Giáo án các môn khối 4 - Tuần 29

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 29

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ và tên tiếng nươc ngoài: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh,rắng xoá, âm âm, rực lên, lướt thướt, vàng hoe, thoắt ci, trắng long lanh, giĩ xun hy hẩy, qu tặng diệu kì, .

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yu mến thiết tha của tc giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (Trả lời được các câu hỏi ; thuộc hai đoạn cuối bài)

- Học thuộc lịng hai đoạn cuối bài.

- Hiểu nghĩa cc từ ngữ : rừng cy m u, hồng hơn, p phin .

II. Đồ dùng dạy học:

 

doc 14 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1090Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày tháng năm 20
Tập đọc
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tiếng, từ khĩ hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ và tên tiếng nươc ngồi: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh,rắng xố, âm âm, rực lên, lướt thướt, vàng hoe, thoắt cái, trắng long lanh, giĩ xuân hây hẩy, quà tặng diệu kì, ....
- Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (Trả lời được các câu hỏi ; thuộc hai đoạn cuối bài) 
- Học thuộc lịng hai đoạn cuối bài.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : rừng cây âm u, hồng hơn, áp phiên ...
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- 3 HS đọc tiếp nối nhau 3đoạn của bài
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 HS đọc cả bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- GV nêu câu hỏi
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Giải được bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ 
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK.
III.Hoạt động dạy học:
Bài tập 1: Viết tỉ số của a và b
- GV lưu ý: tỉ số cũng có thể rút gọn như phân số.
Bài tập 3: Giải toán
Bài tập 4: Giải toán 
Bài 5: Giải toán
- HS nhắc lại cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đạo Đức
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TT)
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số qui định khi tham gia giao thơng (Những qui định cĩ lien quan đến HS)
 - Phân biệt được hành vi tơn trọng Luật giao thơng và vi phạm Luật giao thơng.
 - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thong trong đời sống hàng ngày; Biết nhắc nhở bạn bè cùng tơn trọng luật giao thơng.
 - HS biết tham gia giao thơng an tồn.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, bìa xanh, đỏ, trắng.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Trò chơi về tìm hiểu biển báo giao thông
- HS quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ( BT3- SGK )
- Mỗi nhóm nhận 1 tình huống, thảo luận tìm cách giải quyết.
Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn ( BT4, SGK )
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả điều tra. Các nhóm khác bổ sung, chất vấn.
Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Lịch sử
QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH ( NĂM 1789 )
I. Mục tiêu: Gíup HS biết 
- Thuật lại diển biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ 
- Quan Trung rất quan tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm lược 
- Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược 
II. Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
III. Hoạt động dạy học:
- GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh.
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- GV đưa ra các mốc thời gian
- HS dựa vào SGK, điền các sự kiện chính tiếp vào đoạn (  ) cho phù hợp với mốc thời gian mà GV đưa ra.
- HS dựa vào SGK để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- GV hướng dẫn để HS thấy được quyết tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh.
- HS đọc nội dung trong SGK.
Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày tháng năm 20
Tập làm văn
ƠN TẬP VĂN MIÊU TẢ 
Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu:
- Biết cách giải bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm tốn.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
Bài toán 1
- GV yêu cầu HS dựa vào tỉ số của 2 số để biểu diễn chúng bằng sơ dồ đoạn thẳng.
 - GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS tìm cách giải
Bài toán 2: tương tự
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Giải toán
- GV: bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết?
- GV nhận xét.
Bài 2: Giải toán
- GV nhận xét.
Bài 3: Giải toán
Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả
AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4, ?
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài báo ngắn cĩ các chữ số ; khơng mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hồn chỉnh BT) hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- GD HS ngồi viết đúng tư thế; cách cầm bút, đặt vở. 
II. Đồ dùng học tập:
- 1 vài tờ phiếu .
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe, viết.
- GV đọc bài chính tả Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4, ?.
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết.
- HS nói nội dung mẩu chuyện.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2b: Ghép vần để tạo thành tiếng có nghĩa.
Bài 3 : Tìm tiếng thích hợp điền vào ô trống.
Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoa học
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I. Mục tiêu: Gíup HS 
- Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trị của nước, chất khống khơng khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật 
- Nêu được diều kiện cần để cây sống 
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 114, 115 SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống.
- HS đọc mục quan sát trang 114
- Nhóm trưởng phân công các bạn làm thí nghiệm.
Hoạt động 2: Dự đoán kết quả của thí nghiệm
- HS làm cá nhân vào phiếu.
- HS trả lời các câu hỏi của GV.
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ... ................................................................................................................................................................................................................................
Dạy tích hợp BVMT : HS thực hiện BT4 : chọn các tên sơng cho trong ngoặc đơn để giải các câu đố dưới đây. Qua đĩ GV giúp các em hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp cĩ ý thức BVMT 
Mức độ : Khai thác gián tiếp nội dung bài 
Toán 
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ.
- GD HS tính cẩn thận khi làm tốn
II. Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Cá nhân
	Bài 1: Giải toán
	Giáo viên chọn 3 bài nhanh nhất sửa trước lớp
	Học sinh đổi vở sửa chéo nhao
Hoạt động 2: Trò chơi làm toa xe lửa du lịch 
	Học sinh giải vào thẻ, gắn vào xe lửa
	Giáo viên chọn 3 toa xe đúng và nhanh nhất.
Hoạt động 3: Trò chơi “Tập tầm vông” để giải bài tập 3
	Học sinh giải theo nhóm 4. Nhóm nhanh nhất sẽ đuợc thưởng.
Hoạt động 4: Củng cố : trò chơi “Thỏ về đúng nhà”: nhóm 4
Dặn dò: Bài 4 về nhà làm
Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoa học
NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT
I. Mục tiêu: HS biết 
- Trình bày nhu cần về nước của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đĩ trong trống trọt 
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 116, 117 SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau.
- Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh của những cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, sống dưới nước mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm.
- Phân loại các cây thành 4 nhóm: nhóm cây sống dưới nước, nhóm cây sống trên cạn chịu được khô hạn, nhóm cây sống trên cạn ưa ẩm ướt, nhóm cây sống được cả trên cạn và dưới nước.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về nước của 1 số cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt.
- HS quan sát hình trang 117
- HS tìm thêm các VD khác chứng tỏ cùng 1 cây, ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nứơc khác nhau và ứng dụng những hiểu biết đó trong trồng trọt.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kĩ thuật
LẮP XE NÔI 
I. Mục tiêu:
Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nơi.
Lắp được xe nơi theo mẫu. Xe chuyển động được.
 * Với HS khéo tay: Lắp được xe nơi theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được.
 - GD HS tính kiên trì, khéo léo trong mơn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ lắp ghép kĩ thuật 
III. Hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu:
- Gv cho hs quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
