I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài: Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
2. Kỹ năng: Biết đọc bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, với cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
3. Thái độ: Giáo dục Hs lòng dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải.
II. Chuẩn bị :
- GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
Chân dung Cô-péc-ních, ga-li-lê, sơ đồ quả đất trong vũ trụ ( nếu có ).
- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: Hát
2. Bài cũ: Ga-vơ-rốt ngoài chiến lũy.
- GV kiểm tra 3 Hs.
- GV nhận xét – đánh giá.
3.Bài mới::
Tuần 27 Tập đọc DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY. Ngày soạn :..// 200 Ngày dạy:..// 200 I. Mục tiêu : Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài: Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. Kỹ năng: Biết đọc bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, với cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài. Thái độ: Giáo dục Hs lòng dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải. II. Chuẩn bị : GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Chân dung Cô-péc-ních, ga-li-lê, sơ đồ quả đất trong vũ trụ ( nếu có ). HS : SGK. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: Ga-vơ-rốt ngoài chiến lũy. GV kiểm tra 3 Hs. GV nhận xét – đánh giá. 3.Bài mới:: a./ Giới thiệu bài: Bài đọc hôm nay sẽ cho các em thấy 1 nét khác của lòng dũng cảm, dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải. Đó là tấm gương của 2 nhà khoa học vĩ đại: Cô-péc-ních và Ga-li-lê ( giới thiệu chân dung 2 nhà khoa học ). GV ghi tựa bài. b./ Các hoạt động: Thời lượng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Luyện đọc MT: Đọc đúng câu, đoạn, bài, các tên riêng nước ngoài. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Cách tiến hành:Đàm thoại, giảng giải, luyện tập, thực hành. GV đọc mẫu toàn bài. Chia đoạn: 3 đoạn. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu nghĩa từ: Thiên văn học, tà thuyết, tòa án Giáo hội, chân lí, Cô-péc-ních, Ga-li-lê. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu nội dung ý nghĩa của bài. Cách tiến hành:Thảo luận, đàm thoại, động não, trực quan. GV chia nhóm, giao việc. GV đặt câu hỏi. + Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? GV giới thiệu sơ đồ quả đất trong vũ trụ. + Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? + Vì sao tòa án lúc ấy xử phạt ông? + Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-le thể hiện ở chỗ nào?â ® GV chốt: Bài văn ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm MT: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Cách tiến hành:Luyện tập, thực hành. GV lưu ý: giọng kể rõ ràng, chậm rãi, nhấn giọng câu nói nổi tiếng của Ga-li-lê, với giọng cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm của 2 nhà bác học. Hoạt động lớp, nhóm đôi. Hs nghe. Hs đánh dấu vào SGK. Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn ( 2 lượt ) Luyện đọc nhóm đôi. 1 Hs đọc cả bài. Hs đọc thầm phần chú giải và nêu lại nghĩa của từ. Hoạt động nhóm,lớp. Hs làm việc theo nhóm 8 Hs dựa theo những câu hỏi trong SGK. Các nhóm trình bày – và bổ sung, nhận xét. + Thời đó, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên 1 chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại: Chính trái đất mới là 1 hành tinh quay xung quanh mặt trời. + Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cơ-péc-ních. + Tòa án lúc ấy xử phạt Ga-li-lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phản bảo của Chúa Trời. + Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa Trời, đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học. Hoạt động lớp, cá nhân. Hs luyện diễn cảm: từng đoạn, cả bài. 4./ Củng cố Thi đua đọc diễn cảm đọc đoạn văn mình thích và nên lí do? Lớp cùng GV nhận xét. ® Liên hệ giáo dục. IV. Hoạt động nối tiếp: Luyện đọc thêm. Chuẩn bị: “ Con sẻ”. Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tuần : Tiết:. Kĩ thuật CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH CƠ KHÍ Ngày soạn :..// 200 Ngày dạy:..// 200 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết tên gọi , hình dạng của các chi tiết trong bộ lặp ghép mô hình kĩ thuật . 2. Kĩ năng: Sử dụng được cờ-lê , tua-vít để lắp , tháo các chi tiết . Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau . 3. Thái độ: Yêu thích lao động tự phục vụ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bộ lặp ghép mô hình kĩ thuật . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Oân tập – Kiểm tra (tt) . - Nêu lại một số kiến thức đã ôn ở tiết trước . 3. Bài mới : Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Thời lượng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS gọi tên , nhận dạng các chi tiết và dụng cụ . MT : Giúp HS biết gọi tên , nhận dạng các chi tiết , dụng cụ . Cách tiến hành : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Giới thiệu lần lượt từng nhóm chi tiết chính theo mục I SGK . - Chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dạng , gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết đó . - Giơí thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp Hoạt động lớp , nhóm . - Gọi tên , nhận dạng , đếm số lượng của từng chi tiết , dụng cụ trong bảng . + Hiểu được tại sao phải làm như vậy . + Biết cách làm như thế nào để đảm bảo đúng kĩ thuật . - Các nhóm tự kiểm tra tên gọi , nhận dạng từng loại chi tiết , dụng cụ theo hình 1 SGK . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê , tua-vít . MT : Giúp HS sử dụng được cờ-lê , tua-vít ; lắp ghép được một số chi tiết . Cách tiến hành : Trực quan , thực hành , đàm thoại . - Hướng dẫn thao tác lắp vít : Khi lắp các chi tiết , dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít . Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít , ta dùng cờ-lê giữ chặt ốc , tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít và quay cần tua vít theo chiều kim đồng hồ . Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết cần lắp ghép với nhau . - Hướng dẫn thao tác tháo vít : Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc , tay phải dùng tua-vít đặt vào rãnh của vít , vặn cần tua-vít ngược chiều kim đồng hồ . - Tiếp tục thao tác một trong bốn mối ghép của hình 4 . - Thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép . Hoạt động lớp , cá nhân . - 2 , 3 em lên thao tác lắp vít . - Cả lớp tập lắp vít . - Trả lời câu hỏi hình 3 SGK . - Cả lớp thực hành cách tháo vít . 4. Củng cố - Nêu ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS yêu thích lao động tự phục vụ . IV. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS . - Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ . Rút kinh nghiệm------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần : ..Tiết :.. Tuần 27 – 1 Luyện từ và câu CÂU KHIẾN. Ngày soạn :..// 200 Ngày dạy:..// 200 I. Mục tiêu : Kiến thức: Nắm được cấu tạo và tác dung của câu khiến. Kỹ năng: Biết nhận diện và sử dụng câu khiến. Thái độ: Bồi dưỡng cho Hs thói quen nói và viết đúng câu khiến. II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ viết sẵn: + Câu khiến ở bài tập 1 (phần Nhận xét), lời giải BT1 (phần Luyện tập). + Nội dung phần ghi nhớ. 4, 5 tờ giấy khổ to để Hs làm bài tập 2, 3 (phần Luyện tập). H : SGK. III. Các hoạt động : Khởi động : Bài cũ: Ôn tập. Nêu lại 3 kiểu câu kể mà em đã học? Đặt 3 câu về 3 kiểu câu nói trên. GV nhận xét, chốt ý và chuyển ý. Bài mới: a./Giới thiệu bài : b./Các hoạt động Thời lượng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Phần nhận xét. MT: Hs nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến. Cách tiến hành: Yêu cầu Hs đọc các câu hỏi của phần nhận xét? GV nhận xét, kết luận: Những câu dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, nhờ vảngười khác làm 1 việc gì đó được gọi là câu khiến. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. MT: Hs nắm được ghi nhớ của bài. Cách tiến hành: Khi nào thì chúng ta dùng câu cầu khiển? Câu khiến được viết như thế nào? Nêu ghi nhớ của bài. GV chuyển ý. Hoạt động 3: Luyện tập. MT: Hs biết nhận diện và sử dụng câu khiển. Cách tiến hành:Đàm thoại, luyện tập. Bài 1: Yêu cầu Hs đọc đề bài. Bài 2: Yêu cầu H đọc đề bài. GV lưu ý: Trong SGK, câu khiến thường được dùng để nêu yêu cầu H trả lời câu hỏi hoặc giải bài tập, cuối các câu khiến này thường có dấu chấm. Bài 3: Yêu cầu Hs đọc đề bài. GV nhận xét, chốt ý. Hoạt động lớp, nhóm đôi, cá nhân. 3 Hs tiếp nối nhau đọc 3 bài tập trong phần nhận xét. Hs cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp để thực hiện lần lượt từng yêu cầu của bài tập. Hs phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét. Hoạt động lớp. Khi chúng ta muốn nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốnvới người khác. Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) hoặc đấu chấm. 2 Hs đọc nội dung ghi nhớ trên bảng phụ. Lớp đọc thầm. Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. - 4 Hs tiếp nối nhau đọc thành tie ... ân đạo? Tại sao cần phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. Kỹ năng: Hình thành cho H thái độ: Thông cảm với người gặp khó khăn hoạn nạn. Đồng tình ủng hộ với những người tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo; không đồng tình với những người thờ ơ với hoạt động nhân đạo. Thái độ: Hs tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phừ hợp với khả năng. II. Chuẩn bị : GV : Giấy khổ lớn ghi kết quả thảo luận nhóm, SGK Đạo đức 4. Hs: SGK đạo đức 4. III. Các hoạt động : Khởi động : Hát 2. Bài cu:õ “Giữ gìn các công trình công cộng” Vì sao cần phải giữ gìn các công trình công cộng? Cần phải làm gì để giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng? ® GV nhân xét, ghi điểm. 3.Bài mới: a./ Giới thiệu bài: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. ® Ghi bảng tựa bài. b./ Phát triển các hoạt động: Thời lượng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Thảo luận tình huống. MT: Hs hiểu thể nào là hoạt động nhân đạo. Từ đó có thái độ đúng với các phong trào hoạt động nhân đạo. Cách tiến hành:Thảo luận nhóm. Chia lớp thành 6 nhóm. GV yêu cầu các nhóm Hs đọc và thảo luận tình huống trong SGK. GV kết luận: Trẻ em và nhân dân các vùng đó đã chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi như mất nhà cửa, đồ đạc, thiếu ăn, thiếu nước sạch Các em có thể quyên góp tiền, đồ dùng cá nhân (quần áo, dày dép ) đồ dùng học tập để cứu trợ, giứp đỡ họ. Đó là 1 hoạt động nhân đạo. Hoạt động 2: Bài tập 1. MT: Hs biết tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng của mình. Cách tiến hành:Thảo luận nhóm đôi. Yêu cầu Hs thảo luận BT1 theo từng nhóm làm. GV kết luận: + Việc làm trong các tình huống a , c là đúng. + Việc làm trong tình huống b là sai, vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật, mà chỉ để lấy thành tích của bản thân. Hoạt động 3: Bài tập 3. MT: Hình thành thái độ tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo cho Hs Cách tiến hành:: Động não, thực hành. Hướng dẫn Hs tự làm bài tập 3. GV kết luận. + Ý kiến a và d là đúng. + Ý kiến b và c là sai. Hoạt động nhóm. 6 nhóm. 1 Hs đọc to tình huống. Các nhóm đọc và thảo luận câu hỏi: + Em suy nghĩ gì về những khó khăn mà nhân dân và các bạn nhỏ ở các vùng lũ lụt phải hứng chịu? + Em có thể làm gì để giuíp đỡ họ? Vì sao? Đại diện nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp. Hoạt động nhóm đôi. Từng cặp thảo luận độc lập. Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp. Hoạt động cá nhân. 1 Hs đọc yêu cầu đề. Cá nhân làm bài. Cá nhân trình bày kết quả lớp bổ sung, tranh luận ý kiến. 4./Củng cố. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. IV. Hoạt động nối tiếp: Làm phần thực hành trong SGK. Chuẩn bị: “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tuần 27 Chính tả BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH. Ngày soạn :..// 200 Ngày dạy:..// 200 I. Mục tiêu : Kiến thức: Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ cuối của bài “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ. Kỹ năng: Luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn ( l/ n, in/ inh ). 3. Thái độ: Giáo dục Hs tính cẩn thận. II. Chuẩn bị : GV : Thẻ từ lớn ghi nội dung bài tập 2. HS: III./Các hoạt động : 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Thắng biển. Thi tiếp sức. Nhận xét. 3.Bài mới: a./Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ nhớ và viết đúng chính tả 3 khổ cuối bài “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. b./Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nhớ – viết MT: Nhớ và viết đúng chính tả 3 khổ cuối của bài. Cách tiến hành:Thực hành. GV hướng dẫn cách trình bày ( hết mỗi khổ thơ để cách 1 dòng ). GV đọc lại toàn bài viết. GV chấm chữa 7 – 10 bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. MT: Luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn. Cách tiến hành:Làm bài tập Bài 2b: GV lưu ý: ở từng chỗ trống, dựa vào nghĩa của tiếng cho sẵn, em tìm tiếng có vần “ in hoặc inh “ sao cho tạo ra từ có nghĩa. GV nhận xét _ chốt. + lung linh thầm kín + giữ gìn lặng thinh + bình tĩnh học sinh + nhường nhịn gia đình + rung rinh thông minh Hoạt động cá nhân, lớp. 1 Hs đọc yêu cầu của bài. 1 Hs đọc cả 3 khổ cần viết. Hs nhớ lại đoạn thơ tự viết. HS soát lại bài. Từng cặp Hs đổi vở cho nhau. Hoạt động nhóm. 1 Hs đọc yêu cầu – lớp đọc thầm. Hs làm việc theo nhóm, ghi tiếng cần điền vào thẻ từ, nhóm nào xong lên gắn. Hs đọc các từ đã điền. 4. Tổng kết – Dặn dò : Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “ Kiểm tra”. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần : ..Tiết :.. Tập làm văn MIÊU TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết) Ngày soạn :..// 200 Ngày dạy:..// 200 I. MỤC TIÊU HS viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả cây cối -Viết đúng yêu cầu đề bài, có đủ 3 phần II. CHUẨN BỊ -Chép dàn ý bài văn tả cây cối -Chép đề lên bảng ( 4 trong 4 đề) -Tranh ảnh một số cây cối. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU - Tranh ảnh cây, hoa để HS làm BTB -Viết dàn ý BT3 vào bảng giấy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a/. giới thiệu bài b./ Các hoạt động: Thời lượng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1: Luỵên tập *Mục tiêu: HS viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả cây cối Cách tiến hành:Làm bài BT1: -GVKL: Điểm khác nhau của 2 cách mở bài là: +cách 1: mở bài trực tiếp – GT ngay cây cần tả +Cách 2: mở bài gián tiếp – nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới GT loại cây định tả. BT2: GV nêu yêu cầu và nhắc HS -Chọn viết mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây mà đề bài đã gợi ý -Đoạn mở bài kiểu gián tiếp có thể chỉ 2 –3 câu, không cần viết dài. -Nhận xét – chấm điểm bài viết hay. BT3: HS đọc yêu cầu -GV kiểm tra kết quả quan sát cây của HS. -GV treo tranh một số cây -Nhận xét – bổ sung BT4: GV nêu yêu cầu bài, gợi ý HS Viết 1 đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp dựa trên dàn ý trả lời câu hỏi BT3. -Nhận xét – chấm điểm một số đoạn viết tốt. HS đọc yêu cầu, tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài của 2 đoạn văn tả cây hồng nhung, sau đó phát biểu ý kiến -HS làm bài vào VBT, sau đó nối tiếp nhau đọc bài viết của mình. -HS suy nghĩ trả lời lần lượt 4 câu hỏi trong BT HS làm bài vào VBT, sau đó từng cặp trao đổi góp ý cho nhau -Cho Hs nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài của mình. 4. Củng cố – dặn dò: -Về nhà viết lại đoạn mở bài giới thiệu chung một cái cây -Tiếp tục quan sát một cái cây, lợi ích của nó chuẩn bị cho tiết TLV tuần tới. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần : ..Tiết :.. Khoa học NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG Ngày soạn :..// 200 Ngày dạy:..// 200 I. MỤC TIÊU: HS biết Nêu VD chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống. II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh hoạ III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi tựa bài đã học tiết trước ? - GV nhận xét 2. Bài mới: a./Giới thiệu bài: b./Các hoạt động: Thời lượng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng Cách tiến hành: -GV phổ biến luật chơi: GV lần lượt đưa ra các câu hỏi, đội nào bắc chuông trước và trả lời đúng thì được cộng điểm. -GVKL: mục bạn cần biết trang 10 *Hoạt động 2: vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất Cách tiến hành: +Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm? -GVKL: mục bạn cần biết trang 109 -Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm cử 2 bạn làm ban giám khảo theo dõi ghi lại câu trả lời đúng của 2 đội. -HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi -Gió sẽ ngừng thổi Trái đất sẽ trở nên lạnh giá Không có mưa Nước ngưng chảy và đóng băng Không có sự sống trên trái đất Không có sự bốc hơi và chuyển thể của nước Không có vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên - 1 Hs nêu . 4. củng cố: - Hỏi lại nội dung bài học -1 HS đọc mục bạn cần biết. IV./ Hoạt động nối tiếp: Dặn học sinh về xem lại bài nhiệt và chuẩn bị bài tiết theo. Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: