Giáo án các môn khối 4 - Tuần 29

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 29

I. Mục tiêu:

- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết xác định câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2).

- Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3)

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

- Phiếu học tập .

III. Hoạt động dạy và học:

 

doc 56 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 852Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4 Luyện từ và câu 
 LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. Mục tiêu: 
- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết xác định câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2).
- Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
- Phiếu học tập .
III. Hoạt động dạy và học:	
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 3’
B. Bài mới: 34’
1. Giới thiệu bài 1’
2. Hướng dẫn làm bài tập 33’
Bài 1: Tìm các câu kể Ai làm gì?trong đoạn văn
Bài 2: Xác định CN,VN trong các câu em vừa tìm được
Bài 3: Viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật lớp của tổ em, trong đó có dùng kiểu câu Ai làm gì?
C. Củng cố, dặn dò 3’
- Yc HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở BT3 trả lời câu hỏi ở BT4.
- Nhận xét, cho điểm HS
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- Luyện tìm được các câu kể Ai làm gì?trong đoạn văn cho sẵn.
- Đọc nội dung
- Nhận xét, chốt bài giải đúng
Luyện xác định bộ phận CN,VN trong các câu vừa tìm được
(?)Tìm CN đặt câu hỏi gì?
(?) Tìm VN đặt câu hỏi gì?
- Nhận xét, chốt bài giải đúng
- Đọc yêu cầu
- GV treo tranh minh họa cảnh HS đang làm trực nhật lớp( nếu có)
- Lưu ý HS có thể viết ngay vào phần thân bài, kể công việc cụ thể của từng người, không cần viết hoàn chỉnh cả bài. Đoạn văn phải có một số câu kể Ai làm gì?
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét, khen bài viết tốt
- Nhận xét tiết học
- Yc những HS nào viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại vào vở.
- 2 HS
- HS khác nx
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- Cả lớp đọc thầm làm việc cá nhân bằng bút chì vào SGK
- HS lần lượt phát biểu
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS trả lời
- Cả lớp làm bài, 1 HS chữa bảng phụ
- HS lần lượt đặt câu hỏi rồi chỉ ra bộ phận CN, VN bằng cách đánh dấu // phân cách 2 bộ phận,gạch dưới CN,2 gạch dứoi VN.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS viết bài
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn đã viết và chỉ ra các kiểu câu Ai làm gì?
Tiết 4 Luyện từ và câu .
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : SỨC KHỎE 
I. Mục tiêu: 
- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2).
- Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ lien quan đến sức khỏe (BT3, BT4).
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập .
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT3
III.Các hoạt động dạy học 
Nội dung—thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 3’
B. Bài mới: 34’
1. Giới thiệu bài
1’
2. Hướng dẫn làm bài tập: 33’
Bài 1: Tìm các từ ngữ:
a. Chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe 
b. Chỉ những đặc điểm của 1 cơ thể khỏe mạnh
Bài 2: Kể tên các môn thể thao mà em biết.
Bài 3: Tìm các từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh các thành ngữ.
Bài 4: Câu tục ngữ sau nói lên điều gì? Ăn được ngủ được là tiên không ăn không ngủ mất tiền thêm lo.
C.Củng cố, dặn dò.3’
- Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm gì? Trong đoạn viết ở BT3 tiết trước
- GV nhận xét, cho điểm
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học
- Đọc yêu cầu bài
- Chia HS thành nhóm, phát giấy khổ to đã kẻ sẵn
- Yc các nhóm thảo luận làm bài
- Chữa bài
- Nhận xét, chốt bài giải đúng
- GV gắn lên bảng lớp 3,4 bảng phụ+ bút.
- Tổ chức trò chơi
- GV và HS nhận xét, bình chọn
- Đọc yêu cầu
- Tổ chức hoạt động như bài 2
- Đọc yêu cầu
- GV gợi ý:
+ Người “ Không ăn không ngủ” được là người như thế nào?
+ “ Không ăn không ngủ được “ khổ như thế nào?
+ Ngừoi “ ăn được ngủ được” là người như thế nào?
+ “ Ăn được ngủ được là tiên” nghĩa là gì?
- Nhận xét, chốt ý kiến đúng
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS thuộc các tục ngữ, thành ngữ trong bài.
- 2 HS 
- HS khác nx
- lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu bài( đọc cả mẫu)
- Các nhóm trao đổi làm bài, có sủ dụng từ điển
- Các nhóm dán bài làm lên bảng
- Lớp nx và đọc lại bảng kết quả đúng
- 1 số nhóm lên bảng thi tiếp sức
- HS cuối cùng thay mặt nhóm mình đọc kết quả làm bài. Viết vở ít nhất 15 từ
- Trao đổi nhóm
- Đọc thuộc thành ngữ hoàn chỉnh
- HS phát biểu ý kiến
- Lớp nhận xét.
Tiết 4 Luyện từ và câu 
 CÂU KỂ : AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? (ND ghi nhớ)
- Xác định được bộ phận CN,VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III).
- Bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 3’
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :1’
2. Phần nhận xét ;12’
Bài 1,2:
Bài 3:
Bài 4,5:
3. Phần Ghi nhớ :5’
4. Phần luyện tập 15’
Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi
Bài 2: kể về các bạn trong tổ em trong lời kể có sử dụng 1 số câu kể Ai thế nào?
C. Củng cố, dặn dò: 3’
-1 HS làm lại BT2
- 1 HS làm lại BT3
- Nhận xét, cho điểm HS
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- Đọc yêu cầu
- Lưu ý HS câu 3,5,7
- Nhận xét, chốt bài giải đúng
- Đọc yêu cầu
- Chữa bài miệng
- Chốt: Bộ phận trả lời câu hỏi thế nào làm VN
- GV nhận xét
- GV chỉ bảng từng câu văn trên phiếu, yc HS chỉ
- Chốt: Bộ phận trả lời câu hỏi Ai, cái gì, con gì, làm CN
- luyện tìm các câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn cho trước và xác định CN,VN của từng câu vừa tìm được
- Giải thích rõ hơn HS câu 1
- Lưu ý HS sử dụng câu Ai thế nào? Trong bài kể nói đúng tính nết, đặc điểm của mỗi bạn trong tổ 
- GV và HS nhận xét, bình chọn đoạn văn hay nhất
(?) Nêu cách tìm CN, VN của câu kể Ai thế nào?
- Nhận xét tiết học
- 2 HS 
- 1 HS khác nx
- lắng nghe
- 1 HS đọc
- HS đọc kĩ, dùng gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật
- HS phát biểu ý kiến
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS suy nghĩ đặt câu hỏi
- Từng HS nối những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu rồi đặt câu hỏi
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
- 1 HS phân tích 1 VD
Minh họa nội dung ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS trao đổi theo cặp. gạch chân dứoi từng bộ phận CN,VN trong từng câu
- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài cá nhân rồi đổi vơ cho bạn chữa cho nhau.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn mình đặt được.
Tiết 4 Luyện từ và câu 
 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ :AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu: 
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? (ND ghi nhớ)
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III).
- HS khá, giỏi đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào? Tả cây hoa yêu thích.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
I. Bµi cò: 4’
- §Æt hai c©u kÓ Ai thÕ nµo? vµ t×m chñ ng÷ trong c©u.
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸
- 2HS lªn b¶ng lµm bµi
II. Bµi míi:
1. Giíi thiÖu: 1’
GV giíi thiÖu & ghi bµi
- HS ghi vë
2. H­íng dÉn t×m hiÓu bµi:10’
GV h­íng dÉn HS t×m hiÓu phÇn nhËn xÐt
a./ Bµi tËp 1,2
- Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi 1,2
- 1 em ®äc – líp ®äc thÇm
- GV yªu cÇu HS t×m chñ ng÷, vÞ ng÷ trong c©u v¨n võa t×m ®­îc
- HS th¶o luËn nhãm2 trao ®æi vµ nªu c©u 
- Yªu cÇu HS ch÷a bµi - nhËn xÐt – GV ®¸nh gi¸
- 3 em lÇn l­ît ch÷a phiÕu
C©u 1:VÒ ®ªm c¶nh vËt// thËt im l×m.
C©u 2: Sãng// th«i vç dån dËp vÒ bê nh­ håi chiÒu.
C©u 3: ¤ng Ba// trÇm ng©m.
C©u 6: ¤ng S¸u// thËt s«i næi.
C©u 7: ¤ng// hÖt nh­ thÇn thæ ®Þa cña vïng nµy.
b/. Bµi tËp 3:
- Gäi HS ®äc yªu cÇu
- 1 em ®äc
 13’
- GV yªu cÇu HS ®äc tham kh¶o ghi nhí ®Ó tr¶ lêi
- HS tr¶ lêi c©u hái
- GV kÕt luËn b»ng c¸ch d¸n phiÕu vµ gi¶ng:
+ VN trong c©u 1: tr¹ng th¸i sù vËt (c¶nh vËt) lµ côm TT
+ VN trong c©u 2: tr¹ng th¸i sù vËt (Sãng) lµ côm ®éng tõ
+ VN trong c©u 3,6,7: tr¹ng th¸i sù vËt (ng­êi) lµ côm tÝnh tõ, ®éng tõ, 
- 4 em ®äc ghi nhí
- Rót ra ghi nhí
- Líp ghi vë
3/. LuyÖn tËp:
 12’
*) Bµi1: yªu cÇu HS ho¹t ®éng nhãm 2 trao ®æi th¶o luËn ®Ó tr¶ lêi c©u hái a,b,c trong bµi. Gäi HS ch÷a. N/ x
- HS ho¹t ®éng nhãm 2- lµm phiÕu lín – ch÷a bµi
- GV ®¸nh gi¸
*) Bµi 2: §Æt 3 c©u kÓ Ai thÕ nµo? ®Ó t¶ c©y hoa. 
- GV yªu cÇu HS tù lµm
- HS ®äc yªu cÇu bµi.
- 2 em lµm phiÕu.
- GV ®¸nh gi¸
- Líp tù lµm bµi vµo vë
3. Cñng cè – dÆn dß: 2’
+ NhËn xÐt vÒ VÞ ng÷ trong c©u kÓ Ai thÕ nµo ?
GV nhËn xÐt, dÆn dß
- HS tr¶ lêi.
Tiết 4 Luyện từ và câu .
 CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ : AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu: 
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn (BT1, mục III)
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 3’
B. Bài mới: 34’
1. Giới thiệu bài 1’
2. Phần nhận xét 12’
Bài 1: Tìm CN của các câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn(SGK-tr 37)
Bài 2:
Bài 3:
3. Phần Ghi nhớ 4’
4. Phần luyện tập 16’
Bài 1: Tìm CN của các câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn(SGK-tr37)
Bài 2: Viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu về 1 loại trái cây mà em thích trong đoạn văn có dùng 1 số câu kể Ai thế nào?
C. Củng cố, dặn dò: 3’
- Yc 1 HS nhắc lại phần Ghi nhớ. Nêu VD
- 1 HS làm lại BT2 ( phần Ltập)
Nhận xét, cho điểm HS.
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- Đọc yêu cầu
- Chữa miệng
- GV nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Gọi 2 HS lên bảng gạch dưới CN
- GV nhận xét.
(?) CN trong câu trên cho ta biết điều gì?
(?) CN nào là 1 từ CN nào là 1 ngữ?
- Lưu ý câu 3
- Gợi ý:
+ Tìm các câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn
+ Xác định CN của mỗi câu
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Nhấn mạnh:
+ Khoảng 5 câu
+ Trái cây
+ Ai thế nào?
- Yc làm bài cá nhân
- GV và HS nhận xét, bình chọn đoạn văn hay nhất
- Nhận xét tiết học
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- 2HS
- HS khác nx.
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu BT1
- làm bài cá nhân
- HS đọc yêu cầu.
- Làm bài cá nhân
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- 2,3 HS đọc ghi nhớ trong nêu VD.
- HS đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp đọc thầm
- 1 HS đọc chú giải
- HS trao đổi nhóm đôi, làm bài
- HS làm bài
- 1` vài HS đọc bài làm của mình.
Tiết 4 Luyện từ và câu 
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP .
I. Mục tiêu: 
- Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3)
- Bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4).
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 số bảng phụ để làm BT 1,2
- Bảng phụ viết sẵn ... ?) Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào?
- Yc HS làm bài cá nhân
- Chữa bài
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Nhận xét tiết học
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- 2 HS
- Lớp nx
- Lắng nghe
- 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài 1,2
- HS xác định
- 1 HS lên bảng gạch dưới bộ phận TN trong câu và xác định chúng bổ sung ý nghĩa gì cho câu
- Lớp nhận xét
- 1 HS
- HS đặt câu
- 2,3 HS đọc ghi nhớ SGK
- 1,2 HS trả lời
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân
- 1 HS lên bảng gạch dưới bộ phận TN chỉ thời gian trong câu.
- Cả lớp nhận xét
- 1HS đọc
- HS làm bài cá nhân
- 1 HS chữa bảng phụ, đọc lại đoạn văn
- Cả lớp nhận xét.
Bổsung: 
Líp: 4
TuÇn: 32
TiÕt: 64
Thø..ngµy..th¸ng..n¨m 20.
KÕ ho¹ch d¹y häc
M«n: LuyÖn tõ vµ c©u
Bµi: thªm tr¹ng ng÷ chØ nguyªn nh©n cho c©u
I. Mục tiêu: 
- Hiểu tác dụng và đặt điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu ( trả lời CH Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu? - ND ghi nhớ)
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT1, mục III);
- Bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT2, BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ , băng giấy
III. Hoạt động dạy và học
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
34’
1’
10’
19’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
4. Phần luyện tập
Bài 1: Tìm trạng ngữ chỉ 
Nguyên nhân trong những câu sau: ( SGK-tr141)
Bài 2: Điền các từ nhờ, vì hoặc tại vì vào chỗ trống;
( SGK-tr 141)
Bài 3: Đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân
C. Củng cố, dặn dò.
- Đặt 2 câu có TN chỉ thời gian
- GV nhận xét, cho điểm
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- Yc HS đọc nội dung bài tập
- Yc HS làm bài cá nhân
- Chữa bài
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Đọc yêu cầu bài
- Yc HS làm bài cá nhân
- Chữa bài
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Đọc yêu cầu
- Yc HS suy nghĩ, làm ra nháp
- Gọi HS phát biểu
- GV nhận xét, sửa câu
- Nhận xét tiết học
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- 2 HS
- Lớp nx
- Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầucủa bài
- HS làm bài
- 1 HS lên bảng gạch dưới bộ phận TN chỉ nguyên nhân trong câu trên bảng phụ
- Cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc
- HS làm bài cá nhân
- 1 HS chữa bảng phụ, đọc lại bài làm
- Cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc
- Mỗi em đặt 1 câu
- HS nối tiếp nhau đọc
- Lớp nhận xét
- HS viết vào vở.
Bổsung: 
Líp: 4
TuÇn: 33
TiÕt: 65
Thø..ngµy..th¸ng..n¨m 20.
KÕ ho¹ch d¹y häc
M«n: LuyÖn tõ vµ c©u
Bµi: më réng vèn tõ: l¹c quan, yªu ®êi 
I. Mục tiêu: 
- Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3).
- Biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4).
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ , băng giấy
III. Hoạt động dạy và học
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1’
33’
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Nối câu với nghĩa phù hợp
Bài 2: Xếp từ vào nhóm thích hợp
Bài 3: Xếp từ vào các nhóm
Bài 4: Câu tục ngữ khuyên điều gì?
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
- Đặt 1 câu có TN chỉ mục đích 
- GV nhận xét, cho điểm
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- Yc HS đọc nội dung bài
- Giải thích cho HS những từ các em chưa hiểu nghĩa
- Yc HS làm việc theo cặp đôi, nối câu với nghĩa phù hợp
- Chữa bài, gọi HS đọc bài làm 
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng
- Đọc yêu cầu bài
- Yc HS làm bài vào vở
- Gọi HS đọc bài làm
- Gv nhận xét, chốt đáp án
- Đọc yêu cầu và nội dung bài
- Yc HS làm vào vở, GV giải nghĩa một số từ khó HS chưa hiểu
- Chữa bài, gọi HS đọc
- GV nhận xét kết luận các từ đúng
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu
- Yc HS làm vở
- GV chữa bài, chốt ý đúng
- Nhận xét tiết học
- Ghi nhớ các từ thuộc chủ điểm
- Chuẩn bị bài sau.
- 2HS
- Lớp nx
- Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS nêu những từ mình chưa hiểu nghĩa 
- HS trao đổi
- Đại diện nhóm phát biểu
- Cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc
- 1 HS làm bảng
- HS theo dõi, nhận xét
- 1 HS đọc
- 1 HS làm bảng
- HS nhận xét chữa bài
- Lớp đọc thầm
- HS làm bài
- Nhận xét, bổ sung
-Lớp lắng nghe
Bổsung: 
Líp: 4
TuÇn: 33
TiÕt: 66
Thø..ngµy..th¸ng..n¨m 20.
KÕ ho¹ch d¹y häc
M«n: LuyÖn tõ vµ c©u
Bµi: thªm tr¹ng ng÷ chØ môc ®Ých cho c©u
I. Mục tiêu: 
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời CH Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì? ND ghi nhớ)
- Nhận biết được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu, bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết BT1,2 ( ltập)
III. Hoạt động dạy và học
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
10’
4’
18’
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
4. Phần luyện tập 
Bài 1: Tìm trạng ngữ chỉ mục đích trong những câu sau:
( SGK-150)
Bài 2: Tìm các trạng ngữ thích hợp chỉ mục đích để điền vào chỗ trống
Bài 3: Thêm chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trống để có các câu hoàn chỉnh.
C. Củng cố, dặn dò
- Đặt 2 câu trong đó có sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm Lạc quan- yêu đời
- Gọi HS đọc TL2 câu tục ngữ ở BT4
- Nhận xét đánh giá
- Các em đã được tìm hiểu về trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn, nguyên nhân. Tiết LTVC hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về trạng ngữ chỉ mục đích trong câu
- Gọi HS đọc yc và nội dung BT1
- Yc HS làm bài
- Yc HS làm bảng phụ trình bày bài
- Nhận xét chốt lời giải đúng:
a) Để lấy nước cho ruộng đồng
b) Vì Tổ quốc
c) Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS
- Gọi HS đọc yc của bài
- Yc HS làm bài
- Yc HS làm bảng phụ trình bày
- Nhận xét đánh giá
- Gọi HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét sửa nếu HS đặt không đúng trạng ngữ chỉ mục đích
- Gọi HS đọc yc nội dung BT3
- Yc HS quan sát hình minh họa đọc kĩ đoạn văn trao đổi với bạn cùng bàn và làm bài
- Gọi HS làm bảng phụ trình bày
a. Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng
b. Để tìm kiếm thức ăn chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất
- Gọi HS đọc bài của mình
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng viết( mỗi HS đặt 2 câu)
- HS dứoi lớp nối tiếp đọc
- Nhận xét
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- 1 HS làm bảng phụ, lớp dùng bút chì gạch chân dứoi trạng ngữ trong SGK
- 1 HS đọc
- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở
- HS làm bảng trình bày
- Nhận xét
-HS nối tiếp đọc
- HS khác nhận xét
- 1HS đọc
- HS quan sát hình minh họa đọc kĩ đoạn văn, viết câu văn in nghiêng đã được bổ sung trạng ngữ chỉ mục đích vào vở.
- 1 HS làm bảng phụ
- HS khác nhận xét
- HS đọc nối tiếp
- 2 HS đọc.
Bổsung: 
Líp: 4
TuÇn: 34
TiÕt: 67
Thø..ngµy..th¸ng..n¨m 20.
KÕ ho¹ch d¹y häc
M«n: LuyÖn tõ vµ c©u
Bµi: më réng vèn tõ: l¹c quan – yªu ®êi (tiÕt 2) 
I. Mục tiêu: 
- Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1);
- Biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết BT1,2 ( ltập)
III. Hoạt động dạy và học
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
1’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
C. Củng cố, dặn dò
- Trạng ngữ chỉ mục đích có ý nghĩa gì trong câu và trả lời cho những câu hỏi nào?
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- Gọi HS đọc yc BT1
- GV HD HS làm thử để biết 1 từ phức đã cho chỉ hoạt động cảm giác hay tính tình: Treo bảng đã chuẩn bị: yc HS đọc.
- Yc HS làm bài: Phát phiếu cho 1 số cặp
- Nx kết luận lời giải đúng
a. Từ chỉ hoạt động: vui thích, góp vui, mua vui
b. Từ chỉ cảm giác: Vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú.
c. Từ chỉ tính tình: vui tính, vui nhộn, vui tươi, vui vui
d. Vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình: vui vẻ
- Gọi HS đọc yc bài
- Yc HS làm bài vào vở
- Gọi HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét sửa lỗi cho HS nếu có
- Gọi HS đọc yc bài 3
- GV: Chỉ tìm các từ miêu tả tiếng cười- tả âm thanh không tìm các từ miêu tả nụ cười như cười nụ, cười tươi.
- Tổ chức cho HS thi tìm từ và đặt câu giữa các tổ
- Trong cùng thời gian chơi tổ nào được nhiều từ và câu đúng sẽ thắng
- Yc mỗi tổ cử 1 người vào ban giám khảo đọc bài làm các bạn tổ và nhận xét
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng
VD: cười ha hả- Anh ấy cừoi ha hả đầy vẻ khoái chí
- Cười hì hì- Cu cậu gãi đầu cười hì hì vẻ xoa dịu
- Nhận xét tiết học
- Nhớ các câu ở BT 3 về nhà viết 5 câu vào vở.
- 2 HS lên bảng đọc ghi nhớ và cho VD
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- 1 HS đọc bảng HD
- HS trao đổi cặp làm bài vào vở. HS có phiếu làm bài vào phiếu
- HS trình bày bài làm
- HS khác nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc
- HS làm bài vào vở( mỗi HS đặt 4 câu)
- 1 HS đọc 
- Nhận xét
- 1 HS đọc 
- Lắng nghe
- HS viết từ mình tìm và đặt câu lên bảng phụ rồi truyền cho bạn khác
- Ban giám khảo chấm công khai trước lớp số từ và câu đúng của tổ.
- Lăng nghe
Bổsung: 
Líp: 4
TuÇn: 34
TiÕt: 68
Thø..ngµy..th¸ng..n¨m 20.
KÕ ho¹ch d¹y häc
M«n: LuyÖn tõ vµ c©u
Bµi: thªm tr¹ng ng÷ chØ ph­¬ng tiÖn cho c©u
I. Mục tiêu: 
- Hiểu tác dụng và đặt điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời CH bằng gì? Với cái gì? – ND ghi nhớ)
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1, mục III);.
- Bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết BT1,2 ( ltập)
III. Hoạt động dạy và học
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
34’
1’
10’
4’
20’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
4. Phần luỵen tập
Bài 1:
Bài 2:
C. Củng cố, dặn dò.
- Gọi HS đặt câu có từ miêu tả tiếng cười
- GV nhận xét, cho điểm
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- Yc HS đọc nội dung bài tập
- YC HS làm bài cá nhận
- Chữa bài
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Đọc yêu cầu bài
- Yc HS quan sát tranh minh họa, tự viết đoạn văn
- Chữa bài
- GV nhận xét, sửa lỗi
- Nhận xét tiết học
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS
- Lớp nx
- Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài
- 1 HS lên bảng gạch dưới bộ phận TN chỉ phương tiện trong câu trên bảng phụ
- Cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc
- HS làm bài
- 3,5 HS nối tiếp đọc bài làm
- Cả lớp nhận xét.
Bổsung: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29 Trang oi tu dau den.doc