I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Khái niệm ban đầu về phân số. Rút gọn phân số, quy đồng phân số, phân số bằng nhau.
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
II. Chuẩn bị.
III. Các hoạt động dạy - học :
TUẦN 27 Thứ hai ngµy 16 th¸ng 3 n¨m 2015 Tiết : TOÁN Luyện tập chung. I. Mục tiêu. Giúp HS: - Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Khái niệm ban đầu về phân số. Rút gọn phân số, quy đồng phân số, phân số bằng nhau. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II. Chuẩn bị. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 -Kiểm tra bài cũ * Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung 2-Bài mới - Nêu mục đích yêu cầu tiết học -HD Luyện tập. Bài 1: * Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV nêu lần lượt từng bài yêu cầu HS làm . -Nhận xét , sửa sai. Bài 2: * Gọi HS đọc đề bài. -3 Tổ chiếm mấy phần số HS cả lớp ? vì sao? - 3 Tổ có bao nhiêu học sinh. - Yêu cầu HS làm vở .1 em lên bảng giải . - GV theo dõi ,giúp đỡ -Nhận xét chữa bài của HS. Bài 3: * Gọi HS đọc đề bài. +Bài toán cho biết gì? +Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì? +Làm thế nào để tính được số km còn phải đi? +Trước hết ta phải làm phép tính gì? -Yêu cầu HS làm bài vào vở .1 em lên bảng làm bài . -Nhận xét chấm một số bài. 3- Củng cố - dặn dò: * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà luyện tập * 2HS lên bảng làm bài tập. -HS 1 làm bài: -HS 2: làm bài: * Nhắc lại tên bài học * 1 HS đọc đề bài. -2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vë -Rút gọn rồi so sánh hai phân số bằng nhau. -Các phân số bằng nhau là: -Nhận xét chữa bài trên bảng. * 1HS đọc đề bài. -3 tổ chiếm số HS cả lớp . Vì b/ 3 tổ có số HS là: 32 = 24 (học sinh) -HS làm bài vào vở. -Nhận xét chữa bài trên bảng. * 1HS đọc bài. -Quãng đường dài 15 km. Đã đi -Phải đi bao nhiêu km đường nữa. -Lấy quãng đường trừ đi số km đã đi. -Tìm số km đã đi. -HS làm bài vào vở . -1HS lên bảng làm bài. Bài giải. Anh Hải đã đi được số km đường: 15 (km) Anh còn phải đi số km là: 15 – 10 = 5 (km) Đáp số : 5 km. -Nhận xét sửa bài. * 2 HS nêu lại . - Về thực hiện Rút kinh nghiệm .. Tiết : TËp ®äc Dù sao trái đất vẫn quay. I- Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; Cô-péc-ních, Ga-li-lê. -B íc ®Çu biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê. - Hiểu được nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. II- Đồ dùng, dạy học -Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK; sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời nếu có. III- Các hoạt động dạy học. Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 -Kiểm tra bài cũ * Gọi HS đọc phân vai truyện Ga-vrốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi về nội dung. 2-Bài mới * Nêu mục đích yêu cầu tiết học HĐ1: Hướng dẫn đọc. * Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (3 lượt). -Chú ý câu:+Dù sao trái đất vẫn quay! (Thể hiện thái độ bực tức, phẫn nộ của Ga-li-lê). - HS tìm hiểu nghĩa các từ khó trong phần chú giải. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Yêu cầu HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc H§2:Tìm hiểu bài * §oạn 1, đọc thầm ,trao đổi và trả lời câu hỏi. +Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ. - Giúp HS hiểu về hệ mặt trời Thời của Cô –péc-ních khi khoa học chưa phát triển thì người ta luôn cho rằng tất cả đều do chúa trời tạo ra +Đoạn 1 cho ta biết điều gì? -§ọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? -Giảng bài: Gần một thế kỉ sau, Ga-li-lê lại ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních bằng cách cho ra đời cuốn sách mới.. - ý chính đoạn 2 -§ọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? +Ý chính của đoạn 3 là gì? -Ghi ý chính đoạn 3 lên bảng. -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính. -Gọi HS phát biểu ý kiến. -Kết luận, ghi ý chính lên bảng. Hoạt động 3:Đọc diễn cảm. * Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau -Tổ chức thi đọc diễn cảm. -Nhận xét, cho điểm từng HS. 3-Củng cố - dặn dò: * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. * 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. . * 2 -3 HS nhắc lại * Đọc bài theo trình tự. HS1: Xưa kiaphán bảo của chúa. HS2: Chưa đầy một thế kỉ. Gần bảy chục tuổi. HS3: Đoạn còn lại. - HS giải nghiã từ ứng với đoạn đọc -2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. -2 HS đọc toàn bài thành tiếng. -Theo dõi GV đọc mẫu. -HS đọc sách tự phát biểu. -Theo dõi GV giảng bài. -Cho thấy Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới. -1 HS nhắc lại ý chính đoạn 1. +Nhằm ủng hộ, cổ vũ ý kiến của Cô-péc-ních. -Nghe -Đoạn 2 kể chuyện Ga-li-lê bị xét xử. -HS đọc và trả lời câu hỏi. +Cho thấy sự dũng cảm bảo vệ chân lí của nhà bác học Ga-li-lê. -HS đọc và phát biểu: Bài văn ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. * 3 HS đọc bài, cả lớp theo dõi tìm cách đọc. -3-5 HS tham gia thi đọc. -Cả lớp bình chọn bạn đọc hay. * 2 HS nêu lại . Rút kinh nghiệm Thứ ba ngµy th¸ng n¨m 2012 Tiết : TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Lµm theo ®Ị chung cđa trêng) ------------------------------------------------------- chÝnh t¶ Bài thơ vỊ tiểu đội xe không kính. I- Mục tiêu: - Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ. - Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, dấu hỏi dấu ngã. II -Đồ dùng dạy học. - Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT2a hay 2b, viết nội dung BT3a hay 3b. - Vở bài tập . III -Các hoạt động dạy học. Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 -Kiểm tra bài cũ * Gọi HS lên bảng kiểm tra HS đọc và viết các từ cần phân biệt của tiết chính tả. -Nhận xét chữ viết của HS. 2 -Bài mới * Giới thiệu bài: HĐ1.* Gọi HS đọc 3 khổ thơ cuối trong bài. Bài thơ tiểu đội xe không kính. H: Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? +Tình đồng đội, đồng chí của các chiến sĩ được thể hiện qua những câu thơ nào? - Nhận xét câu trả lời của HS * Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. -Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. Hoạt động 2:Viết chính tả * Nhắc HS: Tên bài lùi vào 2 ô, viết các dòng thơ sát lề, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng. -Y/C HS nhớ,viết bài vào vở -Sốt lỗi-Chấm bài. - Thu một số vở ghi điểm. Còn lại về nhà chấm. Hoạt động 3.Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a/ *Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS hoạt động theo nhóm 4, -Yêu cầu HS tìm các từ chỉ viết với s không viết với x hoặc chỉ viết x không viết với s. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3a/ * Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi theo cặp. -Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh, HS khác nhận xét sửa chữa. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 3- Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ở BT2, viết lại đoạn văn 3a hoặc 3b vào vở và chuẩn bị bài sau. * HS đọc và viết các từ ngữ * 2 -3 HS nhắc lại * 3 HS đọc thuộc lòng đọan thơ. -Hình ảnh: Không có kính, ừ thì ướt áo, mưa tuôn.. cây số nữa. +Câu thơ: Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới,.vỡ rồi. - Nghe . * HS đọc và viết các từ: xoa mắt đắng, sa, ùa vào, ướt áo, tiểu đội.. -2 ,3 em đọc lại các từ vừaviết . * Nắm cách trình bày . -HSviết bài - Đổi chéo vở kiểm tra kết quả . Gạch chân những từ viết sai. * 2 HS nêu. - Nhận giấy và nắm yêu cầu thực hiện . -a)sĩ,sửu,sên,sồi,sầu.... -b)xinh,xuống ... -Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn. -Viết một số từ vào vở. * 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút chì gạch những từ không thích hợp. -2 HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh -Đáp án Sa mạc-xen kẽ - Về thực hiện Rút kinh nghiệm .. TUÇN 27 Thø hai ngµy th¸ng n¨m 201 Tiết : ®¹o ®øc Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: 1 Hiểu:-Thế nào là hoạt động nhân đạo. -Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. 2 Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn. 3 Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng. II- C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®ỵc gi¸o dơc - KÜ n¨ng ®¶m nhËn tr¸ch nhiƯm khi nhËn tham c¸c ho¹t ®éng nh©n ®¹o III- C¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc cã sư dơng trong bµi - §ãng vai. - Th¶o luËn IV- Đồ dùng dạy học. -SGK Đạo đức 4. -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. -Phiếu điều tra theo mẫu. V- Các hoạt động dạy học : Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 -Kiểm tra bài cũ * Gọi HS lên bảng đọc ghi nhớ của bài học. -Nhận xét chung. 2 -Bài mới * Giới thiệu bài HĐ1: Trò chơi “Những dòng chữ kì diệu” * GV phổ biếu luật chơi cho HS +GV đưa ra ô chữ cùng với lời gợi ý. +GV tổ chức cho HS chơi -GV nhận xét HS chơi -Lưu ý: Trong quá trình chơi, GV có thể yêu cầu HS trên lớp giải thích rõ hơn ý nghĩa câu ca dao và tục ngữ được ẩn trong dòng chữ kì diệu. -Nội dung chuẩn bị của GV tham khảo sách thiết kế. ... hận xét tiết học. * 2HS lên bảng đọc bài. -Nhận xét bổ sung. * Nhắc lại tên bài học. - HS quan sát hình trang 106 SGK, - HS nêu tên các nguồn nhiệt . Cả lớp nhận xét , bổ sung . - Phân loại các nguồn nhiệt thành các nhóm: mặt trời; ngọn lửa của các vật bị đốt cháy; sử dụng điện các bếp điện, mỏ hàn điện, bàn là... đang hoạt động. - Vai trò nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày như: đun nấu; sấy khô; sưởi ấm. -Nghe. * Hình thành nhóm 4 - 6 HS thảo luận và ghi kết quả vảo phiếu . Những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra Cách phòng tránh - Đại một số nhóm trình bày kết quả - Cả lớp theo dõi , nhận xét , bổ sung - Hình thành nhóm 4 thảo luận . - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - 2 -3 HS đọc to . - Về thực hiện. Rút kinh nghiệm Tiết : lÞch sư Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII I. Mục tiêu: Học xong bài học sinh biết: - Vào thế kỉ thứ XVI – XVII nước ta nổi lên ba đ« thị lớn đó là Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. - Mô tả được cảnh các độ thị lớn thế kỉ XVI – XVII. - Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển của nền kinh tế đặc biệt là thương mại. II- Chuẩn bị: - Phiếu thảo luận nhóm (tham khảo STK) - Bản đồ Việt Nam. - Hình minh họa SGK. - Sưu tầm những tư liệu của 3 thành thị lớn. III- Các hoạt động dạy học : Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 -Kiểm tra bài cũ * Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài: 22 -Nhận xét 2 -Bài mới * Nêu mục đích yêu cầu tiết học HĐ 1: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An – Ba thành thị lớn thế kỉ XVI– XVII. * Phát phiếu học tập cho mỗi HS. + Nêu đặc điểm về dân cư , quy mô thành thị , hoạt động buôn bán các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An?(GV kẻ thành bảng cho HS điền ) - GV theo dõi , giúp đỡ . -Tổ chức cho HS thi mô tả về các thành thị lớn ở thế kỉ XVI – XVII. HĐ 2: Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI – XVII. * Tổ chức thảo luận cả lớp . +Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các đô thị nói lên điều gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó ? - Gọi một số em trả lời . -Giơí thiệu thêm về sư phát triển vào thế kỉ XVI – XVII nhất là Đàng trong : Nông nghiệp phát triển , tạo ra nhiều nông sản . * Tổ chức cho HS giới thiệu về bộ sưu tập. -Nhận xét tuyên dương . 3- Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học ghi nhớ. * 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - Sau đó 2 HS lên bảng chỉ bản đồ. -Nhận xét bổ sung. * 2 -3 HS nhắc lại - Nhận phiếu và làm bài cá nhân hoàn thành nội dung vào phiếu bài tập. - 3 HS lên bảng nêu kết quả mỗi học sinh trình bày về một thành thị lớn. -Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. -Lớp bình chọn mô tả về một thành thị, khi mô tả được sử dụng phiếu, tranh ảnh. * Trao đổi thảo luận cả lớp: +Thành thị nước ta thời đó đông người , buôn bán sầm uất , chứng tỏ ngành nông nghiệp , tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh , tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi , buôn bàn -Cá nhân, nhóm HS trình bày. - Cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung . - Nghe , hiểu thêm . - HS trình bày trước lớp . -2 HS đọc ghi nhớ. - Về thực hiện . Rút kinh nghiệm .. Tiết : Khoa häc Nhiệt cần cho sự sống. I Muc tiêu:HS biết -Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. -Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất. II Đồ dùng dạy học. -Hình trang 108,109 SGK. -Dặn HS sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. III Các hoạt động dạy học : Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 -Kiểm tra bài cũ * Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nêu vai trò của các nguồn nhiệt trong cuộc sống? -Nêu một số quy tắc an toàn và tiết kiệm nguồn nhiệt? -Nhận xét chung 2 -Bài mới - Giới thiệu bài HĐ1: Trò chơi ai nhanh, ai đúng. * GV chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp lại bàn ghế trong lớp cho phù hợp với hoạt động tổ chức trò chơi. - Gọi HS Cử 3-5 HS làm ban giám khảo, cùng theo dõi, ghi lại các câu trả lời của các đội. - Phổ biến cách chơi và luật chơi. -GV lần lượt đưa ra câu hỏi. Đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông để trả lời. VD: Kể tên 3 cây , 3con vật sống ở xứ nóng hoặc xứ lạnh . -Đội nào lắc chuông trước được trả lời trước. -Tiếp theo các đội khác sẽ lần lượt trả lời theo thứ tự lắc chuông. -Lưu ý: Câu nào cũng yêu cầu đại diện của 4 đội đều trả lời. GV có quyền chỉ định người trả lời Chuẩn bị - GV hội ý với HS cử vào ban giám khảo,phát cho các em câu hỏi và đáp án để theo dõi, nhận xét các đội trả lời. GV hướng dẫn và thống nhất cách đánh giá, ghi chép... - GV hoặc giao cho HS lần lượt các câu hỏi và điều khiển cho cuộc chơi. Đánh giá, tổng kết. -GV nêu đáp án hoặc giảng mở rộng thêm nếu cần KL: Như mục bạn cần biết trang 108 /SGK. HĐ2: Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất * H: - Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm? -GV gợi ý HS sử dụng những kiến thức đã học để trả lời câu hỏi trên. -Nhận xét kết luận. 3- Củng cố - dặn dò: -Gọi HS đọc phần bạn cần biết. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài ôn tập. -2HS lên bảng trả lời câu hỏi. VD: + Sấy khô các vật , nấu chín thức ăn. + HS nêu . -Nhận xét. - 2 -3 HS nhắc lại * Hình thành nhóm 4 – 6 HS thực hiện chơi theo HD của giáo viên. -Thực hiện yêu cầu. -Nghe nắm cách chơi và luật chơi . -Nghe câu hỏi và suy nghĩ trả lời. -HS kể miển là chúng sống ở xứ nóng hoặc xứ lạnh . -Nêu:Tương tự câu 1. -Cách tính điểm hay trừ điểm do GV tự quyết định và phổ biến cho HS trước khi chơi. -Nghe. -Đảm bào các thành viên trong đội ít nhất mỗi người phaỉ trả lời một câu. - Cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông tin đã sưu tầm được. -Các HS làm giám khảo nhận phiếu và nghe HD. -Nghe và thực hiện yêu cầu. -Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội. -Nghe, 2em nhắc lại . -Nghe và trả lời. VD: + Sự tạo thành gió. + Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. +Sự hình thành của mưa. + Sự hình thành của các thể nước. ...... -Nhận xét bổ sung. -2HS đọc. - Về thực hiện Rút kinh nghiệm .. Tiết : ®Þa lÝ Dải ®ồng bằng Duyên Hải Miền Trung I- Mục tiêu: - Học xong bài này, HS biết: -Dựa vào bản đồ/ lược đồ, chỉ và đọc tên các đồng bằng ở Duyên Hải Miền Trung(MT) -Duyên Hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển. -Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên. -Chia sẻ với người dân miền trung về nhiều khó khăn do thiên tai gây ra.Liªn hƯ BVMT II- Đồ dùng dạy học -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. -Ảnh thiên nhiên duyên hải MT; bãi biển phẳng; núi lan ra đến biển, bờ biển dốc, có nhiều khói đá nổi ven bờ; cánh đồng trồng màu, đầm phá, rừng phi lao trên đồi cát, III- Các hoạt động dạy học. Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1-Bài mới * GV treo và giới thiệu lược đồ dải đồng bằng duyên hải MT HĐ1:Các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển. -Yêu cầu HS quan sát lược đồ và cho biết có bao nhiêu đồng bằng duyên hải miền trung. -Yêu cầu 1 HS lên chỉ trên lược đồ và gọi tên -Yêu cầu HS thảo luân, trao đổi cặp đôi và cho biết. +Em có nhận xét gì về vị trí của các đồng bằng này?... - Quan sát trên lược đồ em thấy các dãy núi chạy qua các dải đồng bằng này đến đâu? -KL: Chính vì các dãy núi này chạy lan ra sát biển nên -GV treo lược đồ đầm phá ở Huế, giới thiệu và minh hoạ. - Ở các vùng ĐB này có nhiều cồn cát cao do đó thường có hiện tượng gì xảy ra. -Giải thích:Sự di chuyển của con àcát - Để ngăn chặn hiện tượng này người dân ở đây phải làm gì? -Yêu cầu HS rút ra KL. HĐ2: Bức tường cắt ngang dải đồng bằng duyên hải miền trung. * Yêu cầu HS quan sát trên bản đồ và cho biết dãy núi nào đã cắt ngang dải ĐBDHMT. -Yêu cầu HS chỉ trên lược đồ dãy Bạch Mã và Đèo Hải Vân H: Để đi từ Huế vào Đà Nẵng và ngược lại phải đi bằng cách nào? -GV giới thiệu đèo Hải Vân H: Đường hầm Hải Vân có lợi ích gì hơn so với đường đèo? -GV giới thiệu về dãy núi Bạch Mã HĐ3 : Khí hậu khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam. * Yêu cầu HS làm việc cặp đôi. H:- Khí hậu phía Bắc và phía Nam ĐBDHMT khác nhau như thế nào? -Yêu cầu HS trả lời để điền các thông tin vào bảng. -Yêu cầu HS đọc SGK phần ghi nhớ để biết đặc điểm vùng ĐBDHMT 3- Củng cố - dặn dò: * Quan sát. -5 dải đồng bằng -1 HS lên bảng thực hiện. -HS thảo luận, trao đổi. -Các đồng bằng này nằm sát biển, phía bắc giáp ĐBBB - Các dãy núi chạy qua các dải đồng bằng và lan ra sát biển. -Nghe, nhắc lại . -Nghe -Ở các đồng bằng này thường có hiện tượng di chuyển của các cồn cát. -Nghe. -Người dân thường trồng phi lao để ngăn gió di chuyển sâu vào đất liền. -HS phát biểu. * Quan sát. -1 HS lên bảng thực hiện. -Đi đường bộ trên sườn đèo Hải Vân hoặc đi xuyên qua núi qua đường hầm Hải Vân. -Đường hầm Hải Vân rút ngắn đoạn đường đi, dễ đi và hạn chế -Nghe * HS thảo luận Dựa vào sự hiểu biết và kiến thức SGK để trả lời . . -HS tự trả lời. --3 HS đọc to trong SGK. - HS lắng nghe, ghi nhớ. Rút kinh nghiệm ..
Tài liệu đính kèm: