4 HS – mỗi em 1 băng giấy viết 1 câu trong BT1. GV nhận xét. GV mời 4 HS làm bài trên băng giấy lên bảng dán kết quả làm bài. Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV phát riêng 3 tờ giấy khổ rộng cho 3 HS làm bài. GV nhận xét, khen ngợi những HS đặt câu đúng, nhiều câu, phù hợp với nghi thức xã giao. Bài tập 3, 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm tư. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà viết vào vở 5 câu khiến. Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Du lịch – Thám hiểm. 1 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC trước. 1 HS đọc 3 câu khiến đã tìm được trong SGK. HS nhận xét HS đọc yêu cầu của bài. HS làm bài. 3 HS lên bảng chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau. Sau đó từng em đọc lại câu khiến với giọng điệu phù hợp. Cả lớp nhận xét. 3 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK HS đọc yêu cầu của bài tập 4 HS làm bài trên băng giấydán kết quả lên bảng. Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng. HS đọc yêu cầu của bài tập 3 HS làm bài trên giấy. 3 HS làm bài trên băng giấy dán kết quả lên bảng. Cả lớp nhận xét HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm việc theo nhóm tư. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng. TOÁN Bài : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nói - Tính được diện tích hình thoi II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Diện tích hình thoi GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1a: Nhằm vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thoi & củng cố kĩ năng tính nhân các số tự nhiên Bài tập 2: Vận dụng công thức tính diện tích hình thoi trong giải bài toán có lời văn Bài tập 3: ( HSKG ) Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách xếp bốn hình tam giác thành hình thoi. Từ đó xác định độ dài hai đường chéo của hình thoi. Yêu cầu HS tính diện tích hình thoi theo công thức đã biết. Bài tập 4: Nhằm giúp HS nhận dạng các đặc điểm của hình thoi qua hoạt động ghép hình. Củng cố - Dặn dò: - Củng cố bài tập Chuẩn bị bài: Luyện tập chung Nhận xét tiết học HS sửa bài HS nhận xét HS làm bài HS khác nhận xét Giải a. Diện tích hình thoi là: 19 x 12 : 2 = 114 (cm2) Giải Diện tích của miếng kính là: = 70 (cm2) Đáp số : 70 cm2 - Các tổ xếp hình sau 2 phút tô nào có nhiều bạn xếp đúng hơn là tổ đó thắng cuộc. HS xếp được hình như sau : A D B C Đường chéo AC dài là : 2 + 2 = 4 (cm) Đường chéo BD dài là : 3 + 3 = 6 (cm) Diện tích hình thoi là: 4 x 6 : 2 = 12 (cm2) HS xem các hình vẽ trong SGK, hiểu yêu cầu bài rồi thực hành trên giấy TẬP LÀM VĂN BÀI: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.MỤC TIÊU Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối( đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. *HS K-G: nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số tờ giấy ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp. Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi (chính tả, dùng từ, câu ) trong bài làm của mình theo từng loại & sửa lỗi (phiếu phát cho từng HS). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Nhận xét chung về kết quả làm bài GV viết lên bảng đề bài của tiết TLV (kiểm tra viết) tuần 20. Nêu nhận xét về : Xác định đề bài + Bố cục bài làm + Mở bài , kết bài + Nội dung tả + Cảm xúc khi tả + Cách dùng từ , đặt câu , diễn tả ý khi miêu tả Thông báo điểm số cụ thể. GV trả bài cho từng HS. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài Hướng dẫn HS sửa lỗi - GV phát phiếu cho từng HS làm việc. Nhiệm vụ: Đọc lời nhận xét của GV. Đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài. Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài làm theo từng loại & sửa lỗi. Yêu cầu HS đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. Hướng dẫn HS chữa lỗi chung GV dán lên bảng một số tờ giấy viết một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS trong lớp (hoặc ngoài lớp sưu tầm được) Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết bài tốt đạt điểm cao & những HS biết chữa bài trong giờ học. Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn cho đạt để được điểm tốt hơn. Chuẩn bị bài: Ôn tập HS đọc lại các đề bài kiểm tra HS theo dõi HS đọc thầm lại bài viết của mình, đọc kĩ lời phê của cô giáo, tự sửa lỗi. HS viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài làm theo từng loại & sửa lỗi. HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi. Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. HS trao đổi về bài chữa trên bảng. HS chép lại bài chữa vào vở. HS nghe, trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn từ đó rút kinh nghiệm cho mình. Mỗi HS chọn 1 đoạn trong bài làm của mình, viết lại theo cách hay hơn. THEÅ DUÏC MOÂN TÖÏ CHOÏN-TROØ CHÔI “DAÃN BOÙNG” I-MUC TIEÂU: -Hoïc moät soá noäi dung cuûa moân töï choïn; Taâng caàu baèng ñuøi hoaëc moät soá ñoäng taùc boå trôï neùm boùng. Yeâu caàu bieát caùch thöïc hieän vaø thöïc hieän cô baûn ñuùng ñoäng taùc. -Troø chôi “Daãn boùng”. Yeâu caàu tham gia troø chôi töông ñoái chuû ñoäng ñeå tieáp tuïc reøn luyeän söï kheùo leùo, nhanh nheïn. II-ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: -Ñòa ñieåm: saân tröôøng saïch seõ. -Phöông tieän: coøi. III-NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA thÇy HOAÏT ÑOÄNG CUÛA trß 1. Phaàn môû ñaàu: 6 – 10 phuùt. Giaùo vieân phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc, chaán chænh trang phuïc taäp luyeän. OÂn caùc ñoäng taùc tay, chaân, löôøn, buïng, phoái hôïp vaø nhaûy cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung. 2. Phaàn cô baûn: 18 – 22 phuùt. a. Moân töï choïn: Ñaù caàu Taäp taâng caàu baèng ñuøi. Laàn ñaàu GV ñieàu khieån, caùc laàn sau GV chia toå taäp luyeän do toå tröôûng ñieàu khieån. GV quan saùt, nhaän xeùt, söûa chöõa sai soùt cho HS. b. Troø chôi vaän ñoäng: Daãn boùng. GV cho HS taäp hôïp, neâu troø chôi, giaûi thích luaät chôi, roài cho HS laøm maãu caùch chôi. Tieáp theo cho caû lôùp cuøng chôi. GV quan saùt, nhaän xeùt bieåu döông HS hoaøn thaønh vai chôi cuûa mình. 3. Phaàn keát thuùc: 4 – 6 phuùt. Ñi ñeàu theo 2-4 haøng doïc vaø haùt. GV cuûng coá, heä thoáng baøi. GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù tieát hoïc. HS taäp hôïp thaønh 4 haøng. HS thöïc haønh Nhoùm tröôûng ñieàu khieån. HS chôi. HS thöïc hieän. ..................................................................................................... Đánh giá , nhận xét của Ban giám hiệu
Tài liệu đính kèm: