I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các tên riêng nước ngòai; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
*Kĩ năng xác định giá trị.Kĩ năng thể hiện sự tự tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Ảnh chân dung Cô-péc-ních và Ga-li-l
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TUẦN 27 Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012 Môn : TẬP ĐỌC BÀI : DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng các tên riêng nước ngòai; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. - Hiểu nội dung : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. *Kĩ năng xác định giá trị.Kĩ năng thể hiện sự tự tin. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Ảnh chân dung Cô-péc-ních và Ga-li-l III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ: (5’) -HS đọc và TLCH bài: Ga-vrốt ngồi chiến lũy. B/ Bài mới : Giới thiệu bài: (1’) 1/Hoạt động 1: Luyện đọc(12’) -Gọi HS đọc bài - Hướng dẫn chia đoạn: 3 đoạn - Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS, đọc từ khó , giải nghĩa từ. - Gọi HS đọc phần chú giải SGK - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc tòan bài. - GV đọc bài: Giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca. 2/ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10’) - Cho HS đọc thầm đoạn 1: Nêu câu hỏi 1 SGK + Vì sao phát hiện của Cô-pác-ních lại bị coi là tà thuyết? - Gọi HS đọc thầm đoạn 2. +Nêu câu hỏi 2 SGK - Cho HS đọc thầm đoạn 3: +Nêu câu hỏi 3 SGK. - Nhận xét, chốt nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. 3/Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (8’) - Yêu cầu 3 HS đọc bài - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 - -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, tuyên dương. 4/ Củng cố -Dặn dò : (2’) - Hệ thống nội dung bài đọc. - Nhận xét tiết học -2HS đọc - Lớp nhận xét. - 1HS đọc tòan bài . - 3 HS đọc tiếp nối.(3 lượt) - 1 HS đọc ch giải -HS đọc theo cặp - 1 HS đọc tòan bài. - Cả lớp theo dõi. - 1HS đọc đoạn 1. - Vài em trả lời- Lớp nhận xét. - 1HS (K) giải thích. - 2HS đọc đoạn 2. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày. - HS đọc thầm và trả lời. * 2 HS yếu nhắc lại. - 3 HS đọc, lớp theo dõi tìm giọng đọc. - HS luyện đọc theo cặp -3 HS tham gia thi đọc - Cả lớp theo dõi. ______________________________________________ Môn : TÓAN BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu. Giúp HS : - Rút gọn phân số. - Nhận biết được phân số bằng nhau. - Biết giải tóan có lời văn liên quan đến phân số. * HS yếu rút gọn được phân số đơn giản, giải được một bài tóan liên quan đến phân số. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ: (5’) -Nêu cách rút gọn phân số, quy đồng phân số . B/ Bài mới : Giới thiệu bài(1’) 1/ Hoạt động 1: Rút gọn và so sánh phân số bằng nhau. ( 12’) a/Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự rút gọn sau đó so sánh để tìm các phân số bằng nhau (Giúp HS yếu rút gọn và so sánh) -Nhận xét ,chữa bài. =>Chốt: Rút gọn phân số, phân số bằng nhau b/Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn lập phân số rồi tìm phân số của một số. - Nhận xét, chữa bài. 2/Hoạt động 2:Giải tóan có lời văn ( 18’) a/Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn phân tích và tìm các bước giải: + Tìm độ dài đường đã đi. + Tìm độ dài đường còn lại. (Giúp đỡ HS yếu giải tóan.) -GV chấm, nhận xét một số bài b/Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài -Cho HS đọc đề, tự giải vào vở(Nếu còn thời gian) 3/ Củng cố -Dặn dò: (2) - Hệ thống nội dung luyện tập. - Nhận xté tiết học. - 2HS nêu lần lượt. - Lớp nhận xét. -1HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu cách rút gọn. - Lớp làm vào vở, 2 HS chữa bài . - Từng cặp đổi vở kiểm tra. Rút gọn: Các phân số bằng nhau: - Vài em nhắc lại. - 1 HS đọc đề bài. -1HS lên bảng- Lớp làm bài giấy nháp. 3 tổ chiếm số HS cả lớp 3 tổ có24 HS -1 HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp theo dõi. - HS làm bài vào vở - 1HS chữa bài. -1 HS đọc yêu cầu bài - HS(K) giải. - Cả lớp theo dõi. _____________________________________________ Môn : CHÍNH TẢ (Nhớ- viết) BÀI : BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. MỤC TIÊU: - HS nhớ - viết đúng, đẹp bài chính tả: Bài thơ về tiểu đội xe không kính;biết trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do à trình bày các khổ thơ. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt dấu hỏi, dấu ng- s/x II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to và bút dạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A/Bài cũ: (5’) -Đọc các từ: lẫn lộn, lòng lợn, con la, quả na, B/ Bài mới : Giới thiệu bài(1’) 1/ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết(20’) -Gọi HS đọc 3 khổ thơ cuối trong bài :Bài thơ về tiểu đội xe không kính + Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? - Hướng dẫn viết từ khó: xoa mắt đắng, xoa,, ướt áo, tiểu đội - Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm được. - Hướng dẫn HS cách trình bày -GV thu, chấm 1/3 số vở. - Chữa lỗi, nhận xét 1 số bài 2/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (10’) a/Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS trao đổi, làm bài -GV dán 2 tờ giấy khổ to lên bảng - Theo dõi HS thi làm bài - Nhận xét, kết luận lời giải đúng +Trường hợp chỉ viết s: sai, , sản, sạn , +Trường hợp chỉ viết x: xc, xa, xoăn, xoắn b/Bài 3a: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của BT - Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi theo cặp - Gọi HS đọc đoạn văn đã hòan chỉnh. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng:sa mạc, xen kẽ 3/Củng cố -Dặn dò: (2’) - Hệ thống nội dung. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào giấy nháp. -3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ -Vài em trả lời - Lớp nhận xét. - 2HS yếu đọc các từ. - HS viết chính tả -HS đổi vở, sốt lỗi -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở BT - 2 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, chữa bài. -1 HS đọc thnh tiếng, lớp đọc thầm - Trao đổi, dùng chì gạch chân những từ không thích hợp -2 HS đọc lại đoạn văn đã hòan chỉnh _______________________________________________ Môn : KHOA HỌC BÀI: CÁC NGUỒN NHIỆT I. MỤC TIÊU. Giúp HS : - Kể tên và nêu được vai trò của các nguồn nhiệt . - Thực hiện được một số biện pháp an tòan ,tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong. - Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống. *Kĩ năng xác định giá trị bản thân ; Kĩ năng nêu vấn đề ; kĩ năng xaxc định lựa chọn ; kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột - Hộp diêm, nến, bàn là. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ (4’): -Lấy ví dụ về vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệt và ứng dụng trong cuộc sống B/ Bài mới : Giới thiệu bài(1’) 1/Hoạt động 1(10’): Cc nguồn nhiệt và vai trò của chúng. - Hướng dẫn quan sát hình SGK. - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi: + Em biết những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh? + Em biết gì về vai trò của từng nguồn nhiệt ấy? -Gọi HS trình bày trả lời: + Các nguồn nhiệt thường được dùng để làm gì? + Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì còn có nguồn nhiệt nữa không? - Nhận xét, kết luận về nguồn nhiệt. 2/Hoạt động 2(8’): Cách phòng tránh những rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt. -Cho HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi: + Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào? + Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác? - Phát phiếu học tập và bút dạ cho nhóm 4. - Nhận xét, kết luận cách phòng tránh. 3/ Hoạt động 3: (10’) Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt. - Cho HS nêu các biện pháp để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt - Nhận xét, khen HS hiểu bài, biết tiết kiệm nguồn nhiệt 4/ Củng cố- Dặn dò: (2’) - Hệ thống nội dung bài . - Nhận xét tiết học . - 2HS nêu ví dụ - Lớp nhận xét. - Cả lớp quan sát. - Thảo luận nhóm đôi, trả lời. - Đại diện nhóm trả lời. +Mặt trời giúp cho mọi sinh vật sưởi ấm, phơi khô Bàn là điện giúp ta là khô quần áo -Các nguồn nhiệt dùng vào việc: đun nấu, sấy khô, sưởi ấm - Ngọn lửa tắt thì không còn nhiệt nữa - Vài HS trả lời- Lớp nhận xét, bổ sung. +Ánh sáng mặt trời, bàn là, bếp điện, Lò nung gạch, -Các nhóm 4 thảo luận, ghi câu trả lời vào phiếu. - Báo cáo kết quả làm việc - Lần lượt HS nêu.Lớp nhận xét, bổ sung: +Tắt bếp điện khi không dùng Không để lửa quá to khi đun bếp, - Cả lớp theo dõi. Thứ ba ngày 13 thng 3 năm 2012 Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : CÂU KHIẾN I. Mục tiêu. - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến. - Nhận diện được câu khiến trong đoạn trích; bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh, chị hoặc thầy cô. * HS(K-G) tìm thêm được các câu khiến trong SGK, đặt được hai câu khiến với hai đối tượng khác nhau. * HS yếu nắm được cấu tạo, tác dụng của câu khiến và bước đầu nhận diện câu khiến. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Giấy khổ to viết từng đoạn văn ở BT1 phần Luyện tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ: (5) -Gọi HS đọc thuộc cc thnh ngữ ở chủ điểm Dũng cảm và giải thích 1 thành ngữ mà em thích. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1: Hình thành kiến thức. (12’) a/Bài 1, 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài + Câu nào trong đoạn văn được in nghiêng? Câu in nghêing đó dùng để làm gì? + Cuối câu đóc có sử dụng dấu gì? - Giới thiệu tác dụng câu khiến . b/Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Yêu cầu 2 HS viết trên bảng lớp, HS dưới lớp tập nói - GV sửa cách dùng từ, đặt câu cho từng HS Gợi ý, nhận xét chung + Câu khiến dùng để làm gì? Dấu hiệu nào giúp ta nhận ra câu khiến? - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ SGK - Yêu cầu đặt câu khiến để minh họa cho nội dung ghi nhớ 2/ Hoạt động 2: Luyện tập(16’) a/Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự àlm bài - Nhận xét, chốt lời giải - Gọi HS đọc lại các câu khiến phù hợp với nội dung và giọng điệu - Cho HS quan sát tranh minh họa và nêu xuất xứ từng đoạn văn b/Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Phát giấy và bút dạ cho các nhóm 4. - Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét - Nhận xét, khen các nhóm tìm nhanh. c/Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp. - Nhận xét, tuyên dương. 3/Củng cố- Dặn dò (2’): - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng- Lớp nhận xét. - 1 HS đọc thành tiếng Câu: Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! Đó là lời Gióng nhờ mẹ gọi sứ giả vào Cuối câu đó có sử dụng dấu chấm than - HS lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS lên bảng làm bài - 2 cặp HS đứng tại chỗ đóng vai: 1 HS đóng vai mượn vở, 1 HS đóng vai cho mượn vở. +VD: T ơi, cho mình mượn quyển vở của bạn đi!. . . - Vài em trả ... thực vật. *Kĩ năng xác định giá trị ; Kĩ năng nêu vấn đề ; Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ: (5’) -Nêu các nguồn nhiệt mà em biết. - Nêu vai trò của các nguồn nhiệt, cho ví dụ. B/Bài mới : Giới thiệu bài(1’) 1/ Hoạt động 1(8’): Nhu cầu về nhiệt của sinh vật - Cho HS dựa vào vốn hiểu biết của mình và tranh trong SGK để thảo luận theo nhóm 4: + Kể tên một số cây hoặc con vật sống ở xứ lạnh hoặc xứ nóng - Nhận xét, bổ sung, chốt ý : nhu cầu về nhiệt của mỗi loài sinh vật 2/ Hoạt động 2(10’): Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi : + Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm? - Gọi HS trình bày - Nhận xét câu trả lời của HS *Kết luận: Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất 3/Hoạt động 3(9’): Cách chống nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật - Cho các nhóm hoạt động theo mục trò chơi học tập - GV giúp đỡ các nhóm - Gọi các nhóm trình bày - Nhận xét câu trả lời của HS *Kết luận: Cần có ý thức chống nóng, chống rét cho bản thân, những người xung quanh, cây trồng, vật nuôi trong những điều kiện nhiệt độ thích hợp. 3/ Củng cố: 2) - Hệ thống nội dung bài . - Nhận xét tiết học - 2HS trả lời - Lớp nhận xét. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. +VD:Gấu trắng sống ở xứ lạnh Lạc đà sống ở xứ nóng - HS trao đổi, thảo luận nhóm đôi, ghi ý kiến thống nhất vào nháp -Tiếp nối nhau trình bày: Gió sẽ ngừng thổi Trái đất sẽ trở nên lạnh giá Không có sự sống trên trái đất, - Hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV -HS thảo luận, tiếp nối nhau trình bày kết quả + Biện pháp chống nóng: tưới nước, che giàn, + Biện pháp chống rét: cho vật nuôi ăn nhiều bột, chuồng trại kín gió, - Cả lớp theo dõi. _______________________________________________ Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012 Môn : TẬP LÀM VĂN Bài: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả cây cối( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, - Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. * HS yếu có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn. * HS (K-G) biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết một số lỗi cần chữa chung cho cả lớp III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: (3’) B.Bài mới: Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1: Nhận xét chung về bài làm của HS (10’) - Viết đề bài lên bảng. - Nhận xét kết quả bài làm: + Ưu điểm: - Đa số HS hiểu đề, xác định đúng yêu cầu của đề bài - Bố cục rõ ràng - Diễn đạt câu rõ ràng, mạch lạc - Câu văn có hình ảnh: - Trình bày rõ ràng, sạch đẹp: Một số bài viết tốt: Thắng, Yến,Điền + Khuyết điểm: - Bố cục chưa rõ 3 phần ;Chưa tập trung tả các bộ phận của cây, Chữ viết xấu ;Một số lỗi chính tả. 2/ Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa bài (12’) - Phát bài cho HS. - Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn. - Theo dõi, giúp HS yếu chữa lỗi 3/ Hoạt động 3: Học tập những đoạn văn hay, bài viết tốt. ( 8’) - Gọi HS có đoạn văn hay đọc cho lớp nghe - Yêu cầu lớp tìm ra cái hay trong bài văn đó - Nhận xét, giúp HS học tập đoạn văn hay. 4/ Củng cố - Dặn dò: (2’) - Khen ngợi những bạn có ý thức học tập tốt. - Nhận xét tiết học. - 2HS nhắc lại đề. - Cả lớp theo dõi. - Nhận bài và đọc lời phê của cô. - Tự chữa lỗi sai của mình. - HS(K-G) sửa lỗi câu văn hay và sinh động. - Cả lớp lắng nghe và học tập theo. - Vài em phát biểu. ________________________________________________ Môn : LỊCH SỬ Bài: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII I. Mục tiêu. Học xong bài này, HS biết: - Miêu tả những nét cụ thể , sinh động về ba thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI - để thấy rằng thương mại thời kì này rất phát triển ( cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,. . . ) - Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh ảnh về các thành thị này. *Kĩ năng lắng nghe ; Thể hiện và giao tiếp. II. Đồ dùng dạy học: -Bản đồ Việt Nam. Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ: (5’) -Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía nam đã đem lại kết quả gì? B/Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1(8’): Trung tâm kinh tế, văn hóa. + Trình bày khái niệm thành thị ? - Treo bản đồ Việt Nam. - Yêu cầu HS xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ 2/ Hoạt động 2(10’): Mô tả thành thị. - Yêu cầu HS đọc các nhận xét của người nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trong SGK để điền vào bảng thống kê - Yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK dể mô tả lại các thành thị. * Nhận xét, kết luận: Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất. . . . 3/ Hoạt động 3: (10’) Qui mô và hoạt động thành thị. - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm 4 : + Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI – XVII + Hoạt động buôn bán đó nói lên tình hình kinh tế thời đó ra sao? 4/ Củng cố - Dặn dò : (2’) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. -2Hs trả lời- Lớp nhận xét. - Vài HS Nhận biết: thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, - Cả lớp quan sát. - Vài HS lên xác định vị trí. -2HS đọc -Lớp đọc thầm. -Trao đổi nhóm đôi. Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp theo dõi. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. -2HS nêu bài học. ________________________________________________ Môn : TOÁN Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. Giúp HS: - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. - Tính được diện tích hình thoi . * HS yếu nhận biết được hình thoi và tính đúng diện tích. * HS(K-G) biết xếp 4 hình tam giác thành hình thoi. *Kĩ năng thể hiện sự tự tin ; Kĩ năng tự nhận thức. II. Đồ dùng dạy học: - 4 miếng bìa hình tam giác vuông kích thước như trong BT4. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ:(5’) -Nêu cách tính diện tích hình thoi. B/ Bài mới: Giới thiệu bài. 1/ Hoạt động 1: Diện tích hình thoi. (18’) a/Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn vận dụng công thức tính diện tích. - Lưu ý: Đổi 7dm ra cm- Giúp đỡ HS yếu . - Nhận xét, chữa bài. b/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chấm điểm, nhận xét, chữa bài: c/Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài -Hướng dẫn HS thi xếp 4 hình tam giác thành hình thoi. -Nhận xét, tuyên dương. 2/Hoạt động 2: Thực hành cắt,gấp (12’) a/Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu gấp và cắt hình thoi. - Hướng dẫn thực hành gấp hình thoi. - Yêu cầu kiểm tra các đặc điểm . - Nhận xét, chốt ý đúng. 3/ Củng cố- Dặn dò: (2’) - Hệ thống nội dung luyện tập . - Nhận xét tiết học. - 2HS nêu- Lớp nhận xét. - 1HS nêu yêu cầu. - 2HS lên bảng- Lớp làm giấy nháp. - 1HS đọc đề. - HS tự làm bài vào vở. Diện tích tấm kính là: (14 x 10 ) : 2 = 70 (cm2 ) Đáp sô: 70 cm2 -1HS đọc đề. - Cả lớp theo dõi. - HS(K-G) xếp và tính diện . - Lớp theo dõi, nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu của BT . - Cả lớp gấp và cắt hình thoi. - Cả lớp thực hành gấp hình thoi. - Vài HS trả lời- Lớp nhận xét. - Cả lớp theo dõi. ________________________ Môn : ĐỊA LÍ Bài: NGƯƠI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNGBẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG. I. Mục tiêu. Học xong bài này, HS biết: - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung. - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất : Trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản, * HS(K-G) : Giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, mía và làm muối: Khí hậu nóng, có nguồn nước , ven biển. *Kĩ năng xác định giá trị ; Kĩ năng giao tiếp. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ Việt Nam, lược đồ đồng bằng duyên hải miền Trung III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ: (4’) - Nêu đặc điểm của dải đồng bằng duyên hải miền Trung? B/ Bài mới: Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1: (12’) Dân cư tập trung khá đông đúc. - Treo bản đồ, gợi ý HS quan sát, so sánh - Yêu cầu HS quan sát hình 1 và 2, trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét, chốt nội dung. 2/Hoạt động 2: (15’) Hoạt động sản xuất của người dân. - Yêu cầu HS quan sát + đọc phần ghi chú H3 đến H8 - Ghi 4 cột lên bảng, yêu cầu 4 HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh đã quan sát - Cho HS đọc kết quả, mở rộng - Yêu cầu HS giải thích vì sao đồng bằng duyên hải miền Trung lại có các hoạt động sản xuất đó. - Nhận xét, chốt nội dung. 3/ Củng cố: (2’) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2HS trả lời- Lớp nhận xét. -HS quan sát, nhận xét: +Người sống ở ven biển nhiều hơn ở vùng núi +Số người ở ven biển miền Trung ít hơn hai đồng bằng lớn -HS quan sát hình + đọc SGK, nhận xét trang phục của người Kinh, người Chăm. - Vài HS tiếp nối nhau đọc to trước lớp - 4 HS lên bảng, mỗi HS điền vào 1 cột Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng, đánh bắt thủy sản Ngành khác - Vài em nêu kết quả. - Vài HS(K-G) giải thích. - 2HS nêu bài học. - Cả lớp theo dõi. ___________________________________________ SINH HOẠT LỚP SINH HOẠT TUẦN 27. I / MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận ra những ưu khuyết điểm tuần 27. - Cần khắc phục những khuyết điểm ,phát huy những ưu điểm trong tuần qua. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Đánh giá hoạt động tuần 27: - Yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động các thành viên trong tổ tuần 26. - Lớp trưởng đánh giá, xếp loại từng tổ. - GV nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động : * Ưu điểm : Đa số cả lớp thực hiện đầy đủ nội quy của lớp, trường, đã thực hiện công việc phụ trách sao, * Nhược điểm : Một số em còn vi phạm các lỗi (chưa học bài, , nói chuyện trong lớp, ) 2) Kế hoạch tuần 28: - Tiếp tục duy trì tốt nề nếp học tập. - Thực hiện chương trình tuần 28 -Tiếp tục giúp đỡ HS yếu, HS rèn viết chữ, đóng các khoản tiền, - Giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ, tiếp tục học nhóm để giúp đỡ nhau trong học tập, -Chuẩn bị cho thi hội khỏe phù đổng. - GV nhận xét tiết sinh hoạt.
Tài liệu đính kèm: