Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 10

Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 10

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP (TIẾT 1)

I.MỤC TIÊU:

1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học); kĩ năng đọc hiểu (trả lời 1-2 câu hỏi).

2.Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam -Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình, Con người với thiên nhiên.

II. ĐDDH:

-Phiếu học tập: tên các bài tập đọc và học thuộc lòng.

-Bảng nhóm.

 

doc 26 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ HAI
22 .10. 07
TUẦN 10 ( 22. 10 – 26. 10. 2007)
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP (TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học); kĩ năng đọc hiểu (trả lời 1-2 câu hỏi).
2.Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam -Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình, Con người với thiên nhiên.
II. ĐDDH:
-Phiếu học tập: tên các bài tập đọc và học thuộc lòng.
-Bảng nhóm.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Giới thiệu: (2/)
2.Kiểm tra: (20/)
3.Bài tập: (11/)
4.Củng cố-dặn dò: (2/)
Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra Giữa học kì I.
Tiết 1: Kiểm tra tập đọc và làm bài tập.
-Hướng dẫn: bốc thăm bài tập đọc hoặc HTL, chuẩn bị trước 1-2 phút, đọc đoạn hoặc cả bài (theo phiếu bốc thăm). Trả lời câu hỏi của đoạn
-Ghi điểm.
H: Yêu cầu của đề?
H: Thống kê bài nào?
H: Thống kê theo những nội dung ?
-Hướng dẫn: làm bảng nhóm.
-Nhận xét.
-Chuẩn bị kiểm tra tiếp.
-Lắng nghe.
-Lần lượt bốc thăm và đọc các bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Nghìn năm văn hiến, Lòng dân, Những con sếu bằng giấy, Một chuyên gia máy xúc, Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai, Tác phẩm của Si-le và tên phát xít, Những người bạn tốt, Kì diệu rừng xanh, Cái gì quý nhất, Đất Cà Mau.
 Thư gửi các HS, Sắc màu em yêu, Bài ca về trái đất, Ê-mi-li,con; Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà; Trước cổng trời.
-1HS đọc đề.
-Làm theo nhóm.
-Trình bày:
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung
VN- Tổ quốc em
-Sắc màu em yêu
Phạm Đình Ân
Em yêu những sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước VN.
Cánh chim hòa bình
-Bài ca về trái đất.
-Ê-mi-li, con...
-Định Hải
-Tố Hữu
-Giữ gìn trái đất không có chiến tranh.
-Chú Mo-ri-xơn
Con người -thiên nhiên
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
-Củng cố bảng đơn vị đo diện tích, độ dài, khối lượng.
-Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thường dùng.
-Viết số đo diện tích, độ dài, khối l ượng dưới dạng số thập phân với các đơn vị đo khác nhau.
II. ĐDDH:
-Bảng nhóm, bảng phụ.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:
(3 /)
2.Bài mới:
(30/)
a.G. thiệu:
b.Thực hành:
(29/)
3.Củng cố dặn dò:(2)
Bài 3:
-Ghi điểm.
Luyện tập chung
Bài 1: 
H: Yêu cầu của đề?
a. ; b.; 
c.; d .
-Chấm bài.
Bài 2: Treo bảng phụ:
a.11,20km; b. 11,020km;
c.11km 20m; d. 11020m
H: Số nào bằng 11,02km?
-Chấm mẫu.
Bài 3:
H: Yêu cầu của đề?
a. 4m 85cm = ... m;
b. 72ha= ... km2
Bài 4: 
H: Dạng toán gì?
12 hộp " 180.000 đ
36 hộp " ? đ
H: Giải theo cách nào?
Hướng dẫn: Làm theo nhóm, lấy 4 nhóm nhanh nhất.
- Chấm mẫu.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Cộng hai số thập phân .
-3HS lên bảng:
a. 3kg 5g = 3,005kg; b. 30g = 0,03g;
c. 1103g = 1,103kg
-Nhận xét
-1HS đọc đề.
-Chuyển PSTP thành STP.
-Lớp làm vở, 4HS lên bảng.
a. = 12,7; b.= 0,65; 
c.= 2,005; d .= 0,008
-Nhận xét
-1HS đọc đề.
-Thảo luận theo cặp.
-Làm vào vở, nêu kết quả:
b. 11,020km; c.11km 20m; d. 11020m
-Nhận xét
-1HS đọc đề.
-Lớp làm vở, 2HS lên bảng
a. 4m 85cm = 4,85 m;
b. 72ha= 0,72 km2
-Nhận xét.
-1HS đ ọc đ ề.
-Làm theo nhóm.
-Trình bày:
+1hộp mua hết: 
180.000 : 12 = 15.000 đ.
+36 hộp mua hết:
15.000 x 36 = 540.000 đ.
Đáp số: 540.000 đ
-Nhận xét
TIẾNG VIỆT*
ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU:
1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học); kĩ năng đọc hiểu (trả lời 1-2 câu hỏi).
2.Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam -Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình, Con người với thiên nhiên.
II. ĐDDH:
-Phiếu học tập: tên các bài tập đọc và học thuộc lòng.
-Bảng nhóm.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Giới thiệu: (2/)
2.Kiểm tra: (20/)
3.Bài tập: (11/)
4.Củng cố-dặn dò: (2/)
Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra Giữa học kì I.
Tiết 1: Kiểm tra tập đọc và làm bài tập.
-Hướng dẫn: bốc thăm bài tập đọc hoặc HTL, chuẩn bị trước 1-2 phút, đọc đoạn hoặc cả bài (theo phiếu bốc thăm). Trả lời câu hỏi của đoạn
-Ghi điểm.
H: Yêu cầu của đề?
H: Thống kê bài nào?
H: Thống kê theo những nội dung ?
-Hướng dẫn: làm bảng nhóm.
-Nhận xét.
-Chuẩn bị kiểm tra tiếp.
-Lắng nghe.
-Lần lượt bốc thăm và đọc các bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Nghìn năm văn hiến, Lòng dân, Những con sếu bằng giấy, Một chuyên gia máy xúc, Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai, Tác phẩm của Si-le và tên phát xít, Những người bạn tốt, Kì diệu rừng xanh, Cái gì quý nhất, Đất Cà Mau.
 Thư gửi các HS, Sắc màu em yêu, Bài ca về trái đất, Ê-mi-li,con; Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà; Trước cổng trời.
-1HS đọc đề.
-Làm theo nhóm.
-Trình bày:
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung
VN- Tổ quốc em
-Sắc màu em yêu
Phạm Đình Ân
Em yêu những sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước VN.
Cánh chim hòa bình
-Bài ca về trái đất.
-Ê-mi-li, con...
-Định Hải
-Tố Hữu
-Giữ gìn trái đất không có chiến tranh.
-Chú Mo-ri-xơn
Con người -thiên nhiên
ĐẠO ĐỨC
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
-Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè.
-Đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
-Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II. ĐDDH:
-Hóa trang đóng vai, bài hát; phiếu học tập.
III. HĐDH:
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Khởi động:
(3/)
2.Bài mới:30/
 a.Giới thiệu:
b.Tìm hiểu:
(14/)
c.Luyện tập:
(10/)
d.Liên hệ:
(5/)
3.Củng cố-Dặn dò: (2/)
-Bắt bài hát: Lớp chúng mình rất vui.
H: Bài hát nói lên điều gì?
H: Lớp chúng ta có vui như vậy?
H: Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta không có bạn bè?
H: Trẻ em có quyền được tự do kết bạn ? Em biết điều đó từ đâu?
-Kết luân: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được kết giao bạn bè.
-Kể câu chuyện: Đôi bạn.
-Treo tranh.
H: Nội dung của từng tranh?
Hướng dẫn đóng vai:
H: Có mấy nhân vật?
H: Đôi bạn đang làm gì?
H: Gấu nói gì?
-Tuyên dương nhóm diễn hay.
H: Em nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy?
H: Qua câu chuyện, em rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè?
-Kết luận, ghi bảng: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn hoạn nạn.
Bài 2: Chia nhóm.
-Phát phiếu học tập.
H: Em làm gì trong các tình huống sau? Vì sao?
-Lớp trưởng điều khiển.
H: Nêu 1 biểu hiện tình bạn đẹp?
-Ghi bảng: tôn trọng, chân thành, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau,..
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Sưu tầm ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát về tình bạn.
-Hát bài: Lớp chúng mình rất vui.
-Bài hát nói lên tình bạn trong lớp.
-Lớp chúng ta rất vui.
-Nếu chúng ta không có bạn bè thì cuộc sống rất buồn.
-Trẻ em có quyền được tự do kết bạn. Em biết điều đó qua môn học Quyền và bổn phận trẻ em.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Quan sát.
-H1: Đôi bạn đang đi thì gặp con gấu.
 H2: Một bạn leo lên cây, để bạn ở dưới.
 H3: Cậu bạn kể lại lời của gấu.
-Thảo luận và đóng vai theo nhóm.
-Trình diễn.
-Nhận xét
-Lắng nghe.
-Bỏ bạn để chạy thoát thân là hành động tồi tệ.
-Cần phải đối xử tốt với bạn bè.
-Thảo luận theo nhóm.
-Trình bày: 
a.Bạn em có chuyện vui.
b.Bạn em có chuyện buồn.
c.Bạn em bị bắt nạt.
d.Bạn em bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào những việc làm không tốt.
đ.Bạn phê bình khi em mắc khuyết điểm.
e.Bạn em làm điều sai trái, em khuyên ngăn nhưng bạn không nghe.
-Nhận xét
-Lần lượt nêu biểu hiện.
-2-3HS đọc ghi nhớ.
THỨ BA
23 .10. 07
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU:
-Nhớ và viết lại đúng chính tả bài thơ “ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà”; trình bày đúng theo thể thơ tự do.
-Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm cuối n-ng.
-Cảnh đẹp thơ mộng vào một đêm trăng trên sông Đà.
II. ĐDDH:
-Phiếu bài tập, bảng nhóm.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(3/)
2.Bài mới:30/
a.Giới thiệu:2/
b.Luyện từ khó: (5/)
c.Viết bài:
(13/)
d.Luyện tập:
(10/)
3.Củng cố-Dặn dò: (2/)
H: Viết tiếng có chứa yê?
H: Viết tiếng có chứa ya?
H: Cách đánh dấu thanh?
-Ghi điểm
H: Chi tiết gợi lên hình ảnh tĩnh mịch và sinh động?
H: Từ nào dễ viết sai?
H: Phân tích “ngẫm nghĩ”?
H: Phân tích chính tả “nằm nghỉ”?
-Phát âm mẫu.
H: Bài thơ có mấy khổ?
H: Cách viết các khổ như thế nào?
-Chấm mẫu 7-10 bài.
-Nhận xét bài viết.
-Treo bảng phụ: Bài viết.
-Hướng dẫn cách viết chữ dễ sai.
Bài 2b: Treo bảng phụ.
man
vần
buôn
Vươn
mang
vầng
buông
vương
H: Yêu cầu của đề?
Hướng dẫn: Từng cặp HS chuẩn bị ở vở nháp, lên bốc thăm trúng cặp tiếng nào thì viết ra những từ ngữ có tiếng đó. Cặp nào viết được nhiều là thắng.
-Tuyên dương nhóm thắng.
Bài 3b.
H: Yêu cầu của đề?
Hướng dẫn: Nhóm nào tìm được nhiều, đúng là thắng.
-Tuyên dương nhóm thắng.
-Nhận xét tiết học.
-Ch.bị: Luật Bảo vệ môi trường
-2HS lên bảng:
+Khuyên, lưu luyến, kể chuyện,..
+Khuya, ..
+Có yê: đánh dấu ở âm ê. Có ya: ở âm y.
-Nhận xét
-2HS đọc thuộc 2 khổ thơ.
-Công trường say ngủ, tiếng đàn cô gái Nga, ánh trăng lấp loáng,...
-Nhìn SGK, đọc thầm.
-tháp khoan, ngẫm nghĩ, nằm nghỉ.
-Viết bảng con, lần lượt phát âm.
-ngẫm: ng-âm- (~); nghĩ: ngh-i-(~).
-nằm: n-ăm-(\); nghỉ: ngh-i-(?)
-Bài thơ có 3 khổ.
-Viết theo thể thơ tự do. 
-Viết vở.
-Dò bài.
-Đổi vở để chấm lỗi.
-Lắng nghe.
-quan sát.
-Sửa lỗi viết sai.
-1HS đọc đề.
-Tìm tiếng có âm cuối n-ng.
-Làm việc theo cặp.
-4cặp lên bảng, bốc thăm và viết:
Man-mang
vần-vầng
Buôn-buông
Vươn-vương
Lan man, mang vác
vần thơ, vầng trăng
Buôn làng, buông màn
Vươn lên- vương vấn
-Nhận xét.
-1HS đọc đề.
-Tìm từ láy có âm cuối ng.
-Thảo luận theo nhóm ở bảng nhóm.
-Trình bày: loạng choạng, chang chang, trăng trắng, thoang thoáng,
-Nhận xét.
-Giải thích theo cách hiểu.
TOÁN
KIỂM TRA
I.MỤC TIÊU:
-Kiểm tra về viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân; so sánh số thập phân.
-Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân; đổi đơn vị đo diện tích..
-Giải toán về “tìm tỉ số” hoặc “ rút về đơn vị”.
II. ĐDDH:
-Đề.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.G. thiệu:
2.Kiểm tra:
3.Củng cố dặn dò:(2)
-Chuẩn bị giấy kiểm tra.
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1. Số “Mười bảy phẩy bốn mươi hai” viết là:
a. 107,402 b. 17,402
c. 17,42 d. 107,42
2.Sốviết dưới dạng số thập phân:
a. 1,0 b. 10,0 c. 0,01 d. 0,1
3. Số lớn nhất trong các số 8,09 ; 7,99 ; 8,89 ; 8,9 là:
a. 8,09 b. 7,99 c. 8,89 d. 8,9
4. 6cm2 8mm2 = ..... mm2
Số thích hợp viết vào chỗ chấm:
a. 68 ; b. 608 ; c. 680 ... ình cảm yêu quý con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhận.
-Nhận xét
-1HS đọc đề.
-Viết 1 đoạn mở bài gián tiếp và 1 đoạn kết bài mở rộng.
-Cảnh đẹp ở địa phương.
-Mở bài gián tiếp: Giới thiệu về cảnh đẹp nói chung, rồi giới thiệu về cảnh đẹp ở địa phương.
-Kết bài mở rộng: Cảm nghĩ về cảnh đẹp đó, rồi nói thêm về cảnh vật ở quêhương.
-Làm vào vở.-Lần lượt đọc.
-Nhận xét
TOÁN
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU:
-Nắm cách cộng nhiều số thập phân.
-Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân, vận dụng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
II. ĐDDH:
-Bảng phụ.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:
(3 /)
2.Bài mới:
(30/)
a.G. thiệu:
b.Tìm hiểu:
(10/)
c.Thực hành:
(19/)
3.Củng cố dặn dò:(2/)
Bài 2:
-Ghi điểm.
Tổng nhiều số thập phân
a,Ví dụ: 
+
27,5 + 36,75 + 14,5 = .... (m)? 
 27,5 
+ 36,75 
 14,5 
b,Ví dụ: 
Chu vi tam giác: 8,7+6,25+10=24,95(m)
Bài 1: H: Cách đặt tính như thế nào?
a. +
5,27 +14,35 + 9,25 b. 6,4 + 18,36 + 5,2
c. 20,08 + 32,91 + 7,15
d. 0,75 + 0,09 + 0,8
-Chấm bài.
Bài 2: Treo bảng phụ:
a
b
c
(a+b)+c
a+(b+c)
2,5
6,8
1,2
1,34
0,52
4
H: Nhận xét kết quả?
-Chấm bài.
Bài 3: H: Yêu cầu của đề?
a. 12,7 + 5,89 + 1,3
H: Cộng 2 số nào trước cho nhanh?
H: Sử dụng tính chất gì?
b. 38,6 + 2,09 + 7,91
c. 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2
d. 7,34 + 0,45 +2,66 + 0,55
 -Chấm bài.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Luyện tập.
-3HS lên bảng:
a, 7,8 b, 34,82 c, 57,648
 + 9,6 + 9,75 + 35,3 
 17,4 43,57 82,948
-Nhận xét
Lắng nghe.
-Quan sát.
-Quan sát
-1HS đọc đề.
-Lớp làm vở, 4HS lên bảng:
a. 5,27+
 b. 6,4 c. 20,08 d. 0,75
 +14,35 + 18,36 32,91 + 0,09
 9,25 5,2 7,15 0,8 
 28,87 29,96 60,14 1,64
-Nhận xét
-1HS đọc đề.
-Lớp làm vở, HS lên bảng:
-2 kết quả bằng nhau
-Nhận xét
-1HS đọc đề.
-Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp.
-Lớp làm vở, 4HS lên bảng:
a. 12,7 b. 38,6
 + 5,89 + 2,09 
 1,3 7,91
 19,89 48,60
-Nhân xét.
KHOA HỌC
BÀI 20: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I.MỤC TIÊU:
-Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người.
-Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV-AIDS.
II. ĐDDH:
-Các sơ đồ SGK, bảng nhóm.
III. HĐDH: (35/)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Mục tiêu: Ôn lại một số kiến thức trong các bài: Nam hay nữ, Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
Cách tiến hành:
B1: Làm việc cá nhân.
B2: Làm việc cả lớp.
H: Tuổi dậy thì ở con gái?
H: Tuổi dậy thì ở con trai?
H: Tuổi dậy thì là gì?
H: Việc nào chỉ có phụ nữ làm được?
-Nhận xét
Hoạt động 2: “Ai nhanh-ai đúng”
Mục tiêu: Viết hoặc vẽ sơ đồ cách phòng tránh một trong các bệnh đã học.
Cách tiến hành:
B1: Tổ chức và hướng dẫn
H: Cách phòng bệnh viêm gan A?
-Phát phiếu học tập.
Hướng dẫn: Vẽ sơ đồ cách phòng bệnh, nhóm nào nhanh là thắng.
B2: làm việc theo nhóm.
B3: Làm việc cả lớp
-Tuyên dương nhóm thắng.
Hoạt động 3: Vẽ tranh vận động.
Mục tiêu: Vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện.
Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo nhóm
Hướng dẫn: Quan sát hình 2,3 thảo luận về nội dung, đề xuất nội dung để vẽ.
B2: Làm việc cả lớp
-Kết luận.
-Làm việc cá nhân.
-Trình bày:
1.Lên vẽ sơ đồ:
+Tuổi dạy thì con gái: 10-15
+Tuổi dậy thì con trai: 13-17
2.Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội.
3.Mang thai và cho con bú.
-Nhận xét.
-Quan sát, trả lời: 
+Ăn chín, uống sôi.
+Đại tiện đúng nơi.
+Rửa tay sạch.
-Nhận phiếu học tập, đọc yêu cầu:
+N1: Sơ đồ phòng tránh bệnh sốt rét.
+N2: Phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
+N3: Phòng tránh bệnh viêm não.
+N4: Phòng tránh HIV-AIDS.
-Làm việc theo nhóm.
-Trình bày.
-Nhận xét
-Làm việc theo nhóm.
-Lắng nghe.
-Thảo luận, vẽ tranh.
-Trình bày: treo tranh 
-Quan sát, nhận xét.
ĐỊA LÍ
BÀI 10: NÔNG NGHIỆP
I.MỤC TIÊU:
-Nắm được tên các dân tộc, đặc điểm mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta.
-Nêu một số đặc điểm của các dân tộc, xác định trên bản đồ các vùng dân cư, tính mật độ dân.
-Tình đoàn kết các dân tộc anh em trên đất nước ta.
II. ĐDDH:
-Bản đồ tự nhiên, bản đồ phân bố dân cư.
-Ảnh một số dân tộc, thẻ chữ cái, phiếu học tập.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: (4/)
2.Bài mới:
(29/)
a.Giới thiệu: (1/)
b.Tìm hiểu:
(28/)
3.Củng cố- Dặn dò: (2/)
H: Dân số nước ta năm 2004?
H: Nhận xét về sự tăng dân số?
H: Diện tích đất liền Việt Nam?
-Ghi điểm
Các dân tộc-sự phân bố dân cư.
1.Các dân tộc:
-Phát phiếu học tập:
H: Nước ta có mấy dân tộc? Kể tên một số dân tộc?
H: Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống tập trung ở đâu?
H: Các dân tộc ít người sống tập trung ở đâu?
-Kết luận, ghi bảng:
+Có 54 dân tộc.
+Dân tộc Kinh đông nhất.
-Đưa ảnh một số dân tộc.
2.Mật độ dân số:
H: Mật độ dân số là gì?
H: Cách tính như thế nào?
Ví dụ: 2005, Hương Trà:
Số dân: 117746 người.
Diện tích: 521 km2
Mật độ số dân Hương Trà:
117746 : 521 = 226 người/km2
-Treo bảng số liệu:
H: So sánh MĐ DS Việt Nam với một số nước?
-Kết luận: Nước ta có MĐ DS cao, cao hơn cả TQ và Thế giới.
3.Phân bố dân cư:
-Treo lược đồ phân bố dân cư.
H: Vùng nào đông dân?
H: Vùng nào thưa dân?
H: Nhận xét phân bố dân cư giữa nông thôn-thành thị?
-Kết luận, ghi bảng:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Nông nghiệp
-3HS lên bảng:
+2004, dân số: 82.000.000 người.
+Dân số tăng nhanh, bình quân 1 năm tăng 1triệu người.
+Diện tích: 330.000 km2
-Nhận xét
-Làm việc theo nhóm 4.
-Trình bày:
+Nước ta có 54 dân tộc: Kinh,Tày, Nùng, Thái, Dao, Mông,..
+Dân tộc Kinh có số dân đông nhất, sống tập trung ở đồng bằng.
+Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở miền núi.
-Nhận xét.
-Quan sát.
-Làm việc cả lớp:
+MĐ DS là số dân trên 1km2.
+MĐDS= Số dân : Diện tích đất tự nhiên
-Theo dõi.
-Quan sát.
-1HS đọc số liệu
-MĐ DS Việt Nam cao.
-Quan sát.
-1HS đọc chú giải.
-Làm việc theo nhóm 4.
-Trình bày:
+Vùng đồng bằng, ven biển đông dân.
+Vùng núi thưa dân.
+sống nông thôn,sống thành thị..
-Nhận xét.
TOÁN*
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
-Củng cố về cộng các số thập phân.
-Viết số đo các đại lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
-Giải các bài toán nâng cao.
II. ĐDDH:
-Đề bài tập
III. HĐDH: (35/)
Ghi đề:
A.Nhóm giỏi:
1.Tìm số lớn nhì trong các số: 786,019 ; 869,107 ; 97,806 ; 780,916 
2.Một nhà ăn dự trữ gạo đủ cho 45 người ăn trong 30 ngày. Do có một số người đến thêm nên số gạo đó chỉ ăn đủ trong 27 ngày. Hỏi có mấy người đến thêm?
Ghi đề:
B.Nhóm khá: 
1.Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 a.15,32 + 41,69 + 3,97 ; b.6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2
2. Một sân trường hình chữ nhật có nửa chu vi là 0,15km và chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích sân trường với đơn vị đo là mét vuông, là hec -t a?
3. Một cửa hàng tuần lễ đầu bán được 314,78 m vải, tuần lễ sau bán được 525,22m vải. Biết rằng cửa hàng đó bán hàng tất cả các ngày trong tuần, hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải?
C.Nhóm trung bình-yếu:
1. Đặt tính rồi tính:
a. 7,8 + 9,6 ; 	b. 34,82 + 9,75 ; 	c. 57,648 + 35,37
2. Đổi các số sau ra mét vuông:
a. 7km2 ; 	4ha ; 	8,5ha.
b. 30dm2 ; 	300dm2 ; 	515dm2.
3. Tính: 
a. 5,27 + 14,35 + 9,25 ; b. 6,4 + 18,36 + 52.
c. 20,08 + 32,91 + 7,15 ; d. 0,75 + 0,09 + 0,8.
QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM
CHỦ ĐỀ 2: GIA ĐÌNH
I.MỤC TIÊU:
-Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, có quyền được sống chung cùng cha mẹ, có quyền được cha mẹ yêu thương chăm sóc, đối xử bình đẳng.
-Trẻ em không có gia đình sẽ được nhà nước quan tâm chăm sóc, nuôi dạy.
-Trẻ em cóp bổn phận yêu thương, chăm sóc ông bà, cha mẹ, làm các công việc phù hợp để giúp đỡ gia đình.
II. ĐDDH:
-Phiếu học tập.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Khởi động::
2.Kể chuyện: (17/)
3.Những đứa con trai:
4.Hái hoa dân chủ:
5.Củng cố-Dặn dò: (2/)
-Kể chuyện: Hòa 11 tuổi, mẹ mất sớm. Hòa sống với bố và mẹ kế. Bố thường đi công tác xa. Hòa thường bị quát mắng, hắt hủi. Em chán nản, bỏ đi chơi. Bố về, mẹ kể chuyện với bô, bố đánh Hòa. Hòa giận bố mẹ, bỏ nhà đi lang thang. Bố nhắn tin trên tivi nhiều lần nhưng Hòa vẫn không về.
-Phát phiếu học tập.
-Kết luận: Trẻ em có quyền được sống với cha mẹ và cần thiết phải sống với cha mẹ, để được chăm sóc, giáo dục và bảo vệ.
-Hướng dẫn: Ba phụ nữ trò chuyện về những đứa con trai, học gặp 1 bà cụ.
-Kết luận: Con cái là niềm vui niềm hạnh phúc của bố mẹ. Con cái cần có bổn phận quan tâm chăm sóc, giúp đỡ cha mẹ.
-Hướng dẫn: Trong hoa có những câu hỏi. Ai hái được hoa nào thì phải trả lời câu hỏi đó.
-Kể chuyện : Chuyện của 2 anh em.
-Nhận xét tiết học.
-Hát bài: Ba mẹ là quê hương.
-Lần lượt đọc các câu hỏi:
H: Em có tán thành việc làm của Hòa không? Vì sao?
H: Bạn Hòa có thể gặp chuyện gì?
H: Nếu em là bạn của Hòa, em sẽ làm gì?
H: Câu chuyện này liên quan gì đến quyền và bổn phận trẻ em?
H: Nếu em là Hòa, em xử sự thế nào?
-Thảo luận nhóm 2.
-Trình bày:.
-Nhận xét.
-Thảo luận nhóm 4.
-Trình bày:
-Nhận xét.
-Lần lượt lên hái hoa và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét
SINH HOẠT TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I.MỤC TIÊU:
- Kiểm điểm hoạt động học tập - nề nếp tuần qua.
-Thấy được ưu - khuyết điểm trong tuần .
-Tự rèn luyện bản thân.
II. ĐDDH:
-Sổ theo dõi nề nếp.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định:(2/)
2.HS kiểm điểm: (20/)
3.GS đánh giá: (11/)
4.Củng cố-Dặn dò: (2/)
-Bắt bài hát.
H: Tuần qua em làm được việc gì tốt?
H: Ai bị vi phạm?
1.Công tác lao động-vệ sinh:
-Trực nhật: sân trước chỉ quét 3ngày: thứ 2-4-6..
Chú ý: đừng quét rác xuống rãnh nước chảy.
-Lao động: làm tốt, tích cực nhất là: Hiệp, Thúy, Phúc. Một số chưa tự giác: Phong, Quang,..
2.Các nề nếp:
-Xếp hàng ra- vào lớp: tốt.
-Bắt bài hát: mỗi buổi 4 bài.
-Bảng tên :.
-Khăn quàng: tất cả Đội viên phải mang đầy đủ.
3.Học tập:
-Bài học: ai không thuộc thì bị chép phạt. 
-Đầu giờ: BCS lớp truy bài, ai quên vở phải về nhà lấy.
4.Công việc khác:
-Phân công trực nhật vào sổ theo dõi nề nếp.
-Hát
-Tự đánh giá.
-Tổ trưởng nêu tên các bạn có điểm tốt, lớp trưởng theo dõi ở sổ.
-Tự đánh giá.
-Tổ đánh giá, lớp trưởng theo dõi ở sổ.
-Lớp trưởng nêu tên các bạn vi phạm về các mặt của nề nếp:
+Khăn quàng: 
+Bảng tên: Huệ,.
+Nói tục: 
-Lắng nghe.
Kiểm tra, ngày 26 tháng 10 năm 2007
Tổ khối trưởng
 Lê Thị Minh Châu 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tron bo tuan (10).doc