Giáo án các môn khối 4 - Tuần 3 năm 2014

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 3 năm 2014

I:Mục tiêu:

 Giúp HS .

-Biết đọc và viết các số đến lớp triệu

-Củng cố về các hàng, lớp đã học

II:Chuẩn bị:

- Các hình biểu diễn đơn vị: chục trăm nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như sách giáo khoa.

- Các thẻ ghi số.

- Bảng các hàng của số có 6 chữ số.

III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 35 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 924Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 3 năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ hai ngµy 22 th¸ng 9 n¨m 2014
TIẾT 2: TOÁN
Triệu và lớp triệu 
I:Mục tiêu:
	Giúp HS .
-Biết đọc và viết các số đến lớp triệu
-Củng cố về các hàng, lớp đã học
II:Chuẩn bị:
Các hình biểu diễn đơn vị: chục trăm nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như sách giáo khoa.
Các thẻ ghi số.
Bảng các hàng của số có 6 chữ số.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra
-yêu cầu làm các bài tập HD luyện tập thêm của T 10
-Kiểm tra vở và bài tập về nhà của 1 số HS. Nhận xét .
B: Bài mới
-Giới thiệu bài mới
1:HD đọc và viết số đến lớp triệu
-Treo bảng tìm lớp hàng 
-Vừa viết vào bảng vừa giới thiệu so:á 3 trăm triệu, 4chục triệu,2 triệu,1 trăm nghìn,5 chục nghìn,7 nghìn, 4 trăm,1 chục 3 đơn vị
-Cho HS lên bảng viết số trên
-HD lại cách đọc
-Yêu cầu HS đọc lại số trên
-Viết thêm 1 vài số khác cho HS đọc
2:Luyện tập thực hành
Bài 1
-Treo bảng, yêu cầu viết các số
-Yêu cầu kiểm tra các số mà bạn viết trên bảng
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số
-Chỉ số trên bảng và gọi HS đọc
Bài 2 
-Bài tập yêu cầu gì?
-Viết các số trong bài lên bảng có thể thêm 1 vài số khác, sau đó chỉ định bất kỳ HS đọc số
Bài 3:
-Yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự đọc
-Nhận xét 
3)Củng cố dặn dò 
-Nhắc nhở HS về nhà làm bài tập về nhà
HD luyện tập thêm chuẩn bị bài sau
-3 HS lên bảng
-Nghe
-1 HS lên bảng viết số HS cả lớp viết vào nháp 342157413
-1 số HS đọc trước lớp, nhận xét đúng sai
-1 số HS đọc cá nhân , cả lớp đọc đồng thanh
-Đọc đề bài
-1 HS lên bảng viêt số. Lưu ý số theo đúng thứ tự các dòng trong bảng
-Kiểm tra nhận xét bài bạn
-Làm việc theo cặp, 1 HS chỉ số cho HS kia đọc
-Mỗi HS được gọi đọc 1-2 số
- Đọc số
-Đọc số theo yêu cầu của giáo viên
-3 HS lên bảng viết HS cả lớp viết vào vở
Rút kinh nghiệm
TIẾT 4: TẬP ĐỌC
Thư thăm bạn 
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ và câu. Thể hiện sự thông cảm của bạn nhỏ bộc lộ trong bức thư
-Nhận biết được bố cục cơ bản của 1 bức thư tác dụng của từng phần trong bức thư
-Hiểu được tình cảm của bạn nhỏ trong bức thư thương bạn chia sẻ đau buồn cùng bạn
-Hiểu các từ ngữ trong bài: 
 - Hiểu được tình cảm người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn với bạn. 
-BVMT:Qua phÇn t×m hiĨu bµi,HS thÊy ®­ỵc nh÷ng thiƯt h¹i mµ lị lơt g©y ra.Qua ®ã con ng­êi cÇn tÝch cùc trång c©y g©y rõng ,tr¸nh ph¸ ho¹i m«i tr­ßng thiªn nhiªn. 
- Nắm được phần mở đầu và phần kết thúc một bức thư.
II- C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc
- Giao tiÕp: øng xư lÞch sù trong giao tiÕp
- ThĨ hiƯn sù c¶m th«ng.
- X¸c ®Þnh gi¸ trÞ.
- T­ duy s¸ng t¹o
III- C¸c ph­¬ng ph¸p d¹y häc cã sư dơng trong bµi
- §éng n·o.
- Tr¶i nghiƯm
- Trao ®ỉi cỈp ®«i
IV.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
V.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra.
-Vì sao tác giả yêu truyện cổ nướcmình?
-2Dòng thơ cuối cuối nói lên điều gì?
B.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
H§1- Luyện đọc. 
-Cho HS đọcnối tiếp 3 đoạn(3 lượt)
-Cho HS luyện đọc những từ khó trong bài:Ngày 15-8-2000, Quách Tuấn Lương, lũ lụt, buồn....
-Cho2 HS đọc cả bài
-Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa
-GV đọc điễn cảm bức thư
H§2: Tìm hiểu bài 
*Cho HS đọc thành tiếngđoạn 1
-Bạn Lương biết bạn Hồng từ trước không?
-Cho HS đọc đoạn còn lại
-Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng
-Tìm những câu cho biết Lương rất biết cách an ủi Hồng
-Những dòng mở đầu và kết thúc thư có tác dụng gì?
-Liªn hƯ BVMT
H§3:Đọc điễn cảm 
-*Đọc mẫu toàn bài với giọng tình cảm nhẹ nhang
-Trầm giọng khi đọc những câu văn nói về sự mất mát
-Đọc với giọng khoẻ khoắn
-Cần nhấn giọng ở 1 số từ ngữ xúc động, đau đớn.
-Cho HS luyện đọc
-Nhận xét
H§4:Tìm ND chính của bài 
-HS luyện đọc và tự tìm.
-Em đã bao giờ làm gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa?
C. Củng cố, dặn dò 
-Nhận xét tiết học
-GD HS biết thương yêu chia sẻ cùng các bạn gặp khó khăn
-Nêu
-Truyện cổ chính là lời dạy của cha ông đối với đời sau....
-Nối tiếp nhau đọc
-HS luyện đọc
-1 HS đọc 1 HS giải nghĩa
-Hs đọc thành tiếng
-HS đọc thầm trả lời câu hỏi
-Lương không biết Hồng em chỉ biết Hồng khi đọc báo
-Đọc thành tiếng
- “Hôm nay đọc báo.... thế nào”.....
-“Chắc là Hồng tự hào..... nước lũ”
-Dßng mở đầu nêu rõ thơi gian địa điểm viết thư, lời chào hỏi người nhận thư.
-Dòng cuối ghi lời chúc
-Nhiều HS luyện đọc
- HS trao ®ỉi nhãm ®«i
-HS phát biểu tự do
TIẾT 4: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
	Cháu nghe câu chuyện của bà
I.Mục tiêu.
-Nghe và viết lại đúng chính tả bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà
-Biết cách trình bày các dòng thơ lục bát và các khổ thơ
-Luyện viết đúng các tiếng có âm thanh dễ lẫn( tr/ch.hỏi/ ngã)
II.Đồ dùng dạy – học.
Chuận bị .
III.Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên
Học sinh
1: Kiểm tra.
-Đọc: xa xôi, xinh xắn,sâu xa,xủng xoản, sắc sảo,sưng tấy
-Nhận xét 
2.Bài mới.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
HĐ 1: Viết chính tả 
*Đọc đoạn viết.
-Cho HS đọc bài tìm và viết những từ dễ viết sai
+Cách trình bày bài thơ lục bát
-Nhắc hs tư thế ngồi viết
-Đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết.
-Đọc, sốt lại toàn bài chính tả
-Chấm+ chữa 7-10 bài
HĐ 2:Luyện tập
Bài 2
a)Điền vào chỗ trống ch/tr
-Cho hs đọc yêu cầu a +đọc đoạn văn
-Giao việc
-Cho HS làm bài
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng: tre, chịu, trúc, cháy.....
-Yêu cầu về nhà tìm ghi vào vở 5 từ chỉ đồ đạc
3)Củng cố dặn dò 
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện viết
-2 HS viết
-1 HS đọc cả lớp lắng nghe
-Chiều rồi,lưng,mỏi,........
-dòng 6 chữ viết cách lề 2 ô
-Dòng 8 chữ viết cách lề 1ô
-Viết chính tả
-Rà soát lại bài viết
-Từng cặp đôi tập cho nhau đổi vở để kiểm tra,chữa bài. 
-1 HS đọc
-HS lên bảng điền nhanh
-Lớp nhận xét
Rút kinh nghiệm
Thø ba ngµy 23 th¸ng 9 n¨m 2014
TIẾT 1: TOÁN
Luyện tập
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
-Củng cố về đọc viết các số đến lớp triệu
-Củng cố kỹ năng nhận biết giá trị từng chữ số theo hàng và lớp
II.Chuẩn bị
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
A- Kiểm tra
-Yêu cầu HS làm bài HD luyện tập thêm ở T 11
-Chữa bài nhận xét.
B -Bài mới
-Giới thiệu bài
1. HD luyện tập 
Bµi 1:Củng cố về đọc số và cấu tạo hàng lớp của số
-Lần lượt đọc các số trong bài lên bảng
-Khi HS đọc số trước lớp Gv kết hợp hỏi về cấu tạo hàng lớp của số
Bµi 2:Củng cố về viết số và cấu tạo số
Bµi 3a,b,c:-Đọc các số trong bài 
-Nhận xét phần viết số của HS
-Hỏi về cấu tạo các số
 Bµi 4a,b:Củng cố nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp 
-Lên bảng viết các số trong bài tập 4
-Trong số 715638 chữ số 5 thuộc hàng nào lớp nào?
-Vậy giá trị của chữ số 5 trong đó là bao nhiêu?.......
-Có thể hỏi thêm các chữ số khác ở hàng khác
3)Củngcố dặn dò 
-Nhắc nhở HS về nhà làm bài tập 
-HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
-3 HS lên bảng
-Nghe theo dõi
-2 HS ngồi cạnh nhau đọc số cho nhau nghe
-Một số HS đọc số trươc lớp
-1 HS lên bảng viêt số. Cả lớp viết vào vở bài tập
-HS thẽo dõi đọc số
-Trong số này chữ số 5 thuộc hàng nghìn,lớp nghìn
-Là 5000
Rút kinh nghiệm
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ đơn và từ phức
I.Mục tiêu:
-Hiểu và nhận biết được sự khác nhau giữa tiếng và từ
-Hiểu và nhận biết được từ đơn và từ phức
-Bước đầu làm quen với từ điển và từ phức bước đầu biết dùng từ điển dể tìm hiểu về từ
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
 Giáo viên
Học sính
1: Kiểm tra 
-Em hãy nói lại phần ghi nhớ về dấu hai chấm dã học
-Làm bài tập ý a trong phần luyện tập
-Nhận xét 
2:Bàimới:
a: Giới thiệu bài
-Dẫn dắt ghi tên bài 
b:Tìm hiểu bài
Bài 1-Cho HS đọc yêu cầu 
-Giao bài
-Cho HS làm bài theo nhóm
-Cho các nhóm trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài 2-Cho HS đọc yêu cầu
-Giao việc
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
c:Ghi nhớ .
-Cho 2HS đọc
d:Luyện tập 
Bài 1--Cho HS đọc yêu cầu
-Giao việc
-Cho HS làm bài theo nhóm
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời nhận xét
Bài 2
-Cho HS đọc yêu cầu 
-Giao việc
-Cho HS làm theo nhóm
-Trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài 3
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Giao việc
-Cho HS làm bài, trình bày
-Nhận xét chốt lại
3) Củng cố dặn dò 
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về tìm từ điển và đặt câu với mỗi từ tìm được
-Nêu
-Nêu
-Các nhóm trình bày vào nháp
-Nhóm nào xong dán lên bảng trước lớp là thắng
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc
-HS làm bài
-Tiếng dùng để cấu tạo từ 1 tiếng có nghĩa tạo nên từ đơn
-Lớp đọc thầm
-Các nhóm trao đổi thảo luận 
-Đại diện nhóm lên trình bày
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to cả lớp lắng nghe
-HS làm bài theo nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả
-Lớp nhận xét
-HS làm bài cá nhân
-1 Số HS lần lượt đọc câu mình đặt
-Lớp nhận xét
Rút kinh nghiệm
TIẾT 3: KHOA HỌC
Vai trò của chất đạm – chất béo
I.Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo.
Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể.
Xác định được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đ ... nêu vai trò của các loại đó.
+Nêu vai trò của nhóm thức ăn đối với cơ thể.
-Trình bày
-Đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá.
-Nêu tên một số thức ăn có chứa chất xơ.
-Nêu: uống khoảng 2 lít nước, chiếm 2/3 tỉ trọng cơ thể, giúp thải các chất thừa độc hại ra khỏ cơ thể.
Rút kinh nghiệm
Thứ sáu ngµy 26 th¸ng 9 n¨m 2014
TIẾT 2: TOÁN
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
-Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân( ở mức độ đơn giản)
-Sử dụng 10 ký hiệu(10 chữ số) để viết số trong hệ thập phân
-Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó
II. Chuẩn bị.
-Đề bài toán1a,b;3.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh
A. Kiểm tra
-Yêu cầu làm bài tập T14
-Kiểm tra chữa bài nhận xét HS
B. Bài mới 
-Giới thiệu bài
1:Đặc điểm của hệ thập phân 
*-Viết lên bảng bài tập sau yêu cầu HS làm
10 Đơn vi=........... chục
10 chục =............trăm
10 trăm =............nghìn
10nghìn.. =......... chục nghìn
...........
Qua bài tập trên em hãy cho biết trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó?
-KL
2:Cách viết số trong hệ thập phân
-Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số dó là những chữ số nào?
-Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số sau: 
+Chín trăm chín mươi chín.
..................
-KL
-Nêu giá trị của tõng chữ số trong số 999
-KL
3: Luyện tập thực hành
Bài 1:Yêu cầu đọc bài
-Yêu cầu đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau?
-Nhận xét .
Bài 2
-Viết số 378 và yêu cầu HS viết số trên thành tổng giá trị của nó
-Nêu cách viết đúng sau đó yêu cầu làm bài
-Nhận xét .
Bài 3
-Yêu cầu bài là gì?
-Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc điều gì?
-Viết số 45 và gọi HS nêu giá trị chữ số 5 và giải thích?
-Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét .
3)Củng cố dặn dò 
-Nhận xét tổng kết giờ học
-Nhắc HS về nhà làm bài tập vào vở
-2 HS lên bảng
-Nghe
-1 HS lên bảng làm 
10 đơn vị = 1chục
10 chục =1 trăm
10 trăm =1 nghìn
...........
-Trong hệ thập phân có 10 đơn vị ở mỗi hàng tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó
-HS nhắc lại KL
-Hệ thập phân có 10 chữ số đó là các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
-Nghe
+999
-Gía trị của chữ số 9 ở hàng đơn vị là 9 đơn vị, của chữ số 9hàng chục là 90 ,cuả chữ số 9 ở hàng trăm là 900
-Nhắc lại KL
-Cả lớp làm bài
-Kiểm tra
-1 HS lên bảng
387 = 300 + 80 +7
-1 HS lên bảng làm
a-Ghi gía trị của chữ số 5 trong mỗi số
-Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó
-Trong số 45 giá trị cua chữ số 5 là 5 đơn vị vì chữ số5 thuộc hàng đơn vị lớp đơn vị
-1 HS lên bảng
b-HSKG
Rút kinh nghiệm
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN
Viết thư
I.Mục tiêu:
-Nắm được mục đích của việc viết thư những nội dung cơ bản của 1 bức thư thăm hỏi, kết cấu thông thường của 1 bức thư
-Luyện tập để bước đầu biết viết 1 bức thư ngắn nhằm mục đích thăm hỏi, nắm bắt trao đổi thông tin
II- C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc
- Giao tiÕp: øng xư lÞch sù trong giao tiÕp
- T×m kiÕm vµ xư lÝ th«ng tin
- T­ duy s¸ng t¹o
III- C¸c ph­¬ng ph¸p d¹y häc cã sư dơng trong bµi
- Lµm viƯc nhãm – chia sỴ th«ng tin
- Tr×nh bµy 1 phĩt
- §ãng vai 
IV.Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ
V. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra
-Gọi HS lên kiểm tra bài cũ
-Nhận xét 
2. Bài mới
-HĐ 1. Giới thiệu bài 
-Đọc và viết tên bài
HĐ 2:Làm bài tập
-Cho HS đọc yêu cầu chung bài tập
-Giao việc
-ChoHS làm bài
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
+Người ta viết thư để làm gì?
+Để thực hiện mục đích trên 1 bức thư cần có những nội dung gì?
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
+1 bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào?
-Nhận xét chốt lại
HĐ 3:Ghi nhớ 
-Cho HS đọc ghi nhớ SGK
-Giải thích thêm cho HS hiểu
HĐ 4:Luyện tập
a)HD
-Cho hs đọc yêu cầu
-GV giao việc
H:Đề bài yêu cầu viết thư cho ai?
H:Mục đích viết thư để làm gì?
H: Thư viết cho bạn cần xưng hô như thế nào?
............
b)Cho HS làm bài
-Cho HS làm bài miệng
-Nhận xét bài mẫu
-Cho HS làm bài vào vở
c)Chấm chữa bài
-Chấm 3 bài của những HS đã làm xong
3)Củng cố dặn dò 
-Nhận xét tiết học
-Biểu dương hs học tốt
-Yêu cầu những HS chưa làm bài xong về nhà tiếp tục hoàn chỉnh
-2 HS lên bảng
-1 HS đọc cả lớp lắng nghe
-HS đọc lại bài tập đọc có thể ghi nhanh ra giấy
-Để thăm hỏi chia sẻ cùng Hồng vì............
-Để thăm hỏi tin tức cho nhau
-HS trả lời
-Lớp nhận xét
+Phần đầu thư
-Địa điểm thời gian
-Lời thưa gửi
+Phần cuối thư
-Lời chúc ,lời cảm ơn
-Chữ ký tên hoặc họ tên
-Nhiều HS lần lượt đọc
-1 HS đọc to cả lớp lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm
-Viết thư cho bạn ở trường khác
-Để hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay
-Cần xưng hô thân mật, gần gũi:Bạn, cậu, mình, tớ
Rút kinh nghiệm
TIẾT 3: §ÞA LÝ
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
I. Mục tiêu:
	Học song bài này học sinh biết:
Trình bày được những đặc điểm tiêubiểu về dân cư, về sinh hoạt trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn..
Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
II. Chuẩn bị:
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
Tranh về nhà sàn, trang phục, ...
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Yêu cầu HS lên bảng và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét 
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
HĐ 1:HLS là nơi cư trú của một số dân tộc ít người.
-Nêu yêu cầu các nhóm thảo luận.
+... Đông dân hay ít dân?
+Kể tên một số dân tộc chính sống ở HLS?
-Kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn từ thấp đến cao?
-Phương tiên giao thông chính và giải thích vì sao?
Kl:
HĐ 2: Bản làng với nhà sàn.
-Treo tranh và hỏi.
-Bản làng thường nằm ở đâu?
-Bản có nhiều hay ít?
-Đưa ra một số ảnh về nhà sàn.
-Đây là cái gì?
-Theo em thường gặp cảnh này ở đâu?
-Theo em vì sao một số dân tộc ít người?
HĐ 3: Phiên chợ lễ hội, trang phục.
-Chia nhóm Nêu yêu cầu thảo luận những nội dung chính của dãy núi Hoàng Liên Sơn.
-Hỏi để khắc sâu kiến thức.
-Ở chợ phiên thường bán những hàng hoá nào tại sao?
-Trong các lễ hội thường có những hoạt động gì?
-Tại sao trang phục của họ lại có màu sặc sỡ.
Nhận xét chotá ý chính.
3.Củng cố
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau
2HS lên bảng.
-Tại sao nói đỉnh Phan – xi – păng là nóc nhà của tổ quốc?
-Điền thông tin vào bảng.
-Hình thành nhóm và thảo luận.
-Hoàng liên sơn dân cư thư thớt.
-Dao, Mông, Thái, ...........
Thái, Dao, Mông.....
-Phương tiện giao thống chính là bằng ngựa hoặc đi bộ vì địa hình núi cao hiểm trở chủ yếu là đường mòn.
-Quan sát tranh và trả lời.
-Ở sườn núi thung lũng,
- ít nhà.
-Quan sát và nhận xét.
-Cái nhà sàn.
-Thường có ở vùng núi cao nơi có dân tộc ít người sinhsống.
-Dân tộc ít người thường có nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú giữ.
-Nhắc lại kiến thức chính.
-1-2HS nhìn sơ đồ nhắc lại kiến thức.
-Hình thành nhóm và thảo luận theo nhóm.
N1: 6phiên chợ
N2: 4lễ hội
N3: 5trang phục.
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
-Các nhóm khác nhìn SGK nhận xét và bổ xung.
Rút kinh nghiệm
TIẾT 4: LỊCH SỬ
Nước Văn Lang
I.Mục tiêu:Sau bài học HS hiểu:
-Nhà nước đầu tiên trong lịch sử là nước Văn Lang.Ra đời vào khoảng 700 năm TCN.Là nơi người Lạc Việt sinh sống.
-Tổ chức xã hội của nước Văn Lang gồm 4 tầng lớp .
-Những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
-Một số tục lệ cịn lưu giữ đến ngày nay.
II.Đồ dùng:Tranh ở SGK phiếu học tập
-Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay
III.Các hoạt động dạy -học chủ yếu
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Yêu cầu HS lên bảng chỉ và nêu một số yếu tố của bản đồ
-Nhận xét 
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
HĐ 1:Thời gian hình thành và địa phận của nước Văn Lang.
-Nêu yêu cầu các nhóm thảo luận.
-GVtreo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
-Y/Cđọc SGK và hồn thiện phiếu.
-Các nhĩm trình bày phiếu .
- Nhận xét.
Kl:
HĐ 2: Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang 
-Y/C đọc SGK trả lời câu hỏi 
+XH Văn Lang cĩ mắy tầng
lớp ? Đĩ là những tầng lớp nào?
+Ai đứng đầu nhà nước Van Lang?
+Sau vua Hùng là những tầng lớp nào?Họ cĩ nhiệm vụ gì?
+Người dân trong XHVL gọi là gì?
+Tầng lớp thấp kém nhất là ai?
KL: 
HĐ 3: Đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
-HS quan sát tranh ảnh,đọc SGK,tìm những thơng tin .
KL:
HĐ 4:Phong tục của người Lạc Việt. 
-HS quan sát tranh ảnh,đọc SGK, nêu phong tục của người Lạc Việt.
+Ở nơi em ở cßn lưu giữ phong tục nào của người Lạc Việt?
HĐ 5:Ghi nhớ
-Y/C 2HS đọc
-Nhận xét chèt ý chính.
3.Củng cố
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau
-2HS lên bảng.
-Hình thành nhóm và thảo luận hồn thiện phiếu.
+Xác định thời gian ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian
Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt
Têên nước
Thời điểm ra đời
Khu vực hình thành 
Văn Lang
Khoảng 700 năm TCN
Sơng Hồng,sơng Mã,sơng Cả
+XHVL cĩ 4 tầng lớp là:Vua Hùng,lạc hầu-lạc tướng,lạc dân,nơ tì.
+Vua Hùng( Hùng Vương)
+Lạc hầu-lạc tướng.Họ giúp vua cai quản đất nước.
+Lạc dân
+Nơ tì và người hầu hạ trong các gia đình phong kiến.
-HS tự tìm.
-HS tự tìm.
+Ăn trầu, trồng lúa, ngơ, làm bánh trưng, bánh dầy.
Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3(2).doc