Giáo án các môn học lớp 4, kì I - Tuần 7

Giáo án các môn học lớp 4, kì I - Tuần 7

Tập đọc: §13 : Trung thu độc lập

A- Mục tiêu:

-Bước đâu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

-Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

B. Phương pháp:

- Phương pháp trải nghiệm

 - Phương pháp thảo luận nhóm

 - Phương pháp đóng vai

C- Đồ dùng dạy-học:

 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

DCác hoạt động dạy-học

 

doc 33 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4, kì I - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng tuần 7
( Từ ngày 8/10.........12/10/2012 )
Ngày
Môn
Tên bài
Thứ 2
8/10/2012
CC
Tập đọc
Toán
Chính tả
Lịch sử
/
Trung thu độc lập.
Luyện tập
( N-V) Gà Trống và Cáo
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lnh đạo (năm 938 ).
Thứ 3
9/10/2012
Toán
LTVC
Khoa học
Kể chuyện
Biểu thức có chứa hai chữ.
Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam.
Phòng bệnh béo phì.
Lời ước dưới trăng.
Thứ 4
10/10/2012
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Mĩ thuật
Ở Vương quốc Tương Lai.
Tính chất giao hoán của phép cộng.
Xây dựng đoạn văn kể chuyện.
GV chuyên dạy
Thứ 5
11/10/2012
Toán
LTVC
Đạo đức
Địa lí
Biểu thức có chứa 3 chữ.
LT viết tên người ,tên địa lí Việt Nam.
Tiết kiệm tiền của (tiết 1).
Một số dân tộc ở Tây Nguyên.
Thứ 6
12/10/2012
Toán
Tập làm văn
Khoa học
Kĩ thuật
SH
Tính chất kết hợp của phép cộng
LT phát triển câu chuyện.
.Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa.
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (tiết 2).
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2012
Tập đọc: §13 : Trung thu độc lập
A- Mục tiêu: 
-Bước đâu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
-Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B. Phương pháp:
- Phương pháp trải nghiệm
 - Phương pháp thảo luận nhóm
 - Phương pháp đóng vai
C- Đồ dùng dạy-học:
 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
DCác hoạt động dạy-học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.- Ôn định tổ chức: (2)ng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập .
II.- Kiểm tra bài cũ : (5)
- Gọi 2 HS đọc bài Chị em tôi .
- Kết hợp cho HS trả lời 2 câu hỏi :
 + Cô chị nói dối ba để đi đâu ?
 + Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối ?
- Nhận xét và ghi điểm từng học sinh .
III.- Dạy bài mới : (25)
 1 / Giới thiệu: Trong đêm trung thu độc lập đầu tiên năm 1945, đứng gác dưới đêm trăng, anh bộ đội suy nghĩ và ước mơ về tương lai của đất nước, tương lai của trẻ em. Anh mơ điều gì về tương lai của đất nước, anh ước mơ tương lai của trẻ em như thế nào? Bài tập đọc Trung thu độc lập hôm nay ta học sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó.
 2 / Luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a) Luyện đọc:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, 
- GV kết hợp với HS hiểu những từ mới và khó được chú thích cuối bài: ( tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường.)
- GV sửa lỗi về đọc cho HS
Cho HS luyện đọc cặp đôi 
- Cho 1 HS đọc toàn bài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài ,giọng nhẹ nhàng ,thể hiện niềm tự hào ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai của đất nước , của thiếu nhi .
 b) Tìm hiểu bài :
+ Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào ? 
+ Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ? 
 +Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao ?
+ Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập ?
 + Cuộc sống hiện nay,theo em ,có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ? 
 + Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào ? 
 c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
-Cho 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn .
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
IV. Củng cố- dặn dò: (2)
HD bài mới.
Nhận xét tiết học.
Lấy sách vở chuẩn bị học tập.
- HS 
- Nghe giới thiệu.
-Ghi đề bài
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài văn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến. thân thiết của các em (Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên )
+ Đoạn 2: Từ Anh nhìn trăng to lớn, vui tươi ( Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước )
+ Đoạn 3: Từ Trăng đêm nay.sẽ đến với các em (Lời chúc của anh chiến sĩ với thiếu nhi )
- 2 HS nêu nghĩa các từ chú giải ở SGK 
- Luyện phát âm các từ khó đọc 
- Luyện đọc cặp dôi .
- 1 HS đọc cả bài văn .
- Nghe GV đọc diễn cảm .
+vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên .
 + Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do ,độc lập : “Trăng ngàn và gió núi bao la “ , “ Trăng đêm nay soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập tự do “ , “ trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố , làng mạc ,núi rừng “
 + Dưới ánh trăng , dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện ; giữa biển rộng , cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn ; ống khói nhà máy chi chít ,cao thẳm ,rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn ,vui tươi .
+ Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại ,giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên .
-Những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực : nhà máy thuỷ điện ,những con tàu lớnNhững điều trong hiện thực đã vượt quá cả mơ ước của anh : Các giàn khoan dầu khí , những xa lộ lớn nối liền các nước , các nhà máy ,những khu phố hiện đại mọc lên ,
- HS đọc lướt đoạn 3 rồi phát biểu tùy ý .
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn .
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 
- Đại diện các nhóm thi đọc diẽn cảm . Cả lớp theo dõi , nhận xét , bình chọn bạn đọc tốt ,biểu dương 
 -----------------------------------------------
Toán: §31 : Luyện tập
A- Mục tiêu : 
-Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng ,phép trừ và biết cách thử lại phép cộng , phép trừ .
-Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ .
-Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác .
* BT cần làm : Bài 1,2,3/40,41
B/ Phương pháp:
-Phương pháp Hỏi – đáp
-Phương pháp Thực hành
-Phương pháp thảo luận nhóm
C- Đồ dùng dạy-học:Bảng phụ
DCác hoạt động dạy-học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.- Kiểm tra bài cũ:(5)
-Nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép trừ ?
-Yêu cầu: 65135 – 13502, 854365 – 42513.
II.- Dạy bài mới : (28)
 1 / Giới thiệu : Giờ học toán hôm nay , các em sẽ được củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng , trừ với các số tự nhiên .
 2 / Hướng dẫn luyện tập :
 Bài 1 : -Tính rồi thử lại
Viết lên bảng phép tính 
 2416 + 5164 .
- Cho HS đặt tính và thực hiện phép tính .
- Cho HS nhận xét bài làm của bạn .
- Nêu cách thử lại 
- Cho HS làm bài b , hướng dẫn HS chữa bài.
Bài 2 : Tính rồi thử lại
- Tiến hành tương tự như bài 1 .
- Cho HS nhận xét nêu cách thử phép trừ như SGK .
- Cho HS làm bài b ( có thử lại )
Bài 3 :Tìm x
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập .
- Cho HS làm bài tập . 
- Gọi HS chữa bài,nêu rõ cách tính .
III. Củng cố- dặn dò: (2)
- HD bài mới
- Nhận xét tiết học
-3HS thực hiên.
- Nhận xét
- Nghe giới thiệu bài .
-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm ở bc 
-2 HS nhận xét .
- HS trả lời .
- Nghe giới thiệu rồi nhắc lại cách thử phép cộng .
- Thực hành thử lại phép cộng trên bằng phép trừ .
- HS lên bảng làm câu b .
 2416 + 27519 = 29935
 69108 + 2071 = 71179
 267345 + 31925 = 299270
Làm bài 2 như đã tiến hành ở bài 1 .
4025 – 312 = 3713 ; 
5901 – 638 = 5263
7521 – 98 = 7423
- Tìm x
- 2 HS lên bảng làm bài ,HS cả lớp làm vào vở bài tập .
- Lần lượt từng HS nêu kết quả và cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng ,số bị trừ chưa biết trong phép trừ để giải thích cách tìm x .
Kết quả :
x + 262 = 4848 ; x - 707 = 3535 .
x = 4848 – 262 ;x = 3535 + 707
x = 4586 ;x = 4242 .
 ---------------------------------------
Chính tả (Nhớ – viết) : Gà Trống và Cáo
A- Mục tiêu:
-Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng các dòng thơ lục bát .
-Làm đúng BT 2b .
-Giáo dục HS ý thức viết đúng tiếng Việt .
B.Phương pháp:
 - Phương pháp thực hành kĩ năng – kĩ xảo
 - Phương pháp luyện tập- thực hành
 - Phương pháp thảo luận nhóm
C- Đồ dùng dạy-học:
-Bảng phụ. 
DCác hoạt động dạy-học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.- Kiểm tra bài cũ (5)
- Mỗi em viết hai từ láy có thanh hỏi , hai từ láy có thanh ngã .
II.- Dạy bài mới : (28)
 1 / Giới thiệu : Hôm nay , các em sẽ nhớ – viết bài Gà Trống và Cáo . Sau đó các em sẽ làm bài tập chính tả điền vào chỗ trống tiếng có vần ươn hoặc ương .
 2 / Hướng dẫn chính tả :
- Gọi 1 HS đọc thuộc lòng doạn thơ viết chính tả
- Cho HS đọc thầm đoạn thơ .
- Nhắc HS cách viết bài thơ lục bát .
 3/ Cho HS nhớ viết chính tả .
-Theo dõi,quan sát ,giúp các em chưa thuộc bài .
 4 / Chấm chữa bài :
- Cho HS soát lại bài , chữa lỗi 
- GV chấm bài HS tổ 2 - Nêu nhận xét chung .
 5/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài 2b)- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2b và đọc cả đoạn văn .
-Cho HS làm bài 
-Hướng dẫn HS chữa bài . Các chữ cần điền là : lượn, vườn ,hương , dương ,tương , thường ,cường
III.- Củng cố – Dặn dò :(2)
- Cho HS xem lại những hiện tượng chính tả trong bài để không viết sai nữa .
- Nhận xét tiết học :
2 HS ln bảng viết.
- Nghe giới thiệu , ghi đề bài .
- 1 HS đọc thuộc lòng ,cả lớp lắng nghe .
- Cả lớp đọc thầm đoạn thơ ,ghi nhớ những từ ngữ dễ viết sai .
- Viết chính tả 
- Hai HS đổi vở cho nhau,giúp nhau soát lỗi .
- 1 HS đọc ,cả lớp lắng nghe .
- Làm bài tập ở vở .
 Chữa bài .
- 1 HS đọc , cả lớp lắng nghe .
 ---------------------------------------- 
Lịch sử: 
§7: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo. (Năm 938 )
A- Mục tiêu : 
-Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:
-Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng : Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rẻ của Dương Đình Nghệ.
-Nguyên nhân trận Bạch Đằng : Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
-Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng :Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống lên sông Bạch Đằng, nhử giặc và bãi cọc và tiêu diệt địch.
-Ý nghĩa của trận Bạch Đằng : Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc
B.Phương pháp:
 -Phương pháp trực quan – quan sát
 -Phương pháp hỏi – đáp. Thuyết trình
 - Phương pháp thảo luận nhóm
C- Đồ dùng dạy-học: 
Hình trong SGK . 
 DCác hoạt động dạy-học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.- Kiểm tra bài cũ : (5)
- Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa năm nào ? Ở đâu ?
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì ?
II.- Dạy bài mới : (28)
 1/Giới thiệu : Sau khởi nghĩa của Hai Bà Trưng , nhiều cuộc nổi dậy khác của nhân dân ta đã đứng lên chống quân xâm lược phong kiến phương Bắc .Nhưng mãi đến năm 938 , sau Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo, nước ta mới giành được độc lập .Bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ hơn về chiến thắng này .
