Giáo án các môn khối 4 - Tuần 29 - Trường Tiểu Học số 2 Vinh Thanh

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 29 - Trường Tiểu Học số 2 Vinh Thanh

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ giợi tả.

-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.

- Bồi dưỡng tình cảm yêu thương thiên nhiên.

II. Đồ dùng dạy học:

-Tranh ảnh, vẽ minh họa bài TĐ SGK

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc 21 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1040Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 29 - Trường Tiểu Học số 2 Vinh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. - TU ẦN 29
Thứ hai ngày tháng năm 20 
TẬP ĐỌC:
Đường đi Sa Pa
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ giợi tả.
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
- Bồi dưỡng tình cảm yêu thương thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh ảnh, vẽ minh họa bài TĐ SGK 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc: - Gọi 1HS đọc cả bài.
- Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho từng HS - Gọi HS đọc phần chú giải.
- GV đọc chú ý cách đọc:
Những đám mây trắù¨ng sà xuống cửa kính ô tô /tạo nên cảm giác bồng bềnh , huyền ảo
Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc bài , trao đổi và trả lời
 các câu hỏi ở SGK.
+ Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ?
- GV nhận xét ghi bảng .
Đọc diễn cảm:
- yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi 
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- GDTT: Thấy được vẻ đẹp của Sa pa càng yêu thiên nhiên 
- 3 hs lên bảng đọc, trả lời câu hỏi.
- Quan sát và lắng nghe. 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 3 nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu c ác c âu h ỏi ở SGK .
- HS đọc thầm,nêu .
- Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
+ 3 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc 
- 2-3 HS đọc thành tiếng.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 - 5 HS thi đọc diễn cảm .
- HS cả lớp .
CHÍNH TẢ
Ai nghĩ ra chữ số 1,2,3,4,
I. Mục tiêu: 
- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số.
- Viết đúng tên riêng nước ngoài ,trình bày đúng bài văn .
- Tiếp tục luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần đễ lẫn : tr/ch ; êt/êch. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giấy khổ to và bút dạ 
- Viết sẵn nội dung BT2 a . 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe - viết chính tả:
- GV đọc bài viết.
Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- Hỏi: Đoạn văn nói lên điều gì ?
Hướng dẫn viết chữ khó:
- Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
Nghe viết chính tả: GV đọc – HS nghe viết 
- GV đọc từng câu cho HS viết đọc mỗi câu 2 - 3 lượt . 
Đọc toàn bài lại 1 lần 
- GV chấm bài: . chấm 5-7 HS nhận xét 
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- GV lựa chọn phần a.
 Bài 2:lựa chọn 
a/. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS Yêu cầu HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Nhận xét và kết luận các từ đúng.
Câu b / tiến hành như câu a .
Bài tập 3 : GV nêu yêu cầu 
- HS đọc thầm truyện vui Trí nhớ tốt , làm bài tập vào vở 
- GV dán phiếu đã viết nội dung truyện ; mời 3 - 4 HS lên bảng thi làm bài GV và HS 
- Nhận xét chốt ý đúng .
C. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm Ndung đoạn viết SGK.
- HS nói nội dung mẫu chuyện 
- HS thảo luận tìm các từ khó. Báo cáo 
- HS viết bảng con.
- HS gấp SGK , nghe viết chính tả vào vở.
- HS soát lỗi. HS đổi vở mở sách dò bài.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Trao đổi, thảo luận , ghép âm đầu tr/ch với vần hoặc êt/êch với âm đầu có thể để tạo tiếng có nghĩa ., sau đó mỗi em đặt 1 câu với tiếng tìm được .
- HS ghép đọc lại và đặt câu với tiếng vừa tìm 
- HS đọc thầm – 3 - 4 HS lên bảng thi làm bài 
-Trao đổi, thảo luận ghi vào phiếu 
- HS lên bảng thi làm 
- Lớp nhận xét chốt lời giải đúng .
TOÁN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng : 
- Kiến thức: Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. 
- Kĩ năng: Biết cách giải bài toán : “ Tìm hai số khi biét tổng và tỉ số cua hai số đó”
- Thái độ: Rèn tính chính xác, sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập – bảng con .
III. Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới: 
1.Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1: cho hs tự làm và chữa bài :
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài
 - HS làm vào vở 
- GV chữa bài nhận xét 
Bài 2- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS làm vào phiéu học tập 
 Bài 3
 - GV yêu cầu HS đọc -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm cách làm bài, nêu các bước giải . 
- GV HD HS nhìn sơ đồ phân tích và giải
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4
 - GV yêu cầu HS nhắc lại đề bài ,
- Trao đổi nhóm và thực hành . 
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 5 : HS đọc bài tóan và tự giải tương tự bài 4 GV nhận xét và cho điểm 
C. Củng cố- Dặn dò:
- 2 HS lên bảng , HS dưới lớp theo dõi để nhận xét - HS nghe GV giới thiệu bài.
 - HS đọc bài , 1 HS lên bảng –lớp làm vào vở 
a) ; b) ;c) = 4 ; d) = .
Nhận xét : Tỉ số cũng có thể rút gọn như phân số 
- HS thảo luận theo cặp –nêu kết quả ; lớp nhận xét 
Bài giải:
Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai. Ta có sơ đồ.
 ?
Số thứ nhất:
Số thứ hai:
 ?
1080 333
Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 7 = 8 (phần)
Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135.
 Số thứ hai là: 1080 - 135 = 945.
 Đáp số: Số thứ nhất: 135.Số thứ hai: 945.
Bài giải:
Ta có sơ đồ:
Chiều rộng:
Chiều dài:
 ? m
125 m 333
 ? m
 Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần)
Chiều rộng hình chữ nhật là: 125 : 5 2 = 50 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: 125 - 50 = 75 (m)
 Đáp số: Chiều rộng: 50 m
- Nhận xét .
- HS đọc bài , 1 HS lên bảng –lớp làm vào vở 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
ĐẠO ĐỨC:
Tôn trọng luật giao thông ( t2)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông.
- Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và hvi không tôn trọng luật giao thông.
 KNS: Tham gia giao thông đúng luật; phê phán.
- Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
 * Đối với học sinh khá giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè cùng nhau tôn trọng lật giao thông.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số biển báo giao thông.
III. Hoạt động trên lớp: 
 Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Liên hệ bài cũ.
B. Bài mới.
Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông. ( KN phê phán)
 -GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo.
 - GV điều khiển cuộc chơi.
 - GV cùng HS đánh giá kết quả.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/42) ( KN phê phán)
 - GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận một tình huống
 - GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận:
 -GV kết luận:
Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông ở mọi lúc , mọi nơi.
Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (Bài tập 4- SGK/42)
 - GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra.
 - GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS.
Kết luận chung :
 Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông.
C. Củng cố - Dặn dò:
 - Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
 -Tổ chức diễn đàn: “Học sinh với Luật giao thông” (nếu có điều kiện).
 -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
- HS tham gia trò chơi.
- HS thảo luận, tìm cách giải quyết.
- Từng nhóm báo cáo kết quả (có thể bằng cách đóng vai) 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung, chất vấn.
- HS lắng nghe.
Thứ ba ngày tháng năm 2012
THỂ DỤC
Môn thể thao tự chọn:
 Chuyền cầu bằng mu bàn chân- Nhảy dây
I/ MỤC TIÊU
- Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân. Bước đầu biết thực hiện chuyền cầu bằng má trong bàn chân.
- Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập và mới học . 
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau . 
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN 
Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: mỗi HS 1 dây và dụng cụ để tập môn tự chọn . 
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A.Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp, KTsĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học..
B.Phần cơ bản :
 a)Môn tự chọn : 
- GV chọn một trong hai nội dung tự chọn có thể tập theo lớp hoặc theo tổ tập luyện 
-Đá cầu :
+ GV hoặc cán sự làm mẫu GV giải thích động tác.Cho 1 HS nhắc lại cách thực hiện động tác .
- Ném bóng :
- GV nêu tên động tác, làm mẫu kết hợp giải thích, cho một HS thực hiện kĩ thuật động tác trên cơ sở đó GV phân tích đúng, sai để HS hiểu kĩ hơn về động tác trước khi tập. 
b/Nhảy dây: 
- GV có thể cho từng tổ thi theo sự điều khiển của tổ trưởng theo hàng ngang hoặc vòng tròn, khi có lệnh các em cùng bắt đầu nhảy, ai để vướng dây thì dừng lại, người để dây cuối cùng là vô địch của đợt đó hoặc vô địch lớp 
C.Phần kết thúc: 
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Đi đều và hát 
- Một số động tác tĩnh : .
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ 
- Lớp tập hợp,điểm số, khởi động.
- Đứng tại cho Xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân .
- Thực hành theo Y/c của GV.
- Thực hiện theo Y/c của GV.
LUYỆN TỪ & CÂU
Mở rộng vốn từ: Du lịch - thám hiểm
I. Mục tiêu: 
- Hiểu các từ thuộc chủ điểm Du lịch –Thám hiểm ( BT1,2).
- Bước đầu hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ ở BT3. Biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.
- Phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi “du lịch trên sông. .
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giấy khổ to để HS các nhómlàm BT4 ..
- Phiếu học tập .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
2. Hướng dẫn Hs làm bài tập:
 Bài 1:
- Gọi HS đọc thầm và nội dung suy nghĩ làm bài
- Gọi HS phát biểu ý kiến bổ sung 
- GV Nhận xét chốt lời giải đúng .
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài HS nối tiếp nhau đọc kết quả . 
- GV + HS cả lớp nhận xét .
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung suy nghĩ , trả lời câu hỏi 
- HS làm bài . 
- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 4 : GV nêu yêu cầu gợi ý hs làm bài 
GV chia lớp  ... việc đánh bại quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn .
- Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn .
II.Chuẩn bị :
- Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789) .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
LUYỆN TỪ & CÂU
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu thế nào là lời yêu cầu , đề nghị lịch sự .
- Bước đầu biết nói lời yêu cầu , đề nghị lịch sự ( BT1,2 mục 3) ; Phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự ( Bt3); Bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống cho trước ( Bt4). 
 KNS: Giao tiếp; thương lượng; đặt mục tiêu.
- Rèn thái độ lịch sự, biết bày tỏ ý kiến.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giấy khổ to để ghi lời giải BT2 - 3 ( phần nhận xét ) ..
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ :
- GV mời 1 HS làm lại BT 2 , 3 ; 1 HS làm lại BT4 tiết trước .
- GV nhận xét – ghi điểm .
2. Bài mới:
Phần nhận xét ( KN giao tiếp)
- Gọi 4 đọc nối tiếp nhau các BT1,2,3,4,HS đọc thầm lại đoạn văn ở BT1và nội dung- suy nghĩ trả lời các câu hỏi 2,3,4
- Gọi HS phát biểu ý kiến bổ sung 
- GV Nhận xét chốt lời giải đúng .
c/ Phần ghi nhớ : Hai ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- GV yêu cầu HS HTL nôi dung cần ghi nhớ .
d/ phần luyện tập 
 Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1 
- Yêu cầu HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngư õđiệu suy nghĩ làm bài HS nối tiếp nhau đọc kết quả . 
- Gọi HS khác nhận xét 
- HS cả lớp nhận xét HS viết vào vở bài tập đã làm . 
Bài tập 2 : (tương tự bài tập 1 )
 Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầuvà nội dung , mời 4 hs tiếp nối đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu 
- HS làm bài . Nhận xét và cho điểm HS
Bài 4 :(KN: thương lượng) 
 GV nêu yêu cầu gợi ý HS làm bài 
- HS làm trên phiếu dán kết quả lên bảng .
- GV + lớp nhận xét chốt lại lời giải
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà HTL nội dung cần ghi nhớ 
- 2 HS lên bảng làm bài –lớp nhận xét 
- HS đọc nối tiếp các BT HS đọc thầm BT1 
- 3 HS thực hiện theo yêu cầu 
Nhận xét bổ sung phiếu trên bảng .
- 2- 3 HS đọc ghi nhớ SGK 
+1 HS đọc yêu cầu hoạt động cá nhân .
+HS viết bài làm của mình 
+ HS đọc kết quả - nhận xét 
+Cách b và c .
Lời giải : cách b,c,d là những cách nói lịch sự
– 4 HS đọc tiếp nối theo yêu cầu của GV ,trả lời 
- HS nêu kết quả bài làm 
-HS lắng nghe 
- Lớp thảo luận phát biểu ý kiến nhận xét chốt ý đúng 
- Vài HS nêu kết quả bài làm .
 - HS khác nhận xét 
TOÁN
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng : 
Giải bài tóan : Tìm hai số khi biết hiệu và số của hai số đó(dạng với m >1 và n >1 
II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập – bảng con .
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: yêu cầu hs đọc bài .
 - GV yêu cầu hs nêu các bước giải bài tóan 
 - GV yêu cầu HS làm vào vở 
 - GV chữa bài – nhận xét 
Bài 2
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS làm vào phiếu
HS nêu kết quả tìm được .
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3.- GV yêu cầu HS đọc.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài 
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4.- GV yêu cầu HS đặt 1 đề tóan
– GV chọn vài bài 
- Trao đổi nhóm và thực hành làm vào vở . 
- GV nhận xét và cho điểm.
C. Củng cố- Dặn dò:
- 2 HS lên bảng , HS dưới lớp theo dõi để nhận xét 
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS đọc bài , 1 HS lên bảng 
Bài giải:
 Ta có sơ đồ:
Số thứ nhất:
Số thứ hai:
30
 ? 
 ? 
Hiệu số phần bằng nhau là:3 - 1 = 2 (phần)
Số thứ hai là: 30 : 2 = 15.
Số thứ nhất là: 30 + 15 = 45.
 Đáp số: Số thứ nhất: 45.Số thứ hai: 15.
- HS đọc bài,1 HS lên bảng làm bài,
 Bài giải:
 Vì số thứ nhất gấp 5 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai. Ta có sơ đồ:
Số thứ nhất:
Số thứ hai:
 ? 
60
 ? 
Hiệu số phần bằng nhau là:5 - 1 = 4 (phần)
Số thứ nhất là: 60 : 4 = 15.
Số thứ hai là: 60 + 15 = 75.
Đáp số: Số thứ nhất: 15.Số thứ hai: 75.
- HS thảo luận nhóm nêu kết quả ; lớp nhận xét
-1 HS đặt đề tóan .
- HS nghe GV hướng dẫn, sau đó HS lên bảng làm bài, HS cả lớp thực hành vào vở 
- Nhận xét .
Thứ sáu ngày tháng năm 20
KHOA HỌC
Nhu cầu nước của thực vật
I/ Mục tiêu:
- Biết mỗi loại thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của tvật có nhu cầu về nước khác nhau.
- Tr/bày nhu cầu về nước của tvật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt.
- KNS: hợp tác; trình bày.
- Biết tầm quan trọng của nước, tiết kiệm nước
II/ Đồ dùng dạy- học: 
- Hình trang 116-117 SGK 
- Phiếu học tập. Sưu tầm tranh ảnh
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: 
- HS nêu cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước , chất khoáng , không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật- nhận xét 
B. Dạy bài mới:
Hoạt động 1:Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau ( KN hợp tác) 
- GV tổ chức và hướng dẫn theo nhóm đôi 
- GV yêu cầu HS tập hợp tranh ảnh ( quan sát tranh SGK )
+ GV chia lớp thành nhóm nhỏ , ghi lại nhu câu về nước của những cây đó 
- Làm việc theo nhóm – GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm 
Kết luận : Như mục bạn cần biết SGK 
 Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt ( KN trình bày) 
 - GV tổ chức cho HS quan sát các hình trang 117 SGK trả lời câu hỏi : 
+ Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước ? Cây lúa cần ít nước vào giai đoạn nào ? 
+ Cây ăn quả cần được tưới nước đầy đủ vào giai đoạn nào ?
- Gọi 2 đến 3 HS trình bày kết quả, các HS khác nhận xét, bổ sung.GV nêu một vài ví dụ minh họa 
Kết luận: gọi HS đọc Mục bạn cần biết trang 117 SGK 
C. Củng cố- dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng trả lời – nhận xét 
- HS chia nhóm 
- Thảo luận nhóm – tiến hành thực hiện theo hướng dẫõn của GV 
- GV hướng dẫn HS làm phiếu để nêu nhu cầu về nước của từng loài – Phân loại cây theo nhóm:
Nhóm sống trên cạn ; nhóm cây sống dưới nứơc; cây sống trên cạn ưa ẩm ướt ; cây sống cả trên cạn và dưới nước .
- HS lắng nghe . HS thảo luận đại diện nhóm trình bày kết quả .
- HS nêu kết luận SGK 
+ Lúa đang làm đòng , lúa mới cấy 
+ Lúa chín 
+ Quả chín 
- HS khác bổ sung – Nêu ví dụ 
- HS đọc kết luận SGK 
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng : 
-Giải bài tóan : Tìm hai số khi biết hiệu và số của hai số đó và Tìøm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số .
II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập – bảng con .
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Kiểm tra bai cũ: 
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1: yêu cầu hs đọc bài .
 - GV yêu cầu HS nêu các bước giải bài tóan HD vẽ sơ đồ và tiến hành giải bài tóan .
 - GV chữa bài nhận xét 
Bài 2. GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS làm vào phiếu học tập. 
- HS nêu kết quả tìm được .
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
Bài 4:
 - GV yêu cầu HS đọc đề tóan 
Trao đổi nhóm và thực hành làm vào vở .
- GV nhận xét và cho điểm.
C.Củng cố- Dặn dò:
- 2 HS lên bảng , HS dưới lớp theo dõi để nhận xét 
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS đọc bài , 1 HS lên bảng lớp làm vào giấy nháp 
- Báo cáo kết quả - Nhận xét .
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài 
Bài giải:
Vì số thứ nhất giảm 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ hai bằng số thứ nhất. Ta có sơ đồ:
Số thứ hai:
Số thứ nhất:
738
 ? 
 ? 
 Hiệu số phần bằng nhau là: 10 - 1 = 9 (phần)
 Số thứ hai là: 738 : 9 = 82.
 Số thứ nhất là: 738 + 82 = 820.
 Đáp số: Số thứ nhất: 820.Số thứ hai: 82.
- lớp nhận xét
- Hs tự làm vào vở.
- 1 HS đặt đề tóan .
- Nhận xét .
Bài giải:
Trường học
 ? m 
840 m
Nhà An
Hiệu sách
Tổng số phần bằng nhau là:3 + 5 = 8 (phần)
 Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là:
 840 : 8 3 = 315 (m)
Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là:
 840 - 315 = 525 (m)
 Đáp số: Đoạn đường đầu: 315 m.
 Đoạn đường sau: 525 m.
TẬP LÀM VĂN
Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
I/ Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo ba phần ( mở bài; thân bài; kết bài) của bài văn miêu tả con vật.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa trong SGK; tranh, ảnh một số con vật nuôi trong nhà (chó, mèo, gà, vịt, chim, trâu, bò,...) GV và HS sưu tầm.
- Một số tờ giấy khổ rộng để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả vật nuôi (BT phần Luyện tập).
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
- GV mời 2-3 HS đọc tóm tắt tin tức các em đã đọc được trên báo Nhi đồng hoặc Thiếu niên Tiền phong (BT 3, tiết trước).
B/ Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Phần Nhận xét:
- GV nhận xét, chốt lại.
- Bài văn có 3 phần, 4 đoạn:
 + Mở bài (đoạn 1): Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài.
 + Thân bài (đoạn 2): Tả hình dáng con mèo.
 (đoạn 3): Tả hoạt động, thói quen của con mèo.
3- Phần Ghi nhớ:
4- Phần Luyện tập:
- GV kiểm tra HS chuẩn bị cho bài tập, treo lên bảng lớp tranh, ảnh một số vật nuôi trong nhà; nhắc HS:
+ Nên chọn lập dàn ý một con vật nuôi, gây cho em ấn tượng đặt biệt.
+ Dàn ý cần cụ thể, chi tiết.
- GV phát giấy riêng cho vài HS.
- GV nhận xét.
- Chọn 1,2 dàn ý tốt viết trên giấy khổ rộng, dán lên bảng lớp.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Hai, ba HS đọc
- Một HS đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp đọc kĩ bài văn mẫu “Con mèo Hung”, suy nghĩ, phân đoạn bài văn; xác định nội dung chính của mỗi đoạn, nêu nhận xét về cấu tạo của mỗi bài.
- HS phát biểu ý kiến.
- Ba, bốn HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS lập dàn ý cho bài văn.
- HS đọc dàn ý của mình.
- Cả lớp tham khảo, rút kinh nghiệm.
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
 - Học sinh nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua 
 -Nắm kế hoạch tuần 29
 Giáo dục HS có tinh thần tập thể 
II. Các bước tiến hành 
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A:Ổn định :
 B:Nhận xét tuần qua 
- Nhân xét các mặt ưu khuyết trong tuần qua
C:Kế hoạch tuần 29
Sách vở đồ dùng học tập đầy đủ 
Truy bài đầu giờ 
Tiếp tục ổn định lớp học
 Nộp các khoản tiền
Học tốt 
C:Dặn dò :
- Thực hiện tốt kế hoạch tuần 30
- Hát 
- Lớp trưởng báo cáo tình hình cả lớp 
- Tổ trưởng nhận xét từng thành viên trong tổ 
- Bình bầu tổ cá nhân xuât sắc
- Lắng nghe 
- Có ý kiến bổ sung 

Tài liệu đính kèm:

  • docT29-L4.doc