- Hướng dẫn hs quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi:cần bao nhiêu bộ phận để lắp xe nôi?
- Gv nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế. 
*Hoạt động 2: Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
a) Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết theo sgk:
- Gv cùng hs chọn từng loại chi tiết đúng đủ.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận:
- Lắp tay kéo:hs quan sát và trả lời câu hỏi:dể lắp được tay kéocần chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu?Gv tiến hành lắp tay kéo xe theo sgk.
- Lắp giá đỡ trục bánh xe:gv gọi một hs lên lắp và nhận xét, bổ xung;thục hiện lắp giá đỡ trục bánh xe thứ hai.
- Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe:gv gọi một hs gọi tên và số luợng các chi tiết lắp thanh đỡ giá bánh xe,trả lời câu hỏi nhận xét và bổ xung.
- Lắp thành với mui xe:gv nêu chú ý vị trí của tấm nhỏ nằm trong tấm chữ U.
- Lắp trục bánh xe:gv gọi hs lắp trục bánh xe thao thứ tự các chi tiết trong hình6.
c) Lắp ráp xe nôi:gv lắp ráp xe nôi theo quy trình sgk, dặt câu hỏi hoặc gọi 1,2 em lên lắp,Gv kiểm tra sự chuyển động của xe.
d) Gv hướng dẫn hs tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 
IV.Củng cố:
Nhắc lại các chi tiết để lắp xe nôi.
V.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày tháng năm 20
Tập làm văn
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn s tả một con vật nuơi trong nhà (mục III)
- Cĩ ý thức chăm sĩc và bảo vệ con vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 số tờ phiếu và tranh minh họa trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Phần nhận xét
- Cả lớp đọc kĩ bài văn mẫu Con mèo hung, suy nghĩ, phân đoạn bài văn, xác định nội dung chính của mỗi đoạn; nêu nhận xét về cấu tạo của bài.
Phần ghi nhớ
Phần luyện tập:
Đề bài: Lập dàn ý chi tiết tả 1 vật nuôi trong nhà ( gà, chim, chó, lợn, trâu, bò ).
Dàn ý
Mở bài: Giới thiệu về con mèo
Thân bài: 
1. Ngoại hình của con mèo: bộ lông, cái đầu, 2 tai, 4 chân, cái đuôi, đôi mắt, bộ ria.
2. Hoạt động chính của con mèo
	a) Hoạt động bắt chuột: động tác rình; động tác vồ.
	b) Hoạt động đùa giỡn của con mèo.
Kết luận: Cảm nghĩ chung về con mèo.
- HS lập dàn ý cho bài văn.
- HS đọc dàn ý của mình.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đĩ.
- GD HS thêm yêu thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Bài 1: Nhóm 4: Viết số thích hợp vào ô trống : 
	Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
Bài 2: Trò chơi: “Làm toa xe lửa”: Giải toán
	Chọn 3 toa xe nhanh nhất
Bài 3: Trò chơi “Tập tầm vông”: giải bài 3 
Giáo viên nhắc học sinh chú ý: “Số gạo trong mỗi túi cân nặng bằng nhau” để giải toán
Bài 4: Về nhà làm 
Củng cố: Trò chơi “Thỏ tìm về đúng nhà” 
Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..
Luyện từ và câu
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là lồi yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ).
- Bước đầu biết nĩi lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2 mục III) ; phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị khơng giữ được phép lịch sự (BT3) ; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước (BT4).
*HS khá, giỏi đặt được hai câu khiến khác nhau trong 2 tình huống đã cho ở BT4.
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 số tờ phiếu khổ to .
III. Hoạt động dạy học:
Phần nhận xét
Câu 1: Đọc mẫu chuyện sau
Câu 2: Tìm những câu nêu yêu cầu, đề nghị trong mẫu chuyện trên.
Câu 3: Nhận xét về cách nêu yêu cầu, đề nghị của 2 bạn Hùng và Hoa.
Câu 4: Theo em như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
- HS đọc thầm lại đoạn văn ở BT1, trả lời lần lượt các câu hỏi 2, 3, 4.
. Phần ghi nhớ
Phần luyện tập
Bài 1: Khi muốn mượn bạn cái bút, em có thể chọn những cách nói nào?
Bài 2: Khi muốn hỏi giờ 1 người lớn tuổi, em có thể chọn những cách nói nào?
Bài 3: So sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự
Bài 4: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..
SINH HOẠT LỚP
DẠY ATGT : ƠN TẬP BÀI 1 + 2 + 3 
I. KIỂM ĐIỂM CÔNG TÁC TUẦN:
1. Nề nếp:
- Tổ 1: 	
- Tổ 2:	
- Tổ 3:	
- Tổ 4:	
2. Học tập: 
- Tổ 1: 	
- Tổ 2:	
- Tổ 3:	
- Tổ 4:	
3. Vệ sinh
- Tổ 1: 	
- Tổ 2:	
- Tổ 3:	
- Tổ 4:	
II. CÔNG TÁC TUẦN:
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỞNG
 ../../

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29(2).doc