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân 
-Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa và làm bài tập tìm hiểu về thân thế Ngô Quyền .
- Cho vài  ... .
II.- Kiểm tra bài cũ : (5) Gọi HS :
- Mỗi em đọc một đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề 
- Nhận xét ,cho điểm từng em .
III.- Dạy bài mới : (25)
 1 / Giới thiệu : Trong các tiết TLV trước các em đã được luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện. Từ hôm nay, các em sẽ học cách phát triển cả một câu chuyện theo đề tài, gợi ý. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
 2/ Làm bài tập:
- Cho HS đọc đề bài và đọc gợi ý
-Gạch dưới những từ ngữ trong đề bài. : Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho 3 điều ước và em đã thực hiện cả 3 điều ước. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian
- Cho HS làm bài miệng : kể trong nhóm hai người .
- Cho HS thi kể.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng, hay và khen nhóm kể hay.
- Cho HS viết bài vào vở.
- Cho HS đọc lại bài viết
- GV chấm điểm từng em .
IV.- Củng cố – Dặn dò : (2)
- Dặn HS về nhà sửa lại câu chuyện đã viết ở lớp và kể cho người thân nghe và chuẩ bị 
cho tiết sau “Bài Vào nghề” ( trang 82 sách TV/T1 )
- Nhận xét tiết học :
-Lấy sách vở chuẩn bị học tập
-2 HS đứng tại chỗ đọc bài làm của mình
-Cả lớp nghe giới thiệu
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo
-HS làm bài 
- Đại diện các nhóm lên thi kể
- HS nhận xét
 - HS viết bài vào vở
- 3 HS đọc lại bài viết cho cả lớp nghe.
 -----------------------------------------------
Khoa học: §14:Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
A- Mục tiêu : Sau bài học , HS có thể :
-Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá : tiêu chảy, tả ,lị .
-Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: Uống nước lã , ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.
-Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá:
+ Giữ vệ sinh ăn uống.
+ Giữ vệ sinh cá nhân.
+Giữ vệ sinh môi trường.
-Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.
* GDMT:
- GDHS tự Nhận thức về sự nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hóa( nhận thức về trách nhiệm giữ vệ sinh của phòng bệnh cuae bản thân).
- KN giao tiếp hiệu quả: Trao đổi ý kiến với các thành viên của nhóm, với gia đình và cộng đồng về các biện pháp phòng bệnh lây qua nđường tiêu hóa.
B.Phương pháp:
 - Phương pháp quan sát. Trò chơi
 - Phương pháp thảo luận nhóm
C.- Đồ dùng dạy-học:
-Hình trang 30 , 31 SGK . 
-Mỗi nhóm 1 tờ A3 và bút vẽ để vẽ tranh cổ động . 
D-Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.- Kiểm tra bài cũ :(5) Hỏi HS :
- Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì là gì ? 
- Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì ? 
- Nhận xét ,cho điểm từng HS .
II.- Dạy bài mới : (28)
 1/Giới thiệu : Cho HS xem tranh và giới thiệu bài 
 2/ Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
- Cho HS thảo luận nhóm đôi ,tìm hiểu về các vấn đề : 
 + Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy ? Khi đó em cảm thấy thế nào ? ( HSK)
 + Kể tên một số bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá mà em biết?
- Giảng thêm về triệu chứng một số bênh :
 + Tiêu chảy :Đi ngoài phân lỏng ,nhiều nước,mỗi ngày đi từ 3 lần trở lên .Cơ thể bị mất nhiều nước và muối ..
 + Tả :Gây ra ỉa chảy nặng , nôn mửa ,mất nước và truỵ tim mạch . Nếu không phát hiện và ngăn chặn kịp thời ,bệnh tả có thể lây lan nhanh chóng trong gia đình và cộng đồng thành dịch rất nguy hiểm.
 + Lị : Triệu chứng chính là đau bụng quặn chủ yếu ở vùng bụng dưới ,mót rặn nhiều,đi ngoài nhiều lần ,phân lẫn máu v mũi nhầy 
- Như vậy , các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào ? 
- Kết luận 
Hoạt động 2 : Nguyên nhân và cách phòngbệnh lây qua đường tiêu hoá 
- Chia 4 nhóm , giao nhiệm vụ cho các nhóm : Hãy quan sát các hình minh hoạ trang 30-31 SGK ,thảo luận và trả lời các câu hỏi :
 - Các bạn trong hình đang làm gì ? Làm như vậy có tác dụng , tác hại gì ?
- Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
 -Các bạn nhỏ trong hình đã làm gì để phòng các bênh lây qua đường tiêu hoá ?
- Chúng ta cần phải làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá . 
- Cho các nhóm trình bày ý kiến , cả lớp nhận xét bổ sung thêm .
- Nhận xét , tổng hợp ý kiến các nhóm .
- Gọi 2 HS đọc mục bạn cần biết trước lớp .
Hỏi: Tại sao chúng ta cần phải diệt ruồi ? 
- Kết luận 
Hoạt động 3 : Vẽ tranh cổ động .
- Cho các nhóm vẽ tranh với nội dung : Tuyên truyền cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa theo định hướng .
- Cho HS chọn một trong 3 nội dung : giữ vệ sinh ăn uống , giữ vệ sinh cá nhân , giữ vệ sinh môi trường để vẽ nhằm tuyên truyền cho mọi người có ý thức đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá 
- Cho các nhóm thực hành vẽ tranh .
- Giúp HS nhận xét , bình chọn tranh đẹp , biểu dương .
III.- Củng cố – Dặn dò : (3)
- Nêu rõ nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
- Dặn HS về nhà đọc kĩ mục bạn cần biết ,đọc trước bài 15 để chuẩn bị cho bài học sau .
- Nhận xét tiết học 
-2 HS trả lời 
- Nghe giới thiệu bài ,ghi đề bài . 
- Thảo luận nhóm đôi .nêu được: 
+ lo lắng,khó chịu , mệt , đau ,
+ tả , lị. ,
- Theo dõi nắm các triệu chứng của các bệnh tiêu chảy ,lị , tả .
- HS nêu theo nhận thức:
 + Các bệnh lây qua đường tiêu hoá làm cho cơ thể mệt mỏi , có thể gây chết người và lây lan sang cộng đồng .
 + Khi mắc bệnh lây qua đường tiêu hoá cần phải đi khám bác sĩ và điều trị ngay. Đặc biệt,nếu là bệnh lây lan phải báo ngay cho cơ quan y tế .
- Tiến hành thảo luận nhóm rồi cử đại diện trình bày nêu được :
+HS trả lời
+ : ăn uống không hợp vệ sinh , môi trường xung quanh bẩn , uống nước không đun sôi,tay chân bẩn ,
 + : không ăn thức ăn để lu ngày , không ăn thức ăn bị ruồi muỗi bâu vào , rửa tay trước khi ăn và sau khi đi tiêu,nhặt rác , đổ rác đúng nơi quy định để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá . 
 + : cần thực hiện ăn uống sạch , hợp vệ sinh ,rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi tiêu ,giữ vệ sinh môi trường xung quanh .
+Vì ruồi là con vật trung gian truyền các bệnh lây qua đường tiêu hóa . Chúng thường đậu ở chỗ bẩn rồi lại đậu vào thức ăn .
- Họp nhóm ,chọn nội dung đề tài .
- Các nhóm vẽ tranh , chú ý ý tưởng nhiều tác giả .
- Các nhóm trưng bày sản phẩm .
- Nhận xét , bình chọn .
 ------------------------------------------------------
Kĩ thuật: §7: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường(tt)
A- Mục tiêu :
-HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
-Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường , các mũi khâu có thể chưa đều nhau, đường khâu có thể bị dúm.
-Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống .
B Phương pháp:
 - Phương pháp Trực quan- quan sát
 - Phương pháp thực hành
C- Đồ dùng dạy-học :
-Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
-Hai mảnh vải sợi bông,kích thước 10 cm x 15 cm - Kim khâu , chỉ - Bút chì , thước kẻ , kéo .
D-Các hoạt động dạy-học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.- Kiểm tra bài cũ : (5) Hỏi HS :
- Thế nào là khâu thường ?
- Em phải thực hiện đường khâu như thế nào cho hợp lí ?
II.- Dạy bài mới : (28)
 1/Giới thiệu bài : Hôm nay các em thực hành về cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
2/Phát triển bài:
Hoạt động 3 :Thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- Gọi 1 HS nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải 
- Nhận xét HS và nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
 -Cho HS thực hành 
Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập của HS
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm .
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm :
 + Khâu ghép được hai mép vải theo cạnh dài của mảnh vải . Đường khâu cách đều mép vải .
 + Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải tương đối thẳng .
 + Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều nhau .
 + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định Tổ chức cho HS tự đánh giá .
- Nhận xét kết quả đánh giá của HS 
III.- Củng cố – Dặn dò : (2)
- Nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải 
- Dặn HS về nhà đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu dụng cụ theo SGK để học bài khâu đột thưa .
- Nhận xét tiết học 
- Hai HS trả lời 
-1 HS nêu lại phần ghi nhớ .
- Theo dõi nắm lại các bước .
- Thực hành khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường
- Trưng bày sản phẩm 
- Tự đánh giá sản phẩm của mình .
Sinh hoạt lớp
A/ Mục tiêu:
HS biết nhận xét chính xác về các hành vi của bạn
HS có ý thức làm việc theo tập thể.
B /Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần 7:
- Các tổ trưởng báo cáo kết quả theo dõi thi đua - HS ý kiến .
 - GV tổng kết nhận xét .
 + Trực nhật tốt
 + Chuẩn bị ĐDHT chưa đầy đủ: Trúc, Tính , Hoan,  
 + Không thực hiện tốt nội quy của đội: Trúc, Tính, Hải, 
 2/ Kế hoạch tuần 8 
- Tiếp tục nhắc nhở HS không ăn quà vặt.
- HS giữ vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Nhắc HS đi học đúng giờ, đi học đều , chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ khi đến lớp
-Thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế của nhà trường, đội.
-Thực hiện bao,dán nhãn vở, sách. 
- Không nói tục, chữi thề.
 -Thực hiện trực nhật đúng quy định 
- Nhắc HS giữ vở sạch , viết chữ đẹp.
- Nhắc HS vềATGT
- Phòng cống tội phạm, ma tuý, mại dâm,
* Ý kiến của HS.
Lần lượt 3 tổ trưởng báo cáo.
HS chú ý lắng nghe.
An tồn giao thơng: Lựa chọn đường đi an toàn.
 I.Mục tiu:
 -HS biết được những điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đường để lựa chọn đường đi an toàn.
 -HS xác định những điểm,những tình huống khơng an tồn để tránh.
 -HS lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường.
 -Cĩ ý thức v thĩi quen chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi vịng xa hơn.
 II.Đồ dùng -Dạy học:
 -Hình vẽ SGK phĩng to.
 III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
HTĐB
1.HĐ1: GV giới thiệu -ghi đề.
2.HĐ2: Tìm hiểu con đường từ nhà đến trường:
 + Em đến trường bằng phương tiện gì?
 + Từ nhà đến trường con đường đi như thế nào?
 + Theo em cĩ bao nhiu chỗ em cho l khơng an tồn?
 -Nhận xt chung.
3.HĐ3: Xác định đường đi đến trường an toàn:
 -GV đưa ra một số tình huống về những vấn đề không an toàn khi đi đến trường.
+ Tình huống nguy hiểm ở đây là gì?
+ Hậu quả gì sẽ xảy ra?
+ Vì sao cĩ tình huống ny?
 -Nhận xt -Kết luận.
4.HĐ4: Củng cố-Dặn dị:
-Nhận xt tiết học.
-HD bài sau:Giao thông đường thủy và phương tiện giao thông đường thủy.
-HS nhắc lại đề.
-HS nu.
-Nhận xt-bổ sung.
-HS theo di.
-Nhận xt tình huống.
-Xử lí tình huống.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN - 7.doc